Bài tập chuyên đề : Bài toán về phản ứng giữa CO 2 (hoặc SO 2 ) với dung dịch kiềm. ( Tự sưu tầm và soạn thảo ) Lấy từ bài “cấp tốc toán oxit axit với kiềm” của bạn Kiên gửi ngày 01.04.2010 (Có đề xuất giải theo cách mới : không cần viết ptpư ,không cần lập hệ- N.Đ Thế.) ******************************************************************** I/ LÍ THUYẾT CHUNG. Dạng 1. Cho thể tích của CO 2 , SO 2 , H 2 S. Tính số mol từng chất sau phản ứng. Cách làm : Tính n CO2 , n kiềm tính A = n kiềm / n CO2 rút ra cách làm. Dạng 2. Cho số mol CO 2 , cho số mol kết tủa , tính số mol kiềm hoặc tính nồng độ hoặc tính thể tích kiềm cần dùng. Cách làm : Bài toán kiểu này thường có 2 dạng. + ) Cho n ↓ < n CO2 Vậy phải viết 2 phương trình ph/ứng lập hệ rồi giải. Theo tôi: không phải viết pt và không cần lập hệ, chỉ cần nhớ các công thức sau: 2 2 3 nCOnCOnOH += −− (CT-1) N.Đ.T ( Hay 2 nCOnnOH +↓= − ) + ) Cho n ↓ = n CO2 n kiềm = n ↓ = n CO2 . Dạng 3. Cho số mol kết tủa , số mol kiềm (hoặc thể tích kiềm) yêu cầu tính V CO2 . Cách làm : Bài toán này thường cho số mol kết tủa < số mol kiềm xảy ra 2 trường hợp. AD CT-1: → −− −= 2 32 nCOnOHnCO ( nCO 2 Max) (CT-2) ( ↓−= − nnOHnCO 2 ) − = 2 32 nCOnCO (nCO 2 Min) (CT-3) N.Đ.T + ) TH(1) : kiềm dư viết 1 p/trình tạo ra muối kết tủa rồi tính. + ) TH(2) : kiềm và oxit axit tác dụng vừa đủ với nhau viết 2 ph/trình lập hệ rồi giải. Dạng 4. Biết số mol khí ( CO 2 , SO 2 ) , biết số mol hỗn hợp các kiềm (khác hoá trị ) yêu cầu tính số mol kết tủa. Cách làm : Bài toán này thường cho 1 < n OH- / n CO2 < 2 . Ta viết 2 ph/ ứng rồi lập hệ để tìm ra số mol từng gốc ( CO 3 2- và HCO 3 1- ). không phải viết pt và không cần lập hệ, chỉ cần nhớ các công thức sau: Công thức áp dụng: −− −= nOHnCOnHCO 23 .2 (CT-4) 2 2 3 nCOnOHnCO −= −− ( CT-5) N.Đ.T Dựa vào số mol CO 3 2- và số mol Ca 2+ , Ba 2+ Suy ra số mol kết tủa. Nếu : n CO3 2- < n Ba 2+ n↓ = n CO3 2- . Nếu : n CO3 2- > n Ba 2+ n↓ = n Ba 2+ ( chú ý đến bài toán ngược ) Hoàn toàn nhất trí với bạn. N.Đ.T II/ BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO 2 (ở đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng đọ a mol/l thu được 15,76g kết tủa.Giá trị của a là bao nhiêu ? a.0,032 b.0,06 c.0,04 d.0,048 nCO 2 =0,12 nCO −2 3 = 0,08 AD CT-1: nBa(OH) 2 =0,5.nOH - = 0,5.(0,12+0,08)= 0,1 → C M =0,1: 2,5 =0,04M N.Đ.T Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO 2 (ở đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dd X.Khối lượng muối tan thu được trong dd X là bao nhiêu? a.20,8g b.18,9g c.23,0g d.25,2g. Bài 3. Sục Vlit CO 2 ở đktc vào 150ml dd Ba(OH) 2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là bao nhiêu? a.2,24 lit; 4,48lit. b.2,24lit; 3,36lit c.3,36lit; 2,24lit d.22,4lit; 3,36lit. AD CT-2;CT-3: −− −= 2 32 nCOnOHnCO → nCO 2 (max) =2.nBa(OH)2 – n ↓=2.1.0.15-0,1=0,2 Vmax=4,48 lit − = 2 32 nCOnCO (nCO 2 Min) (CT-3) N.Đ.T → nCO 2 (min)= n↓=0,1 Vmin= 2,24 lit (N.Đ.T) Mời bạn giải các bài còn lại theo cách mới này và cho nhận xét. Bài 4. Sục 2,24lit CO 2 ở đktc vào 750ml dd NaOH 0,2M Số mol của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 là bao nhiêu? a.0,05 và 0,05 b.0,06 và 0,06 c.0,05 và 0,06 d.0,07 và 0,05 Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn x lit khí CO 2 ở đktc vào 2 lit dd Ca(OH) 2 0,01M thì được 1g kết tủa.Tính giá trị của x? a.0,224lit và 0,672lit b.0,224 lit và 0,336 lit c.0,42 lit và 0,762 lit. d.0,24 lit và 0,762 lit Bài 6. Dẫn 10 lit hỗn hợp khí gồm N 2 và CO 2 đo ở đktc sục vào 2 lit dd Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g kết tủa.Tính phần trăm theo thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí. Đs:2,24% và 15,68% Bài 7 . Cho 3 lọ ,mỗi lọ đều đựng 200ml dd NaOH 1M Thể tích khí SO 2 được sục vào 3 lọ lần lượt là 5,6lit ; 1,68lit; 3,36 lit ở đktc.Số mol muối tạo ra ở mỗi lọ là bao nhiêu? Đs: 0,1 mol NaHSO3; 0,05 mol Na 2 SO 3 nNaOH=0,2 1/ nSO 2 =0,25 2/ nSO 2 = 0,075 3/ nSO 2 = 0,15 TH1/ nHSO = − 3 nOH - = 0,2 (SO 2 dư) TH2/ nNa 2 SO 3 = nSO 2 =0,075 (NaOH dư) TH3/ AD CT-4;CT-5: nHSO = − 3 2.nSO 2 –nOH - =2.0,15-0,2= 0,1 nSO −2 3 = nOH — nSO 2 = 0,2-0.15 =0,05 N.