Lý thuyết Marketing hiện đại Triết lý quan hệ kinh doanh “Khách hàng luôn luôn đúng” Đa dạng hoá các giải pháp kinh doanh thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng Coi trọng các hoạt
Trang 2Giới thiệu môn học
Marketing
✯ Mục Đích:
Trang bị kiến thức kinh doanh trong kinh tế thị trường
Xây dựng chiến lược và quản trị chiến lược Marketing
Xây dưng chiến lược và giải pháp cạnh tranh
✯Yêu Cầu:
Nắm vững kiến thức kinh tế học
Liên hệ chặt chẽ với thực tiễn kinh doanh
khả năng phân tích và phản ứng linh hoạt với thị trường
Trang 3Giới thiệu môn học Marketing
✯ Đối tượng giảng dạy:
SV các chuyên nghành: Kế Toán, Tài Chính, ngân hàng…
✯ Số đơn vị học trình :03(45 tiết)
✯ Kết Cấu chương trình
Phần 1: Những hiểu biết căn bản về lý thuyêt Marketing
Phần 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường
Phần 3: Hệ thống chính sách Marketing
Trang 41.3 Phân loại marketing
1.4 Chức năng và vai trò của marketing
1.5 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học
Trang 6Lý thuyết Marketing cổ điển
Thời gian ra đời
Từ đầu thế kỷ XX đến giưã thế kỷ XX
Hoàn cảnh ra đời
Xã hội :Tương đối ổn định
Thị trường: Thị trường của người bán
Nội dung hoạt động
Tìm kiếm thị trường để bán hàng hoá
Trang 7Lý thuyết Marketing cổ điển
Tư tưởng kinh doanh “Bán cái doanh nghiệp có”
Mang tính chất áp đặt
ít quan tâm đến nhu cầu thị trường
Thiếu giải pháp đáp ứng nhu cầu
Phạm vi : Phổ biến ở Mỹ
Lĩnh vực ứng dụng : Kinh doanh
Trang 8Lý thuyết Marketing hiện đại
Thời gian ra đời : Giữa thế kỷ XX đến nay
Hoàn cảnh ra đời
Xã hội: Mâu thuẫn và Khủng hoảng
Thị trường :Thị trường của người mua
Đặc điểm bao trùm
Là cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh doanh
Trang 9Lý thuyết Marketing hiện đại
Nội dung hoạt động
Bắt đầu từ hoạt động nghiên cứu thị trường
Trang 10Lý thuyết Marketing hiện đại
Tư tưởng KD:
“Chỉ SX và bán cái thị trường cần”
Đáp ứng nhu cầu thị trường là vấn đề cơ bản nhất của
Marketing
Coi trọng nghiên cứu nắm bắt nhu cầu
Xây dựng các giải pháp thoả mãn nhu cầu
Phương châm kinh doanh
Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thi trường
Trang 11Lý thuyết Marketing hiện đại
Triết lý quan hệ trong kinh doanh
Trang 12Lý thuyết Marketing hiện đại
Triết lý quan hệ kinh doanh “Khách hàng luôn luôn đúng”
Đa dạng hoá các giải pháp kinh doanh thoả mãn nhu cầu đa
dạng của khách hàng
Coi trọng các hoạt động nghiên cứu khách hàng
Thiết lập hệ thống giải pháp chăm sóc và phục vụ khách hàng tốt nhất
Phạm vi ứng dụng : Mọi quốc gia đi theo kinh tế thị trư
ờng
Trang 14Những khái niệm cơ bản
Yêu cầu tiêu dùng(Demands)
Yêu cầu tiêu dùng là mong muốn được đảm bảo bằng khả năng thanh toán
Hàng hoá
Hàng hóa là tất cả những gì có thể thỏa mãn đư
ợc mong muốn hay yêu cầu và được cung ứng cho thị trrường nhằm mục đích thu hút sự chú ý , mua và sử dụng của khách hàng
g
Trang 15Những khái niệm cơ bản
Trao đổi
Trao đổi là hành động mà con người nhận từ người khác môt thứ mình mong muốn và đưa lại cho họ một thứ gì đó
điều kiện của trao đổi tự nguyện ::
1 ít nhất phải có hai bên
2 Mỗi bên phải có một thứ gì đó có giá trị với bên kia
3 Mỗi bên đều có khả năng giao dịch và chuyển giao thứ mình có
