1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trắc nghiệm: BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ ppsx

6 562 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 85,37 KB

Nội dung

Trắc nghiệm: BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Câu hỏi 1: Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí (X: đối xứng, U: tương ứng) trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình (T: tiến hoá, P: phát triển phôi) cho nên (G: kiểu gen, H: kiểu hình, C: kiển cấu tạo) giống nhau: A. X, T, G B. U, T, G C. U, T, C D. U, P, C E. X, T, C Câu hỏi 2: Ở chi dưới của loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là: A. Xương ngón, xương bàn, các xương cổ, xương cẳng và xương cánh B. Xương cánh, xương cẳng, các xương cổ, xương bàn và xương ngón C. Xương cẳng, xương cánh, các xương cổ, xương bàn và xương ngón D. Xương bàn, xương ngón, các xương cổ, xương cẳng và xương cánh E. Các xương cổ, xương bàn, xương ngón, xương cẳng và xương cánh Câu hỏi 3: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng, những sai khác về chi tiết là do: A. Sự thoái hoá trong quá trình phát triển B. Thực hiện các chức phận khác nhau C. Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau D. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau E. Tất cả đều đúng Câu hỏi 4: Cơ quan tương tự (cơ quan cùng chức) là những cơ quan có (G: cùng nguồn gốc, K: nguồn gốc khác nhau) nhưng đảm nhiệm các chức phận (Gi: giống nhau, Kh: khác nhau) nên có (H: hình thái, J: kiểu gen) tương tự: A. K, Gi, J B. G, Gi, H C. K, Kh, H D. G, Kh, J E. K, G, H Câu hỏi 5: Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá (P: phân li, Q: đồng qui) ngược lại cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá (P: phân li, Q: đồng qui). Có khi hiện tượng cùng nguồn (T: trùng với, Đ: đối lập) với hiện tượng cùng chức, ví dụ trường hợp cánh chim và cánh dơi: A. Q, P, Đ B. P, Q, Đ C. P, Q, T D. Q, P, T E. Q, P, Đ Câu hỏi 6: Cơ quan thoái hoá là những cơ quan (P: phát triển đầy đủ rồi sau đó thoái biến, K: phát triển không đầy đủ, M: mang đặc điểm của tổ tiên trong lịch sử tiến hoá) ở cơ thể (F: phôi, T: trưởng thành) : A. P, F B. M, F C. K, T D. P, T E. K, F Câu hỏi 7: Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Điều kiện sống của loài khỉ thay đổi, một cơ quan nào đó sẽ mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và chỉ để lại một vài vết tích ở vị trí xưa kia của chúng tạo nên cơ quan thoái hoá B. Trường hợp một cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó gọi là lại tổ C. Cơ quan thoái hoá là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành D. Hiện tượng tương đồng và tương tự là hai hiện tượng hoàn toàn trái ngược nhau, không bao giờ tìm thấy những sự trùng hợp giữa hai hiện tượng này E. Một số hiện tượng thoái hoá và hiện tượng lại tổ chứng tỏ động vật cũng như thực vật có nguồn gốc lưỡng tính về sau mới phân hoá thành đơn tính Câu hỏi 8: Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan thoái hoá: A. Gai cây hoa hồng B. Nhụy trong hoa đực của cây ngô C. Ngà voi D. Gai của cây hoàng liên E. Tua cuốn của đậu Hà Lan Câu hỏi 9: Ví dụ nào dưới đây thuộc loại cơ quan tương tự: A. Tuyến nước bọt và tuyến nọc độc của rắn B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan C. Nhụy trong hoa đực của cây ngô D. Cánh sâu bọ và cánh dơi E. Tuyến sữa ở các con đực của động vật có vú Câu hỏi 10: Ví dụ nào dưới đây thuộc loại cơ quan tương đồng: A. Vây cá và vây cá voi B. Cánh dơi và tay khỉ C. Sự tiêu giảm chi sau của cá voi D. Ngà voi và ngà voi biển E. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng . Trắc nghiệm: BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Câu hỏi 1: Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan. kia của chúng tạo nên cơ quan thoái hoá B. Trường hợp một cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó gọi là lại tổ C. Cơ quan thoái hoá là những cơ quan phát triển. tượng thoái hoá và hiện tượng lại tổ chứng tỏ động vật cũng như thực vật có nguồn gốc lưỡng tính về sau mới phân hoá thành đơn tính Câu hỏi 8: Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan thoái hoá: A.

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w