Đ.T Bài 8. Nung m g hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 g chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lit dd Ba(OH) 2 thu được 7,88g kết tủa. Đun nóng tiếp tục dd lại thấy tạo thành thêm 3,94 g kết tủa.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính khối lượng m và nồng độ của dd Ba(OH) 2 đã dùng. Đs: m=7,04g ;C M =0,03M Bài 9. Cho 10,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư.Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH) 2 dư,thì thu được 23,64g kết tủa .Hai muối cacbonat và % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp là bao nhiêu? Đs: 58,33% ;41,67% Bài 10. Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hoá trị II thu được khí B và chất rắn A.Toàn bộ khí B cho vào 150 lit dd Ba(OH) 2 0,001M thu được 19,7g kết tủa .Xác định khối lượng A và công thức của muối cacbonat . Đs: 11,2g ; CaCO 3 Câu 11: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ( KHỐI A – 2009 ) A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. nCO 2 = 0,02 nBa 2+ = 0,012 nOH - = nNaOH+2.nBa(OH) 2 = 0,03 AD:( CT-5) N.Đ.T 2 2 3 nCOnOHnCO −= −− = 0,01 <nBa 2+ ( 0,012 ) → m=1,970 Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 0,075 mol Ca(OH) 2 . Tính khối lương muối sinh ra A. 9,05 gam B . 9,5 gam C. 10,08 gam D. 10 gam Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,70. B. 9,85. C.11,82. D. 17,73. BÀI 15. Hai cốc đựng axit HCl đặt trên 2 đĩa cân A và B ,cân ở trạng thái cân bằng .Cho ag CaCO 3 vào cốc A và bg M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm) vào cốc B.Sau khi 2 muối đã tan hoàn toàn ,cân trở lại trạng thái cân bằng. Xây dựng biểu thức tính nguyên tử khối của M theo a và b? Đáp số: M= ab a x 12,12 166,33 − − = Bài 12.Cho 112ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dd nước vôi trong ta thu được 0,1g kết tủa .Nồng độ mol/l của dd nước vôi trong là bao nhiêu? Đs: 0,0075M Bài 13. Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước ta được dd A .Nếu cho khí cacbonic sục qua dd A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa .Số lit CO 2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? Đs: 0,56 lit; 8,4 lit Bài 14.Hoà tan 5,8g hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và FeCO 3 trong một lượng dd H 2 SO 4 loãng dư ta thu được dd Y và khí Z.Nhỏ từ từ dd thuốc tím vào dd Y thì có hiện tượng .Khi hết hiện tượng ấy thì tốn hết 160ml dd thuốc tím 0,05M.Thu toàn bộ khí Z cho hấp thụ hết vào 100ml dd Ba(OH) 2 0,2M thì thu được mg kết tủa trắng .Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X và khối lượng kết tủa m là bao nhiêu? Đs: % Fe 3 O 4 = 40; % FeCO 3 =60; m=1,97g. Bài 15 . Nung m g hỗn hợp a gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 cho đến khi không còn khí thoát ra ,thu được 3,52g chất rắn B và khí C .Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lit dd Ba(OH) 2 , thu được 7,88g kết tủa . Đun nóng tiếp dd lại thấy tạo thêm 3,94g kết tủa (biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn).Khối lượng m và nồng độ của dd Ba(OH) 2 lần đã dùng là bao nhiêu? Đs:7,04g; 0,03M. Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd Ba(OH) 2 0,5M thu được một kết tủa.Tính khối lượng kết tủa thu được? Đs:10,85g Bài 17 . Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M.Sục 2,24 lit khí CO 2 vào 400ml dd A ta thu được một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu? Đs:0,4g. HẾT