4 Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị của phía bên kia
5 Mỗi bên đều phải nhận thấy sự cần thiêt phải trao đổi
g
Trang 16Những khái niệm cơ bản
Giao dịch
Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật có giá trị giữa hai bên
điều kiện của giao dịch:
1. ít nhất phải có hai vật có giá trị
2. Những điều kiện thực hiện giao dịch đã được thỏa thuận
3. Thời gian và địa điểm thực hiện đã được thỏa thuận
Trang 17Những khái niệm cơ bản
thị trường :
Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tương lai có cùng một nhu cầu và mong muốn cụ thể , có khả năng tham gia vào trao đổi và giao dịch để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình
Marketing là môt dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi
Trang 18dù kiÕn
Trang 19
Ph©n lo¹i Marketing
C¨n cø vµo lÜnh vùc øng dông
Marketing kinh doanh
Marketing phi kinh doanh
C¨n cø vµo ph¹m vi øng dông
Marketing doanh nghiÖp vµ tæ chøc
Marketing ngµnh kinh tÕ
Marketing quèc tÕ
Trang 20 Marketing ngo¹i giao
Marketing thÓ thao , v¨n ho¸
Trang 21Chức năng của Marketing
Chức năng thoả mãn nhu cầu tốt nhất của xã hội
Chức năng tăng cường khả năng thích ứng của kinh doanh
Chức năng đẩy mạnh tiêu thụ
Chức năng tăng cường khả năng cạnh tranh
và nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 22Vai trò của Marketing
Với quản lý kinh tế vĩ mô:
Cơ sở để xây dựng các chính sách quản lý kinh tế
Đảm bảo sự phát triển bền vững ổn định cho nền kinh tế
Với các doanh nghiệp:
Một trong bốn yếu tố quyết định thành công
Nâng cao uy tín, củng cố thương hiệu, tăng cường khả năng cạnh tranh, chinh phục khách hàng
Trang 23Đối tương,nội dung môn học
Đối tượng:
Khoa học kinh doanh nghiên cứu nhu cầu thị trường
và các giải pháp thoả mãn nhu cầu thị trường nhằm thực hiện mục tiêu của các doanh nghiệp
Trang 24KÊT cấu môn học MARKETING
• Chương 1 : Đại cương về Marketing
• Chương 2 : Thị trường và nghiên cứu thị trường
• Chương 3 : Chiến lược Marketing của D.N
• Chương 4 : Chính sách sản phẩm
• Chương 5 : Chính sách giá
• Chương 6 : Chính sách phân phối
• Chương 7 : Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Trang 26Điều kiện ra đời của
Marketing
Nền kinh tế phát triển hoàn chỉnh
Về lượng: loại hình, quy mô và tốc độ phát triển
Về chất: tôn trọng các quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hoá
Vận động theo cơ chế thị trường
Quy luật giá trị
Quy luật cạnh tranh
Quy luật cung cầu
Trang 27Nhu cầu nghiên cứu và vận dụng Marketing ở Việt Nam hiện nay
Quan hệ cung cầu trên thị trường có những thay đổi cơ bản
Tình hình cạnh tranh thị trường ngày càng quyết liệt
Địa vị của người mua, người bán thay đổi
áp lực của mở cửa kinh tế và hội nhập
Trang 28Chương 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường
2.1 Thị trường hàng hoá
- Khái niệm, vai trò, chức năng của thị trường
- Các nhân tố ảnh hưởng
- Phân loại thị trường2.2 Các hoạt động nghiên cứu thị trường
- Thăm dò thị trường
- Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
- Định vị sản phẩm
Trang 29Chương 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường
2.2 Các hoạt động nghiên cứu thị trường(tiếp)
- Thử nghiệm thị trường
- Dự đoán thị trường
2.3 Nghiên cứu hành vi của người mua
