1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 21 ppsx

18 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 128,47 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 21 Câu 1 : Có 1 oxit sắt được chia thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : Hòa tan trong H 2 SO 4 loãng cần a mol H 2 SO 4 - Phần 2 : Hòa tan trong H 2 SO 4 đặc cần b mol H 2 SO 4 (có SO 2 ) Biết b – a = số mol oxit sắt trong mỗi phần. Oxit đó là : A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 đều đúng Câu 2 : Khi thuỷ phân hoàn toàn 350 gam protein X thì được 150 gam glixin. nếu phân tử khối của X là:35.000 thì số mắt xích glixin trong phân tử X là: A. 100 B. 150 C. 200 D. 250 Câu 3 : Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 4 bình đựng khí CH 3 NH 2 , CH 4 , HCl, Cl 2 là A. H 2 O B. Giấy quỳ tím ướt C.Giấy quỳ tím khô D. dd NaOH Câu 4 : Cho dãy chuyển hoá sau: X  Y  Z  T  Na 2 SO 4 . X, Y, Z ,T theo thứ tự là: A. FeS 2 , SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 B. S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 C. FeS, SO 2 , SO 3 , NaHSO 4 D. Cả 3. Câu 5 : Để nhận biết các dung dịch NH 4 Cl ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 ; AlCl 3 ; NaCl có thể dùng các kim loại nào trong số các kim loại sau : A. Fe B. Ba C. Na D. Mg Câu 6 : Cho m 1 g Na 2 O và m 2 g nước được dung dịch NaOH 10%. Tỷ số m 1 /m 2 có giá trị bằng : A. 1, 29 B. 11, 9 C. 2, 55 D. 4, 23 Câu 7 : Cho sơ đồ chuyển hoá: A  B  NO  NO 2  HNO 3 C  N 2 O. A, B, C lần lượt là: A. N 2 , NH 3 , NH 4 NO 3 B. NH 3 , N 2 , NH 4 NO 3 C. CuO, N 2 , NH 4 NO 3 D. Cả 3 Câu 8 : Trộn dd A gồm các ion : Ca 2+ , HCO 3 - , K + với các dd B gồm các ion: Ba 2+ , Na + , NO 3 - , OH - . Có bao nhiêu phương trình ion xảy ra: A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 9 : Các hỗn hợp sau dều có tỷ lệ mol 1: 1. Hỗn hợp không tan hết trong nước là: A. Na + Al B. Na + Al 2 O 3 C. Na 2 O + Al 2 O 3 D. Na 2 O + Al Câu 10 : Hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức có M tb = 45 đvC. Đun nóng A với H 2 SO 4 đặc 140 o C tới hoàn toàn thu được hỗn hợp B gồm 3 ete. Hỗn hợp B có M tb bằng: A. 60 đvC B. 72 đvC C. 78 đvC D. 88 đvC Câu 11 : Nung 1 mol Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín đựng 2 mol CO thì sau phản ứng trong bình có: A. 2 mol NO 2 + 2 mol CO 2 B. 2 mol NO 2 + 1 mol CO 2 + + 1 mol CO C. 2 mol NO 2 + 2 mol CO D. 2 mol NO 2 + 0,5 mol CO 2 + + 1 mol CO Câu 12 : Hiện tượng nào là không đúng trong các thí nghiệm sau : A. Phơi AgBr ngoài ánh sáng thấy chuyển thành chất rắn màu xám B. Bôi dung dịch AgNO 3 lên tay cũng thấy chất rắn màu xám đen C. Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaOH dư thấy sinh ra kết tủa màu đen D. Hòa tan AgNO 3 trong NH 3 dư sau đó thêm dung dịch NaCl thì thấy có kết tủa trắng Câu 13 : Trộn N 2 và H 2 rồi đem tiến hành tổng hợp NH 3 . Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 3 khí có thể tích bằng nhau. Hiệu suất phản ứng là: A. 33,33% B. 60% C. 66,67% D. 25% Câu 14 : Có thể nhận biết các dung dịch sau NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 ; HCl; NaCl bằng 1 hóa chất là : A. Ba(OH) 2 B. BaCl 2 C. NaOH D. H 2 SO 4 Câu 15 : Hoà tan hỗn hợp gồm Fe + Fe x O y cần vừa vặn 0,1 mol H 2 SO 4 đặc, sinh ra 0,224 lit SO 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, lượng muối khan thu được là: A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 20 gam Câu 16 : Hoà tan hỗn hợp 0,8 gam CuO và 2,32 gam Fe 3 O 4 trong dd H 2 SO 4 loãng, thu được dd A. Thêm m gam Fe vào dd A phản ứng xong thấy