1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC ĐỀ THI SỐ 10 docx

15 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 118,36 KB

Nội dung

ĐỀ THI SỐ 10 CÂU 1: Khi clo hoá poliproplen thu được một loại tơ Clorin trong đó clo chiếm 17,53%. Trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích poliproplen A. 1 B. 2 C.3 D.4 CÂU 2: Dựa vào tính chất nào sau đây có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C 6 H 10 O 5 ) n ? A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO 2 : H 2 O = 6:5. B. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước. C. Thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng đều thu được glucozơ. D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia xúc. CÂU 3: Tơ nilon – 6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa: A. HOOC(CH 2 ) 4 COOH và H 2 N(CH 2 ) 4 NH 2 B. HOOC(CH 2 ) 6 COOH và H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 C. HOOC(CH 2 ) 4 COOH và H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 D. HOOC(CH 2 ) 6 COOH và H 2 N(CH 2 ) 4 NH 2 CÂU 4: Cho 5,8 g muối FeCO 3 tác dụng với dd HNO 3 vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa CO 2 , NO 2 và dung dịch X.Cho HCl dư vào dung dịch X được dd Y. dd Y này hòa tan tối đa được m gam Cu, sinh ra khí NO duy nhất. Giá trị của m là: A.9,6 B. 11,2 C. 14,4 D. 16 CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn x gam 1 amin đơn chức mạch hở thu được 26,88 lít CO 2 và 6,72 lít N 2 (đktc) và 37,8 gam nước. Công thức phân tử của amin đó là: A. CH 5 N B. C 2 H 5 N C. C 3 H 7 N D. C 2 H 7 N CÂU 6: Dãy các chất đều tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. anđehít foocmic, kali axetat, glixerol, glucozơ. B. rượu etilic, glixerol, glucozơ, saccarozơ. C. Axit axetic, glixerol, glucozơ, saccarozơ. D. Natri axetat, glixerol, glucozơ, saccarozơ. CÂU 7: Chất thơm không có phản ứng với dung dịch NaOH là: A. C 6 H 5 OH B. (C 6 H 5 NH 3 ) 2 SO 4 C. C 6 H 5 CH 2 OH D. p – HO – C 6 H 5 CH 3 CÂU 8: Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp benzen, phenol, anilin ta chỉ cần các hoá chất(các dụng cụ đầy đủ)là: A. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO 2 ; B. Nước Brom, dung dịch NaOH, khí CO 2 C. Nước Brom, dung dịch HCl, khí CO 2 D. dung dịch HCl, dung dịch NaOH, khí CO 2 . CÂU 9: X là 1 hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức có phản ứng với Na. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam X cần dùng hết 15,68 lít O 2 (đktc) và thu được CO 2 : H 2 O là 5:6. Công thức đơn giản và CTPT của X lần lượt là: A. CH 2 O và C 2 H 4 O 2 B. CH 3 O và C 2 H 6 O 2 C. C 5 H 12 O 2 và C 5 H 12 O 2 D. C 2 H 5 O và C 4 H 10 O 2 CÂU 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 16,4 gam CH 3 COONa và 4 gam NaOH. Sau phản ứng để cho hơi nước ngưng tụ và các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được số lít CO 2 (đktc) và số gam H 2 O lần lượt là: A. 5,6 và 6,3 B. 5,6 và 4,5 C. 2,24 và 3,6 D. 6,72 và 5,4 CÂU 11: Thêm từ từ dung dịch HCl có pH bằng 0 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm kế tiếp đến khi có 0,015 mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư sinh ra 3 gam kết tủa. Công thức 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. Li 2 CO 3 và Na 2 CO 3 : 0,03 l B. Li 2 CO 3 và Na 2 CO 3 : 0,06 l C. Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 : 0,06 l D. Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 : 0,03 l CÂU 12: Nhóm chứa 1 chất hoặc dung dịch không làm quì tím hoá xanh là: A. CH 3 COONa, C 2 H 5 NH 2 B. H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 , NH 3 C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 D. C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 ONa CÂU 13: Một este tạo bởi ancol đơn chức và axít đơn chức có tỉ khối so với CO 2 bằng 2. Xà phòng hoá hoàn toàn este này bằng dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este là: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 2 H 3 COOCH 3 CÂU 14: Hiđrocabon có CTPT C 4 H 8 và không làm mất màu nước Brom là: A. Buten – 2 B. 2 – metyl propen C. metyl xyclo propan D. xiclo butan CÂU 15: Este nào sau đây không được điều chế được bằng phản ứng trực tiếp giữa rượu và axit? A. HCOOCH 2 C 6 H 5 B. C 6 H 5 COOCH 3 C. C 2 H 3 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 3 CÂU 16: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để xác định công thức cấu tạo của glucozơ? A. Glucozơ tạo được este có 5 gốc CH 3 COO - . B. Glucozơ có phản ứng tráng gương. C. Khi có xúc tác men rượu, glucozơ bị lên men tạo axit axetic. D. Glucozơ hoà tan được kết tủa Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng tạo dung dịch màu xanh. CÂU 17: X là 1 ankan có CTPT C 6 H 14 . Cho X phản ứng với Clo trong điều kiện thích hợp tạo ra được 1 hỗn hợp có 3 môno clo và 7 điclo. Tên gọi của X là: A. Hecxan B. 2,3-đimetyl butan C. 2-metyl pentan D. 2,2-đimetyl Butan CÂU 18: Đốt 12,27 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong không khí sau phản ứng thu được 16,51 gam hỗn hợp A gồm các oxit. Cho A tác dụng với xút cần tối đa 100 ml dd NaOH 1M. Thể tích hỗn hợp khí Y (gồm CO và H 2 đo ở đktc) cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp A. A. 1,288 B. 2,576 C. 2,968 D. 5,936 CÂU 19: Cho 4,2 gam hỗn hợp rượu etilic, phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 0,672 lít khí H 2 (đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m (gam) là: A. 2,55 gam B. 5,05 C. 5,25 D. 5,52 CÂU 20: Cho 0,25 mol hỗn hợp 2 ankanal phản ứng hết với dung dịch X chứa AgNO 3 /NH 3 tạo được 86,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi so với dung dịch X là 77,5 gam. Công thức của ankanal có số nguyên tử cácbon nhiều hơn là: A. CH 3 CHO B. C 2 H 5 CHO C. C 3 H 7 CHO D.C 4 H 9 CHO CÂU 21: X 1 , X 2 là 2ancol đều có khả năng tách nước tạo anken. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol trên được hỗn hợp anken Y. Đốt cháy hoàn toàn X tạo được 6,6 gam CO 2 . Vậy đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng CO 2 và H 2 O thu được là bao nhiêu? A. 3,9 gam B. 9,03 gam C. 9,3 gam D. 9,4 gam. CÂU 22: Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối? A. NO 2 + NaOH dư B. Fe 3 O 4 + HCl dư C. Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH dư D. CO 2 + NaOH dư CÂU 23: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của A có thành phần nguyên tố C, H, O có tỉ khối hơi so với H 2 là 30 và tác dụng được với Na? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 24: Cho các dung dịch: C 3 H 5 (OH) 3 ; HCHO; HCOOH; NH 3 . Hỏi có bao nhiêu dung dịch tác dụng có tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng? A. 1 B. 2 C.3 D. 4 CÂU 25: Cho các dung dịch H 2 N – CH 2 – COOH; CH 3 COOH; HCOONa; C 6 H 5 OH; C 6 H 5 NH 3 Cl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch quì tím làm quì tím đổi màu hồng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 26: Một thanh kim loại được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Clo được muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl được muối Z. Cho kim loại X vào muối Y lại được muối Z. Kim loại X là: A. Al B. Fe C. Cu D. Không có kim loại nào thoả mãn CÂU 27: Có 3 bình khí, mỗi bình chứa 1 trong các khí H 2 S, SO 2 và O 2 được đánh số ngẫu nhiên là 1,2,3. Ở nhiệt độ thường thấy khí 1 phản ứng được với khí 2 và khí 2 phản ứng với khí 3 cùng tạo được 1 chất rắn có màu vàng. Ở nhiệt độ cao khí 2 tác dụng với khí 1 (với lượng dư) được khí 3. Các khí tương ứng với các số 1,2,3 là: A. SO 2 , H 2 S, O 2 B. O 2 , H 2 S, SO 2 C. SO 2 , O 2 , H 2 S D. O 2 , SO 2 , H 2 S. CÂU 28: Cho 5,6 gam 1 chất X tác dụng hết với dung dịch loãng chứa 9,8 gam H 2 SO 4 thu được muối Y và chất Z. X có thể là: A. Fe B. CaO C. KOH D. Fe hoặc CaO hoặc KOH hoặc MgS CÂU 29: Một hỗn hợp gồm anđêhit acrylic và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lit khí O 2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. CTCT của X? A. HCHO B. C 2 H 5 CHO C. CH 3 CHO D. C 3 H 5 CHO CÂU 30: Cho dòng điện 3A đi qua 400 ml dung dịch CuSO 4 0,1 M trong thời gian 1 giờ(giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì lượng Cu thu được là: A. 3,58 gam B. 7,12 gam C. 18,12 gam D. 2,56 gam CÂU 31: Đốt cháy 12,8 gam Cu trong oxi rồi hoà tan hoàn toàn chất rắn trong dung dịch HNO 3 0,5M tạo ra được 448 ml NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO 3 là: A. 560 ml B. 840 ml C. 1120 ml D. 1680 ml. CÂU 32: X có CTPT C 4 H 10 O 2 N 2 . Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 11,1 gam chất rắn. X là A. H 2 NC 3 H 6 COONH 4 B. H 2 NCH 2 COONH 3 CH 2 CH 3 C. . H 2 NC 2 H 4 COONH 3 CH 2 CH 3 D. (H 2 N) 2 C 3 H 7 COOH CÂU 33: Trong thành phần nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt không mang điện. Trong nguyên tử Y, số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 16. Hợp chất Z được tạo bởi X và Y có công thức XY n trong đó X chiếm 7,895% khối lượng. Trong phân tử Z có số proton là 74 hạt và số nơtron là 78 hạt. X và Y tương ứng là: A. C và N B. S và O C. Mg và Cl D. C và Cl CÂU 34: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: A. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại giảm dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. D. Bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. CÂU 35: Không thể dùng H 2 SO 4 để làm khô khí: A. Cl 2 B. SO 2 C. HCl D. H 2 S. CÂU 36 - CÂU 37: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X 1 ; X 2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04 gam X thành 2 phần bằng nhau - Phần 1 : Tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H 2 SO 4 tạo ra 1,12 lít H 2 (đktc) - Phần 2 : Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất CÂU 36 :Thể tích khí NO thoát ra ở đktc là (lít) A. 0,747 B. 1,746 C. 0,323 D. 1,494 E. Kết quả khác CÂU 37: Khối lượng hỗn hợp muối nitrat ở phần 2 là (gam) A. 2,18 B. 4,22 C. 4, 11 D. 3,11 E. 8, 22 CÂU 38: Trong 1 bình phản ứng có chứa 0,06 mol Cu; 0,3 mol H 2 SO 4 và 0,3 mol FeSO 4 . Cho 0,2 mol NaNO 3 vào bình trên. Sau khi phản ứng kết thúc tạo được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị lớn nhất của V là: A. 896 ml B. 2,24 lít C. 3,136 lít D. 5,6 lít. [...]... vào dung dịch ban đầu để được dung dịch mới có thể tích bằng 100 lần thể tích dung dịch ban đầu D Pha thêm nước vào dung dịch ban đầu để được dung dịch mới có thể tích gấp 10 lần thể tích dung dịch ban đầu CÂU 49: Hợp chất M được tạo thành từ ion X+ và Y2- Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số electron trong Y2- là 50 Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2-... HNO3 vì: A HNO3 là axit 1 lần axit, H3PO4 là axit 3 lần axit B H3PO4 là axit yếu hơn axit HNO3 nên trạng thái số oxihoá +5 của P bền hơn C P là nguyên tố có điện tích hạt nhân lớn hơn Nitơ nên trạng thái số oxi hoá +5 của P bền hơn D P là nguyên tố có độ âm điện bé hơn nitơ nên trạng thái số oxi hoá +5 của P bền hơn CÂU 42: Cho các chất sau: propin, anđ axetic, axit fomic, axit axetic, glucozơ, saccarozo,... tiếp Công thức hoá học của M là: A (NH4)3PO4 B NH4ClF4 C NH4IO4 D (NH4)2SO4 CÂU 50:Có 5 dung dịch không màu: Na2SO4; K2CO3; HCl; NaCl; Ba(NO3)2 được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 5 Cho các dung dịch phản ứng với nhau từng đôi một, thấy có hiện tượng: - Dung dịch 2 sủi bọt khí với dung dịch 4 và tạo kết tủa màu trắng với dung dịch 5 - Dung dịch 3 tạo kết tủa màu trắng với dung dịch 5 Số tương ứng với mỗi...CÂU 39: Cho 0,2 mol Al vào 100 ml dd chứa CuSO4 1,5M và Fe2(SO4)3 aM Sau khi phản ứng kết thúc thu được 12,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Giá trị a là: A 1,25 B 1,0 C 0,5 D 0,25 CÂU 40: Có 3 dd hỗn hợp (dd 1) NaHCO3, Na2CO3; (dd 2) NaHCO3, Na2SO4; (dd 3) Na2SO4, Na2CO3;Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để có thể phân biệt được các dd hỗn... dịch 5 - Dung dịch 3 tạo kết tủa màu trắng với dung dịch 5 Số tương ứng với mỗi dung dịch là: 1 2 3 4 5 A NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 B NaCl K2CO3 Ba(NO3)2 HCl Na2SO4 C NaCl HCl D NaCl HCl Đáp án đề 10 Na2SO4 K2CO3 Ba(NO3)2 Ba(NO3)2 K2CO3 Na2SO4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 C C C 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 D C C D C C C C D D C D B D A C A C C B 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 . ĐỀ THI SỐ 10 CÂU 1: Khi clo hoá poliproplen thu được một loại tơ Clorin trong đó clo chiếm 17,53% xenlulozơ là những polime thi n nhiên có công thức (C 6 H 10 O 5 ) n ? A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO 2 : H 2 O = 6:5. B. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong. C 2 H 5 O và C 4 H 10 O 2 CÂU 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 16,4 gam CH 3 COONa và 4 gam NaOH. Sau phản ứng để cho hơi nước ngưng tụ và các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được số lít CO 2 (đktc)

Ngày đăng: 24/07/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w