2.4 Nghiên cứu quá trình mua hàng
Trang 30 Chủ thể tham gia thị trường
Phương tiện trao đổi
Dung lượng thị trường
Không gian và thời gian
Trang 31Thị trường của doanh nghiệp
Thị trường của doanh nghiệp : là tập hợp
những khách hàng hiện có và khách hàng tư
ơng lai
Khách hàng của doanh nghiệp
Có nhu cầu về hàng hoá dịch vụ
Có khả năng thanh toán
thuộc diên quy định và có khả năng tiếp cận
Trang 32 §iÒu tiÕt kÝch thÝch s¶n suÊt
§iÒu tiÕt kÝch thÝch tiªu dïng
Chøc n¨ng th«ng tin
Trang 33Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
1 Nhóm nhân tố kinh tế
Nguồn lực tự nhiên, tài chính, lao động
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Sự phân bố cơ cấu của các nguồn lực
Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Trang 34Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
2 Nhân tố dân cư
Dân số và mật độ dân số
Cơ cấu của dân số
Sự biến động của dân số
Quy hoạch phát triển khu dân cư và đô thị
Sự phân bố của dân số theo khu vực
Trang 35Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
3 Các nhân tố văn hoá xã hội
Phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá
Tôn giáo và tín ngưỡng
Trình độ văn hoá của dân cư
Sự phát triển của giá trị văn hoá
Đầu tư cho phát triển văn hoá
Trang 36Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
Trang 37Phân loại thị trường
1-Căn cứ vào hình thái vật chất của đối tượng trao đổi:
Thị trường hàng hoá
Thị trường các yếu tố sản suất
Thị trường hàng hoá tiêu dùng
Thị trường dịch vụ
Yêu cầu nghiên cứu
Đặc điểm chủ thể tham gia
Đặc điểm cung cầu
Đặc điểm cạnh tranh
Trang 38Phân loại thị trường
2 Căn cứ vào số lượng và vị trí của chủ thể
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường độc quỳên
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Yêu cầu nghiên cứu
Đặc điểm của mỗi hình thái thị trường
Xu thế phát triển
Trang 39Phân loại thị trường
3 Căn cứ vào cách thể hiện và khả năng đáp ứng nhu cầu:
Thị trường thực tế
Thị trường tiềm năng
Thị trường lý thuyết
Yêu cầu nghiên cứu
Đặc điểm của từng loại thị trường
Chiến lược và giải pháp Marketing nhằm thích ứng và khai thác
Trang 40 Yêu cầu nghiên cứu
Đặc điểm của thị trường
Xu thế phát triển
Trang 41nghiên cứu thị trường
1. Vai trũ và nội dung của nghiờn
cứu thị trường
2. Cỏc hoạt động nghiờn cứu thị
trường của doanh nghiệp
Trang 42vai trß vµ néi dung nghiªn cøu
Trang 43vai trò và nội dung nghiên cứu thị trường
Trang 44vai trò và nội dung nghiên cứu
thị trường
Nội dung của nghiờn cứu thị trường
a Nghiờn cứu khỏi quỏt thị trường
+ mục đớch:
Xỏc định lĩnh vực kinh doanh và dự đoỏn khối
lượng hàng hoỏ tiờu thụ
+ Nội dung nghiờn cứu
Quy mụ, cơ cấu và xu hướng vận động của TT
Trang 45vai trò và nội dung nghiên cứu
thị trường
b Nghiờn cứu chi tiết thị trường
+ mục đớch: Nghiên cứu chuyên sâu về khách hàng
+ Nội dung nghiờn cứu
.Nghiên cứu tập tính tinh thần của người tiêu dùng (Nhu cầu, động cơ, thái độ, niềm tin )…
Nghiên cứu tập tính hiện thực của người tiêu dùng( Thói quen mua hàng và thói quen tiêu dùng )
Trang 46Các hoạt động nghiên cứu thị trư ờng của doanh nghiệp
Trang 47Các hoạt động nghiên cứu thị trư ờng của doanh nghiệp
1 Thăm dò thị trường
Các thông tin cần thu thập
Thông tin về cung và quan hệ cung cầu của sản phẩm
Lượng cung
Cơ cấu của hàng hoá cung
Sự phân bố của cung theo không gian
Sự phân bố của cung theo thời gian
Đặc điểm của cân đối cung – cầu về sản phẩm
Trang 48Các hoạt động nghiên cứu thị trư ờng của doanh nghiệp
Đặc điểm tiêu dùng (thị hiếu,tập quán)
Thu nhập và khả năng thanh toán
Động cơ tiêu dùng và tâm lý tiêu dùng
Đăc điểm mua hàng và khả năng tiếp cận
Trang 49Các hoạt động nghiên cứu thị trư ờng của doanh nghiệp
Điểm mạnh và điểm yếu
Chiến lược kinh doanh và chiến lược Marketing
Trang 50Các hoạt động nghiên cứu thị trư ờng của doanh nghiệp
1. 1 Thăm dò thị trường
Thông tin về giá cả thị trường
Mức giá bình quân trên thị trường
Khoảng giao động và tốc độ biến động giá
Các nhân tố tác động đến giá sản phẩm
Nghệ thuật sử dụng giá của đối thủ cạnh tranh
Khả năng phân hoá giá trong kinh doanh
Trang 51Các hoạt động nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
1 Thăm dò thị trường
Các phương pháp thu thập thông tin:
Phương pháp nghiên cứu tư liệu
Nội dung : sử dụng tài liệu
Mục tiêu : nghiên cứu khái quát
Ưu, nhược điểm
Phương pháp nghiên cứu hiện trưòng
Nội dung : nghiên cứu thực tế
Mục tiêu : nghiên cứu chi tiết
Ưu, nhươc điểm
Các phương pháp cụ thể (phỏng vấn , phiếu điều tra,
quan sát ) …
Trang 52Các hoạt động nghiên cứu thị trư ờng của doanh nghiệp
2 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường
Từ phía doanh nghiệp
Hiệu quả của giải pháp Marketing
Trang 53Các hoạt động nghiên cứu thị trư ờng của doanh nghiệp
2 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu:
Các tiêu thức phân đoạn thị trường:
Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý
Phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân chủng học
( tuổi tác, giới tính, thu thập, tôn giáo )…
Phân đoạn thị trường theo yếu tố xã hội và tâm
lý (giai tầng, địa vị, tâm lý )…
Phân đoạn thị trường theo yếu tố hành vi (động
cơ tiêu dùng, thái độ, sự thuỷ chung )…
Trang 54phương pháp phân đoạn
1, P.P chia cắt:
Doanh nghiệp dựa trên cơ sở các tiêu thức đã lựa chọn
để phân chia thị trường thành các bộ phận khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng tiêu thức đó Sau đó kết hợp các hợp các tiêu thức bao gồm cả các tiêu
thức chính và tiêu thức phụ vào trong từng đoạn thị trường Phương pháp này đảm bảo được độ chính xác tương đối cao nếu thị trường sản phẩm có ít tiêu thức phân đoạn và mỗi tiêu thức có ít tình trạng phân
biệt( ví dụ: thị trường quần áo may mặc sẵn)
Trang 55phương pháp phân đoạn
2, P.P tập hợp:
Doanh nghiệp tiến hành thành lập từng nhóm người tiêu dùng có thái độ và đặc điểm tiêu dùng giống nhau đối với sản phẩm Các tiêu thức chủ yếu để tập hợp các nhóm khách hàng thường là đặc điểm hành vi và tâm
lý chứ không phải các yếu tố nhân chủng học ( Người
ta có thể chia các khách hàng trên thị trường thuốc lá thành các nhóm: thích hút, không thích hút, hút không
ổn định )
Trang 56doanh có thể áp dụng một chiến lược
marketing thống nhất cho toàn bộ thị trường, với một sản phẩm cùng loại, theo một mức giá như nhau, cùng với các kênh phân phối và kỹ thuật xúc tiến yểm trợ giống nhau
Trang 57Chiến lược phân đoạn
2- Chiến lược đa phân đoạn:
Chiến lược này coi thị trường là một thể thống nhất nhưng không đồng nhất Theo chiến lược này, nhà kinh doanh cần phân chia thị trường thành nhiều đoạn khác nhau tương ứng với
từng tiêu thức phân đoạn lựa chọn, sau đó
Trang 58Chiến lược phân đoạn
3- Chiến lược phân đoạn tập trung:
Chiến lược phân đoạn tập trung cũng coi thị trường là một thể thống nhất nhưng không đồng nhất Song do nguồn lực của doanh nghiệp bị hạn chế nên sau khi phân đoạn thị trường,
doanh nghiệp chọn một hoặc một vài đoạn thị trường thích hợp nhất và tập trung các nỗ lực kinh doanh theo hướng chuyên môn hoá nhằm chiếm lĩnh và khai thác tốt nhất đọan thị trường mục tiêu của mình
Trang 59Các chiến lược áp dụng để tiếp cận
Marketing phân biệt
Marketing tập trung
Đoạn thị trường 1 Đoạn thị trường 2 Đoạn thị trường 3 Marketing hỗn hợp
Trang 60 Giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm (khi công ty đư
a mặt hàng mới ra thị trường nên sử dụng chiến lược
không phân biệt hay chiến lược phân đoạn tập trung)
Mức độ đồng nhất của thị trường
Những chiến lược Marketing của các đối thủ cạnh tranh;
Trang 61Yªu cÇu khi phân đoạn thị trường
Có thể tiếp cận được
Có thể tiếp cận được
Có quy mô đáng kể
Có quy mô đáng kể
có hiệu quả
Trang 62Lựa chọn thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu là bộ phận thị trường phù hợp
nhất với đặc điểm và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, là bộ phận thị trường đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho nhà kinh doanh.
Để xác định được thị trường mục tiêu, trước tiên
doanh nghiệp cần phải tiến hành phân đoạn thị trư
ờng Dựa trên cơ sở đặc điểm của từng đoạn thị trư
ờng, doanh nghiệp tiến hành phân tích và đánh giá mức độ hấp dẫn của từng đoạn thị trường từ đó xác
định được đoạn thị trường mục tiêu của mình.
Trang 63Lựa chọn thị trường mục tiêu
Tiêu thức đánh giá các đoạn thị trường:
1,Quy mô và sự tăng trưởng c a t ng đo n ủ ừ ạ
th tr ị ườ ng
Để đánh giá được quy mô và sự tăng trưởng của
thị trường, doanh nghiệp cần thu thập được những thông tin về doanh số, tốc độ tăng của doanh số bán ra, dự báo lượng cầu, mật độ dân cư và tốc độ gia tăng dân số,
Trang 64Lựa chọn thị trường mục tiêu
Tiêu thức đánh giá các đoạn thị trường:
2, Mức độ hấp dẫn của từng đoạn thị trường:Sự hấp dẫn
của thị trường thường được đánh giá qua mức độ cạnh tranh trên đoạn thị trường đó.Muốn đánh giá chính xác mức độ hấp dẫn của thị trường, doanh nghiệp có thể dựa trên một số tiêu chuẩn sau:
Khả năng gia nhập và rút lui khỏi thị trường; Sự xuất
hiện của các sản phẩm thay thế; Sức ép của khách hàng, ;S c ứ ép t ph ừ ía các nhà cung ng ứ …
Trang 65Lựa chọn thị trường mục tiêu
Tiêu thức đánh giá các đoạn thị trường:
3,các mục tiêu và khả năng của DN : doanh nghi p c n ệ ầ
ph i x ả ác nh r đị õ m c ti ụ êu mà mình theo u i c ng đ ổ ũ
nh ph ư ân tích chính xác n ng l c th c s c a m ă ự ự ự ủ ình
M t o n th tr ộ đ ạ ị ườ ng h p d ấ ẫn v n c ẫ ó th ể đượ c b qua ỏ
n u n ế ó không phù h p v i m c ti ợ ớ ụ êu lâu dài và kh ả
n ng c a doanh nghi p ă ủ ệ ; cần ph i ph ả ân tích đế n c ác khía c nh nh ạ ư: n ng l c t ă ự ài chính, trình độ ông ngh , c ệ
kh n ng t ch c, qu n lý, xem c ả ă ổ ứ ả ó th kinh doanh ể thành công trên o n th tr đ ạ ị ườ ng đó hay không?