có 1,12 lit H 2 bay ra ở đktc và còn lại 0,28 gam Fe dư không tan. Giá trị của m gam Fe là: A. 4,2gam B. 3,64 gam C. 3,92 gam D. 5,6 gam Câu 17 : Hoà tan 11,8 gam hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 vào nước được dd A. Nhúng 1 thanh Mg nặng a gam vào dd A, sau một thời gian nhấc thanh Mg ra, thấy khối lượng miếng Mg là: a + 3,2 gam(giả thiết các kim loại sinh ra đều bám hết vào thanh Mg). cô cạn dd còn lại. Tính khối lượng muối khan thu được A. 12,4 B. 10,2 C. 5,8 D. 8,6 Câu 18 : Hỗn hợp X gồm 1 mol CuSO 4 + 3 mol HCl. Điện phân dd X được dd Y. Biết dd Y phản ứng vừa vặn với dd chứa 3,5 mol NaOH. Hiệu suất phản ứng điện phân là: A. 75% B. 70% C. 65% D. 60% Câu 19 : Hỗn hợp A gồm nhiều kim loại chưa biết hóa trị hòa tan vừa vặn trong 800 ml dung dịch HNO 3 . Sinh ra hỗn hợp gồm 0,2 mol N 2 + 0,1 mol NO. Dung dịch HNO 3 đã dùng có C M là : A. 1, 5 M B. 2, 5 M C. 3, 5 M D. 4, 5 M Câu 20 : Phản ứng nào sinh ra Al(OH) 3 trong các phản ứng sau : AlCl 3 + dung dịch Na 2 CO 3 (1) Dung dịch NaAlO 2 + dung dịch NH 4 Cl (2) Al 4 C 3 + H 2 O (3) Dung dịch NaAlO 2 + CH 3 COOH (4) Dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 + NH 3 (5) Phèn nhôm + H 2 O (6) A. (1) (2) (4) (6) B. (1) (3) (4) (6) C. (3) (4) (5) (6) D. Cả 6 phản ứng trên Câu 21 : Cho 5,6 gam Fe + 6,4 gam Cu vào một cốc đựng dd H 2 SO 4 loãng dư. Sau khi H 2 bay hết tiếp tục thêm NaNO 3 dư vào cốc. Số mol khí NO(sản phẩm kử duy nhất) tối đa có thể bay ra là: A. 0,2/3 mol B. 0,1/3 mol C. 0,4/3 mol D. 0,1 mol Câu 22 : Biết thứ tự điện hóa Fe +2 /Fe < Cu +2 /Cu < Fe +3 /Fe +2 < Ag + /Ag. Cho hỗn hợp gồm 0, 02 mol Fe + 0, 01 mol Cu vào dung dịch chứa 0, 1 mol AgNO 3 thì số mol Ag sinh ra là : A. 0, 1 mol B. 0, 08 mol C. 0, 07 mol D. 0, 06 mol Câu 23 : Khử hoàn toàn 36 gam M là hỗn hợp gồm Cu và một oxit sắt bằng H 2 ở nhiệt độ cao thu được 29,6 gam hỗn hợp kim loại . Cho hỗn hợp kim loại này tác dụng với dd HCl dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy thoát ra 6,72 lit H 2 ở đktc. Công thức của oxit sắt là : A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO và Fe 3 O 4 Câu 24 : Oxi hóa 5, 6 g Fe bằng O 2 được m (g) hỗn hợp Y gồm Fe + FeO + Fe 2 O 3 . Y tan hết trong HNO 3 dư, sinh ra 0, 06 mol NO. m (g) Y có giá trị : A. 4, 56 g B. 5, 66 g C. 6, 56 g D. 7, 56 g Câu 25 : Hoà tan hỗn hợp X nặng 12,4 gam gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong H 2 SO 4 đặc nóng thấy tạo ra 0,1 mol SO 2 và dd A chỉ chứa muối Fe 3+ . Thêm dd NaOH dư vào A, kết tủa thu được đem nung tới hoàn toàn được m chất rắn. Giá trị của m là: A. 12,8 B. 16 C. 17,4 D. 14 Câu 26 : Cho hỗn hợp A gồm C 2 H 2 và H 2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp B chỉ gồm 3 hidrocacbon có M B = 28 đvC. M A có giá trị : A. 12 đvC B. 14 đvC C. 16 đvC D. 18 đvC Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 hidrocacbon ở thể khí thì thu được m (g) H 2 O. Công thức phân tử của hidrocacbon là : A C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 2 H 4 D. C 4 H 6 Câu 28 : Hỗn hợp X gồm 1V anken và 3 V H 2 có M tb = 8,5. Cho X qua Ni nung nóng đwocj hỗn hợp Y có M tb = 10. Hiệu suất phản ứng là: A. 50% B. 60% C. 70% D.80% Câu 29 : Hoà tan hỗn hợp Na 2 O + CuO + Ag 2 O trong HNO 3 dư. Cô cạn đ rồi nung chất rắn ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn, được chất rắn A. A chứa: A. NaNO 3 , CuO, Ag 2 O B. NaNO 2 , Cu, Ag C. NaNO 2 , Cu, Ag 2 O D. NaNO 2 CuO, Ag Câu 30 : Đốt cháy 1 mol rượu A thu được 3 mol CO 2 . A là : A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 5 OH C. CH 3 OH D. C 4 H 9 OH Câu 31 : Đốt cháy các rượu no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp, khi số cacbon trong mạch tăng dần thì tỷ lệ nH 2 O / nCO 2 có giá trị : A. Không đổi B. Tăng dần C. Giảm dần từ 2 đến 1 D. Giảm dần từ 1 đến 0 Câu 32 : Hỗn hợp A gồm 2 rượu đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đun A với H 2 SO 4 đặc 140 o C tạo ra hỗn hợp 3 ete có M = 63,5 đvC (số mol mỗi ete bằng nhau). A chứa các rượu A. CH 3 OH + C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH + C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH + C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH + C 5 H 11 OH Câu 33 : Cho hỗn hợp A gồm H 2 , C 2 H 4 và C 3 H 6 với số mol của 2 anken bằng nhau.D A/H2 = 7,6. Tính % theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp A lần lượt A. 30%, 35%, 35% B.40%, 30%, 30% C. 60%, 20%, 20% D. 20%, 40%, 40% Câu 34 : Một thể tích hơi anđehit A cộng được với tối đa 2 thể tích hidro ( ở cùng điều kiện). Lượng rượu sinh ra cho tác dụng với Na dư thu được 1 thể tích H 2 . A là : A. Anđehit no 2 chức mạch hở B. Anđehit không no đơn chức C. Anđehit không no 2 chức D. Anđehit no, đơn chức Câu 35 : Có thể có tối đa bao nhiêu hợp chất thơm mà phân tử gồm có : 1 vòng benzen chứa 2 nhóm thế : 1 nhóm- CH 3 , 1 nhóm -NH 2 A. 3 B.4 C. 5 D. 6 Câu 36 : Dãy các dd sau được xếp theo chiều tăng dần độ pH. A. H 2 S; NaCl; HNO 3 ; KOH B. HNO 3 ; H 2 S; NaCl; KOH B. KOH; NaCl; H 2 S; HNO 3 D. HNO 3 ; KOH; NaCl; H 2 S Câu 37 : Hỗn hợp A gồm CuSO 4 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 có % khối lượng của S là 22 %. Lấy 50 gam hỗn hợp A hoà tan trong nước. Thêm dd NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung ngoài [...]... CO thì khối lượng Fe và Cu thu được là: A 17 B 18 C 19 D 20 Câu 38 : Cho các khí sau: NH3, CO2, SO2, SO3, CO, HCl Sục từng khí đó cho tới dư vào dd NaAlO2 Số chất tác dụng để thu được kết tủa là: A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 39 : Có bao nhiêu chất trong số các chất sau phản ứng được với NH3(khí hoặc dd): Cu, CuO, CuSO4, Cu(OH)2, AgCl, AgBr, HCl, Cl2 A 8 B 7 C 6 D 5 Câu 40 : 2 cốc đựng dd HCl đặt trên 2 đĩa... trong các este sau : A HCOO – CH2 – CH = CH2 B CH3COO – CH = CH2 D HCOO – C(CH3) = C HCOO – CH = CH2 CH2 Câu 42 : Để pha chế 1 dd CuSO4 người ta có thể dùng m gam CuSO4 khan hoặc m, gam CuSO4.5 H2O Tỷ số m/m, là: B 1,5625 C 0,64 A 1 D 0,8 Câu 43 : Từ 5,6 gam bột sắt cho tác dụng với O2 thu được 7,68 gam hỗn hợp A gồm 3ôxit sắt Hỏi để hoà tan hết A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd hỗn hợp 2 axit HCl... Câu 50: Cho 12 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng vừa đủ với m gam dd HNO3 10% thu được dd X (không chứa NH4+)và 2,24 lit khí NO duy nhất Giá trị của m là: A.252 B 352 C 103,2 D 403,2 Da 21 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2 D B A C B B A D B A A D B B B C D C C D C 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 4 B D C B B C A B A C C C B D B C B D D . ĐỀ SỐ 21 Câu 1 : Có 1 oxit sắt được chia thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : Hòa tan trong H 2 SO 4 . cần b mol H 2 SO 4 (có SO 2 ) Biết b – a = số mol oxit sắt trong mỗi phần. Oxit đó là : A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 đều đúng Câu 2 : Khi thuỷ phân hoàn toàn 350. có thể dùng các kim loại nào trong số các kim loại sau : A. Fe B. Ba C. Na D. Mg Câu 6 : Cho m 1 g Na 2 O và m 2 g nước được dung dịch NaOH 10%. Tỷ số m 1 /m 2 có giá trị bằng : A. 1,

Ngày đăng: 24/07/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN