1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9- Kì II Của Thuỷ

112 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 Tuần 20 - Tiết 91, 92 Ngày soạn: 5/1/ 2010 Ngày dạy: 11/1/2010 Bàn về đọc sách. A . Mục tiêu cần đạt * Kiến thức: Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc giầu tính thuyết phục. Hiểu đợc Cách lập luận trong văn bản. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận và luyện tập thêm cách viết văn bản nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn mẫu. B. Chuẩn bị. * Giáo viên : Nội dung văn bản, hệ thống câu hỏi đọc hiểu, hớng khai thác văn bản và h- ớng dẫn học sinh trao đổi bài. * Học sinh: Đọc và tóm tắt văn bản, trả lời các câu hỏi hớng dẫn. Làm các baì tập trong SGK& SBT. C. Tiến trình dạy- học. Tiết 91 Hoạt động dậy- học Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài soạn của học sinh: 3 học sinh( Trình bầy các câu hỏi đợc đặt ra trongbài, nêu vấn đề chủ yếu của văn bản). *Dẫn vào bài: Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của ngời đi trớc truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất. -Trình vỡ lên bàn - Nghe Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu chung ? Học sinh trình bày những nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm. * Giáo viên trao đổi thêm một số nội dung về tác giả và nội dung văn bản: - Việc đọc sách đợc coi trọng từ xa: Thiên tử trọng hiền hào (Nhà vua coi trọng ngời hiềnđức) Văn chơng giáo nhĩ tào (Văn chơng giáo dục con ngời) Vạn ban giai hạ phẩm (Trên đời mọi nghề đều thấp kém) Duy hữu độc th cao (Chỉ có đọc sách là cao quí nhất) * Trong đoạn trích tác giả muốn nói với mấy điều: Tầm quan trọng của việc đọc sách; Cái hại khi sách vở quá nhiều; Phơng pháp đọc sách. ? Học sinh nêu cách đọc văn bản và đọc một phần văn bản. Các học sinh nhận xét và đọc từng phần. - Nêu rõ văn bản trình bầy những luận điểm nào?( 3 luận điểm). ? Từ hệ thống luận điểm hãy trao đổi và nêu một số nội về bố cục: I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả: (1897- 1986). - Ông là giáo s, tiến sĩ, là nhà nghiên cứu lí luận văn học, là nhà mĩ học của Trung Quốc ở thế kỉ XX. 2. Tác phẩm. -+ Vị trí đoạn trích: Trích trong Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách ( Trần Đình Sử dịch) + Thể loại: Nghị luận + Nội dung: Văn bản là những lời bàn tâm huyết của của ông về việcđọc sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm về việc đọc sách mà ông tích luỹ đợc qua quá trình học tập và nghiên cứu. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. + Đọc giọng chậm, mạch lạc, chú ý các hình ảnh so sánh đợc sử dụng. 2. Chú thích. - Giải thích học vấn khác học thuật 3. Bố cục: 3 phần * Hệ thống luận điểm:Tầm quan trọng của việc đọc sách; Cái hại khi sách vở quá nhiều; Phơng pháp dọc sách. GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 1 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 - ? Hãy nêu bố cục văn bản? - ? Có cách bố cục khác cho văn bản này không ? -* Học sinh đọc từng đoạn văn bản và nhận xét về phơng thức biểu đạt của từng đoạn. * Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh trao đổi làm rõ luận điểm I: - ? Trong phần I tác giả cho biết trên con đờng học vấn của mỗi ngời, đọc sách có tầm quan trọng nh thế nào?( có mấy ý cơ bản để làm rõ để làm rõ luận điểm này?) ? Tác giả dùng phép nghị luận nào để trình bầy rõ điều đó ? + Phần I: Từ đầu đến thế giới mới. - Tầm quan trọng của việc đọc sách. + Phần II: tiếp đến lực lợng. - Cái hại khi sách vở quá nhiều. + Phần III: Còn lại. - Phơng pháp đọc sách. III. Phân tích. 1. Tầm quan trọng của việc đọc sách. +Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn: - Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích luỹ ngày dêm mà có; các thành tựu đó sở dĩ không bị lấp vùi đi là do sách vở ghi chép lại, lu truyền lại. - Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại; là cái mốc trên con đờng tiến hoá học thuật của nhân loaị. - Nếu muốn tiến lên thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt đợc trong quá khứ làm điểm xuất phát. - Đọc sách sẽ có đợc thành quả nhân loại trong quá khứ( Kinh nghiệm, kiến thức, t tởng, lời dậy). Có đợc sự chuẩn bị nh thế thì một con ngời mới có thể làm đợc cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới D. H ớng dẫn học bài. - Đọc lại văn bản, nhận biết các phép phân tích đã đợc sử dụng . - Chuẩn bị phần II, III Tiết 92. Hoạt động dạy- học Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động1: Khởi động * Bài cũ: Nêu bố cục của văn bản và tầm quan trọng của việc đọc sách. -Trả lời - Nhận xét và cho điểm bạn Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản * Giáo viên đọc phần II và nêu tiếp các nội dung cho học sinh trao đổi: -Trong cuộc sống sách vở càng nhiều càng thuận tiện cho tiếp cận tri thức. Nhng tại sao trong văn bản này tác giả lại cho rằng: Sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ? ? Và tác giả đã lập luận vấn đề đó nh hế nào?( Nêu rõ cụ thể cách trình bầy cho từng cái hại của việc có nhiều sách và lấy dẫn chứng minh hoạ cho từng cách lập luận) - Tác giả đã so sánh nh thế nào để thấy rõ tầm quan trọng của cách đọc sách. - So sánh hai cách lập luận. * Bằng cách diễn đạt giầu hình ảnh tác giả đã làm rõ việc đọc sách không có chất luợng , đã tạo ra tính thuyết phục cao cho văn bản. III. Phân tích. 2. Những khó khăn và thiên h ớng sai lệch dễ mắc khi đọc sách. - Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu. - Sách nhiều dề khiến ngời ta lạc hớng. GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 2 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 * Học sinh đọc phần III của văn bản và trao đổi một nội dung: ? Trong phần văn bản này tác giả đã truyền cho ta những kinh nghiệm gì về phơng pháp đọc sách?.( Chọn sách để đọc; phân loại sách để đọc; đó là đọc sách để có kiến thức phổ thông và đọc sách để trau dồi chuyện môn) - ? Cách phân tích của tác giả nh thế nào? * Giáo viên nêu vấn dề cho bọc sinh trao đổi rút ra bài học cho việc đọc sách: - Từ lời bàn của tác giả về việc đọc sách của tác giả, em thu hoạch đợc đợc gì về phơng pháp đọc sách cho riêng mình * Học sinh đọc ghi nhớ. * Học sinh tự nêu cách cảm nhận về bài tập 1 * Học sinh trao đổi và đọc những câu văn, các học sinh khác bổ sung và nhận xét. 3. Ph ơng pháp đọc sách. - Đọc sách không cần đọc nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. - Sách đọc nên chia làm mấy loại , một loại là sách đọc có kiến thức phổ thông, một loại là đọc để trau dồi học vấn chuyên môn. + Bằng phép giải thích phân tích kết hợp lối so sánh giầu hình ảnh tác giả đẫ giúp cho ta thấy đợc muốn đọc sách cần có phơng pháp. Cách trình bầy của tác giả dễ hiểu, gần gũi, có sức thuyết phục ngời nghe. IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ - ý kiến nhận xét xác thực - Bố cục chặt chẽ, hợp lý. - cách viết giàu hình ảnh 2. Nội dung. SGK V.Luyện tập. Bài tập 1: Nêu điều em cảm thấy thấm thía nhất khi đọc văn bản Bàn vể đọc sách của tác giả Chu Quang Tiềm Bài tập 2: Đọc những câu văn hay nhất có lời khuyên về chọn sách để đọc. D. Củng cố. - Đọc phần III văn bản và nêu lại phuơng pháp đọc sách của tác giả? Nêu luận điểm của văn bản? - Nêu các luận điểm của văn bản? E. H ớng dẫn học bài. - Đọc lại văn bản, nhận biết các phép phân tích đã đợc sử dụng - Chuẩn bị văn bản Khở ngữ( Soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn). Tuần 20 - Tiết 93 Ngày soạn: 7/ 1/ 2010 Ngày dạy: 12/1/ 2010 Khởi ngữ A. Mục tiêu cần đạt. * Kiến thức: Nắm đợc thế nào là khởi ngữ, nhận diện đợc khởi ngữ, vận dụng khởi ngữ trong giao tiếp, tạo lập văn bản.Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ. Nhận diện đợc công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó( bằng cách dùng câu hỏi: Cái gì là đối tợng đợc nói đến trong câu này?) * Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết câu văn có thêm thành phần khởi ngữ, tạo thói quen dùng câu có khởi ngữ nhằm tăng hiệu qủa giao tiếp. B. Chuẩn bị. * Giáo viên: Nội dung. Phơng pháp và một số ví dụ có khởi ngữ trong các văn bản và trong giao tiếp thờng ngày. * Học sinh: Đọc và trả lời các câu hòi trong SGK và làm bài tập. Tập vận dụng khởi ngữ trong giao tiếp. C. Tiến trình dạy- học . Hoạt động dạy- học Nội dung kiến thức cơ bản. GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 3 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 Hoạt động 1: Khởi động *Kiểm tra bài: Trong chơng trình TV THCS em đã học những thành phần nào của câu?( 2 thành phần chính và trạng ngữ của câu, ). Lấy ví dụ và phân tích? - Trả lời - Nhận xét và cho điểm bạn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Học sinh trình bầy các ví dụ và đọc các từ in đậm. * Hãy quan sát các ví dụ và trao đổi làm rõ các nhận xét sau: - ? Xác định nòng cốt các câu văn?( học sinh đọc các thành phần chủ- vị) ? Các từ in đậm có vị trí nh thế nào so với nòng cốt câu? -? Quan hệ giữa các từ in đậm với thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các câu? - nhận xét phần in đậm với thành phần câu , xem có điểm gì giống nhau và khác nhau( có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với nòng cốt câu) - Hày cho biết mối quan hệ trực tiếp và quan hệ gián tiếp có điểm gì chung? ( Hãy dùng thêm các từ về, với, đối với, vào trớc các phần in đậm để phân biệt) + Với quyển sách này tôi đọc rồi. + Về giầu tôi cũng giàu rồi. - có thể thêm vào trớc thành phần in đậm những từ; với, đối với, hoặc sau thành phần in đậm từ thì. - ? Vậy làm thế nào dề nhận diện đợc các yếu tố có mối quan hệ nh vậy với nòng cốt câu? - Phần in đậm có những đặc điểm trên đ- ợc gọi là khởi ngữ. Vậy hãy nêu cách hiểu về khởi ngữ? * Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận đề có kết luận chặt chẽ về khởi ngữ: -? Phân biệt điểm giống và khác nhau của phần in đậm trong câu sau: A. Tôi đọc quyển sách này rồi. B. Quyển sách này tôi đọc rồi. - Trong câu A, thành phần in đậm là bổ ngữ. - Trong câu B, thành phần in đậm là khởi ngữ vì đứng trớc chủ ngữ, nêu đề tài dợc nói đến trong câu, và không thể thay đổi vị trí . * Học sinh đọc ghi nhớ; nêu từng ý. - Khởi ngữ còn đợc gọi là đề ngữ, phần khởi ý, * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng câu và nhận diện khởi ngữ bằng cách có thể thêm vào trớc hoặc sau những từ; về, với, thì để có câu trả lời đúng: I . Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 1. Ví dụ: Các ví dụ: a, b,c- chú ý các từ in đậm. 2. Nhận xét: * Nòng cốt câu: - Quyển sách này tôi //đọc rồi. - Giàu, tôi //cũng giầu rồi. Sang, tôi// cũng sang rồi. *Vị trí các từ in đậm: - Đứng trớc chủ ngữ và ngăn cách với chủ ngữ bằng dấu phẩy. * Quan hệ của từ in đậm với nòng cốt câu: + Quan hệ trực tiếp với một thành phần câu nào đó: - Yếu tố in đậm lặp lại y nguyên một phần câu còn lại; Giàu, thì tôi cũng giầu rồi. - Yếu tố in đậm có thể lặp lại bằng một từ thay thế; Quyển sách này tôi đọc nó rồi. + Quan hệ gián tiếp với phần câu còn lại; Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho đợc. * Cách nhận diện: - Thêm vào trớc đó những từ: với, đối với, về, về việc. -Thêm vào sau phần in đậm từ : thì. 3. Kết luận: - Đứng trớc chủ ngữ. Nêu đề tài đợc nói đến trong câu. - Có quạn hệ trực tiếp hoặc gián tiếp nòng cốt câu. Nhng không có quan bệ chủ- vị với vị ngữ. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập. Bài tập 1: Nhận diện khởi ngữ. a. Điều này, b. Đối với chúng mình, c. Một mình, d. Làm khí tợng e. Đối với cháu Bài tập 2: Tập dùng khởi ngữ. + Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. - Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 4 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 - Học sing trình bày từng câu và lập luận.( vị trí, từ có thể thêm để nhận diện, ) * Học sinh trao đổi cách làm bài tập và tự chuyển thành câu có dùng khởi ngữ, bằng cách đa một yếu tố trong câu làm thành yếu tố phụ trong câu: Mỗi học sinh có thể đa ra những câu khác nhau. - Về làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. - Đối với làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. - Làm bài (thì )anh ấy cẩn thận lắm. + Tôi hiểu rồi, nhng ttôi cha giải đợc. - Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng giải thì tôi cha giải đợc. - Về hiểu thì tôi hiểu rồi, về giải thì tôi ch giải đợc. - Đối với hiểu thì tôi hiểu rồi nhng đối với giải thì tôi cha giải đợc. D. Củng cố. - Đọc lại ghi nhớ và làm thêm bài tập:Tìm khởi ngữ trong văn bản Bàn về đọc sách. E. H ớng dẫn học bài : - Học và làm bài tập. - Soạn : Phép phân tích và tổng hợp Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi Tuần 20 - Tiết 94 Ngày soạn: 8/01/2010 Ngày dạy: / 01/ 2010 Phép phân tích và tổng hợp. A. Mục tiêu cần đạt. * Kiến thức: Nắm đợc khái niện phân tích, tổng hợp. Vận dụng các phép lập luận vào tập làm văn nghị luận. * Kĩ năng: Nhận diện đợc các phép lập luận và có cách dùng hợp lí khi viết văn nghị luận. B. Chuẩn bị. * Giáo viên: Nội dung bài, phơng pháp, hớng vậndụng vào bài tập. * Học sinh: Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời, tập làm các bài tập trong sách giáo khoa. C. Tiến trình dạy- học. Hoạt động dạy- học. Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 1 :Khởi động *. Kiểm tra bài cũ. -Nêu các phép lập luận đã sử dụng trong văn bản nghị luận?(giải thíchchứng minh). - Nêu rõ phép lập luận chứng minh?( dùng dẫn chứng và lí lẽ làm rõ vấn đề cần chứng minh). * Dẫn vào bài: ở lớp 7 các em đã đợc học phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận. Lên lớp 9, chúng ta đợc học thêm các thao tác nghị luận nữa, đó là phân tích và tổng hợp. Vậy, nh thế nào là phép phân tích và tổng hợp, nó có vai trò và ý nghĩa gì trong văn nghị luận? Bài học hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu. - Trả lời -Nghe Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm. .Học sinh đọc văn bản " Trang phục " ? ở đoạn mở đầu , bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì ? ( Trang phục đẹp và văn hoá ) . ? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì ? ( - Vấn đề văn hoá trong trang I . Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp . 1 . Văn bản : " Trang phục " . * Phép phân tích : - Hiện tợng 1 : Thông thờng trong doanh trại mọi ngời -> Hiện tợng này nêu vấn đề : cần ăn mặc chỉnh tề , đồng bộ . - Hiện tợng 2 : Anh thanh niên đi tát nớc GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 5 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 phục ; - vấn đề các quy tắc ngầm buộc mọi ngời tuân theo ) . ? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra 2 luận điểm đó ? ( phép phân tích) .? Bài văn đã nêu ra những dẫn chứng gì về trang phục ? ? Từ đó em hiểu phép lập luận phân tích là gì ? ? Theo em bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ? Câu văn nào thể hiện điều đó . ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên , bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nh thế nào ? Nêu các điều kiện quy định cái đẹp của trang phục nh thế nào ( Học sinh thảo luận nhóm ) . ? Qua bài đọc em hãy nêu vai trò của phép tổng hợp đối với bài nghị luận nh thế nào ? ? Mục đích của phép lập luận phân tích và tổng hợp là gì ? Học sinh đọc to ghi nhớ . oang oang -> yêu cầu phải ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh . - Hiện tợng 3 : Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức . Cái đẹp bao giờ cũng đi liền với cái giản dị . Ngời có văn hoá là ngời biết tự hoà mình vào cộng đồng nh thế . => Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận của 1 vấn đề và phơi bày nội dung bên trong của sự vật hiện tợng Khi phân tích chúng ta có thể giả thiết , so sánh , đối chiếu . * Phép tổng hợp : - Nguyên tắc thứ 2 của trang phục " Ăn mặc ra sao toàn xã hội " . - Trang phục đẹp là trang phục đáp ứng 3 yêu cầu , 3 quy tắc : có phù hợp thì mới đẹp , sự phù hợp với môi trờng , phù hợp với hiểu biết , phù hợp với đạo đức . => Phép tổng hợp : là rút ra cái chung từ những điều phân tích . Do đó không có phân tích thì không có tổng hợp . Lập luận tổng hợp thờng đ- ợc đặt ở cuối đoạn hay cuối bài , ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản . => Mục đích của phép lập luận phân tích và tổng hợp là nhằm ý nghĩa của một sự vật hiện t- ợng nào đó . 2 . Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 : Để lám sáng rõ luận điểm " Học vấn của học vấn " tác giả đã trình bày các luận cứ theo một thứ tự lôgíc : Bài tập 2 : - Phân tích lý do phải chon sách để đọc : Bài tập 3 : Tầm quan trọng của đọc sách II. Luyện tập - Học vấn là công việc của toàn nhân loại - Học vấn sở dỉ đợc lu truyền lại cho đời sau là nhớ sách - Sách chứa đựng những học vấn quý báu của nhân loại - Nếu không đọc sách không tạo đợc điểm xuất phát vững chắc - Nếu xoá bỏ sách sẽ trở thành những kẻ lạc hậu . Bài tập 2 : Phân tích lý do phải chon sách để đọc : - Đọc không cần nhiều mà cần phải tinh và kỹ - Sách có nhiều loại ( sách chuyên môn , sách thờng thức ) nếu không chọn dễ lạc hớng . - Các loại sách ấy phải có liên quan với nhau Bài tập 3 : Tầm quan trọng của đọc sách - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao nhân loại . - Đọc không chọn lọc sách thì đời ngời ngắn ngủi không đọc xuể - Đọc ít mà kỹ quan trọng hơn đọc nhiều qua loa không có ích lợi gì D. H ớng dẫn học ở nhà : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 2,3 Soạn bài: - Luyện tập phân tích và tổng hợp - Đọc kĩ bài học GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 6 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 - Trả lời câu hỏi SGK Tuần 20 - Tiết 95 Ngày soạn: 9/01/2010 Ngày dạy: /01/2010 Luyện tập phân tích và tổng hợp . A. Mục tiêu cần đạt. - Rèn kỹ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp . - Rèn kỹ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp . B. Chuẩn bị của thầy trò: * Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập. Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh. * Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung phần chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy- học. Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu vai trò của phép phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận . - Trả lời - Nhận xét và cho điểm bạn Hoạt động 2: Nhận diện văn bản ( Học sinh thảo luận bằng 2 nhóm ) . Học sinh đọc kỹ 2 đoạn trích a, b trả lời câu hỏi : ? Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a ? ? Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn b ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả vào dấu khổ to . Các nhóm nhận xét lẫn nhau giáo viên kết luận vấn đề trên bảng . Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 . Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận theo đôi bạn các câu hỏi sau : ? Thế nào là học qua loa, đối phó ? I . Nhận diện văn bản phân tích . Bài tập 1 : * Đoạn văn a : - Luận điểm : " Thơ hay hay cả bài " . - Trình tự phân tích : cái hay đợc thể hiện : + ở các điệu xanh + ở những cử động + ở những vần thơ + ở các chữ không non ép * Đoạn văn b : Kết hợp phép phân tích+ tổng hợp . - Luận điểm : "Mấu chốt của sự thành đâu " - Trình tự phân tích : + Do nguyên nhân khách quan ( điều kiện cần ) : gặp thời , hoàn cảnh , điều kiện học tập thuận lợi , tài năng trời phú + Do nguyên nhân chủ quan ( điều kiện đủ ) T 2 kiên trì phấn đấu , học tập không mệt mỏi , không ngừng trau rồi phẩm chất đặc điểm tốt đẹp - Tổng hợp vấn đề : " Rút cuộc tốt đẹp " . II . Thực hành phân tích một vấn đề . Bài tập 2 : * Học qua loa , đối phó : 1 . Học qua loa : + Học không có đầu có đuôi , không đến nơi đến chốn , cái gì cũng biết một tí nhng không có kiến thức cơ bản , hệ thống + Học để khoe mẽ , nhng thực ra đầu óc rỗng GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 7 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 ? Phân tích bản chất của lối học đối phó và nêu tác hại của nó ? Học sinh trình bày trớc lớp , bổ sung , giáo viên kết luận . Học sinh da vào văn bản " Bàn về đọc sách " để lập dàn ý . Học sinh trình bày vào bảng phụ, trình bày trớc lớp . Học sinh khác nhận xét , bổ sung . Giáo viên tổng hợp ý kiến đúng . Dựa vào dàn ý này học sinh viết thành đoạn văn theo yêu cầu bài tập 4 . tuếch , không dám trình bày chính kiến của mình về các vấn đề có liênn quan đến học thuật . 2 . Học đối phó : - Là không lấy việc học làm mục đích , xem việc học là phụ . - Là học bị động , cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô , cha mẹ , thi cử - Học đối phó thì kiến thức nông cạn , hời hợt -> ngày càng dốt nát , h hỏng , vừa lừa dối ngời khác , vừa tự đề cao mình -> nguyên nhân gây ra hiện tợng " tiến sĩ giấy " đang bị xã hội lên án gay gắt . * Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó: - Bản chất : + Có hình thức của học tập : cũng đến lớp , cũng đọc sách , cũng có điểm thi , cũng bằng cấp . + Không có thực chất : đầu óc rỗng tuếch , đến nổi " ăn không nên đọi lời " , hỏi gì cũng không biết làm việc gì cũng hỏng . - Tác hại : + Đối với xã hội : những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt trong kinh tế , t tởng , đạo đức , lối sống + Đối với bản thân : những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập , do đó hiệu quả học tập ngày càng thấp . III . Phân tích một văn bản . Bài tập 3 : Dàn ý phân tích " Tại sao phải đọc sách" . - Sách là kho tri thức đợc tích luỹ từ hàng nghìn năm cảu nhân loại , vì vậy bất kỳ ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách . - Tri thức trong sách bao gồm kiến thức xã hội và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúc kết , nếu không đọc sẽ bị lạc hậu - Đọc sách ta mới càng thấy kiến thức của nhân loại thì mênh mông nh đại dơng , còn hiểu biết của ta chỉ là vài ba giọt nớc vô cùng nhỏ bé , từ đó chúng ta mới có trình độ khiêm tốn , ý chí cao trong học tập . => Đọc sách là vô cùng cần thiết , nhng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả . D. Hớng dẫn học ở nhà . - Học sinh hoàn thành bài tập 4 . - Tìm các câu danh ngôn về giáo dục , học tập , đọc sách . - Soạn bài " Tiếng nói văn nghệ " . Đọc kỹ bài học Trả lời các câu hỏi Tuần 20 - Tiết 96 - 97 Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày dạy: /01/2010 Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 8 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - N¨m häc 2009-2010 A. Mơc tiªu cÇn ®¹t : Gióp häc sinh : - HiĨu ®ỵc néi dung cđa v¨n nghƯ vµ søc m¹nh kú diƯu cđa nã ®èi víi ®êi sèng con ngêi . - HiĨu thªm c¸ch viÕt bµi NL qua t¸c phÈm NL ng¾n gän , chỈt chÏ vµ giµu h×nh ¶nh cđa Ngun §×nh Thi . - RÌn kü ngêi ®äc hiĨu - ph©n tÝch v¨n b¶n nghÞ ln . B. Chn bÞ : - Ch©n dung nhµ v¨n . - §äc c¸c tµi liƯu cã liªn quan . C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng d¹y- häc. Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n Ho¹t ®éng 1 : Khëi ®éng *KiĨm tra bµi cò: Vb “ Bàn về đọc sách” tác giả khuyên chúng ta nên chọn và đọc sách như thế nào?- Phân tích một trong những cách so sánh trong bài. * Bµi míi : Gi¸o viªn giíi thiƯu : Ngun §×nh Thi lµ mét nghƯ sÜ ®a tµi : v¨n , th¬ , nh¹c , lý ln phª b×nh ®ång thêi lµ nhµ qu¶n lý l·nh ®¹o v¨n nghƯ ViƯt Nam nhiỊu n¨m ( Tỉng th ký héi nhµ v¨n ViƯt Nam h¬n 30 n¨m ) . " TiÕng nãi cđa v¨n nghƯ " - viÕt n¨m 1948 ë chiÕn khu VB trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p , khi chóng ta ®ang x©y dùng nỊn v¨n nghƯ míi ®Ëm ®µ T 2 d©n téc khoa häc , ®¹i chóng , g¾n bã víi cc kh¸ng chiÕn vÜ ®¹i cđa toµn d©n . Trong hoµn c¶nh vµ tr×nh ®é v¨n nghƯ Êy ta cµng thÊy ®ỵc sù s©u s¾c c¸c ý kiÕn cđa nhµ trỴ 28 ti - §¹i biĨu Qc héi kho¸ ®Çu tiªn . - Tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ cho ®iĨm b¹n Ho¹t ®éng 2 : Híng dÉn t×m hiĨu chung Giíi thiƯu nh÷ng nÐt c¬ b¶n vỊ t¸c gi¶? ? " TiÕng nãi cđa v¨n nghƯ " ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo ? Häc sinh ®äc ®o¹n trÝch . Gi¸o viªn kiĨm tra viƯc n¾m tõ khã cua häc sinh . ? X¸c ®Þnh thĨ lo¹i cđa v¨n b¶n ? ? V¨n b¶n nªu lªn vµ ph©n tÝch nh÷ng néi dung quan träng nµo ? H·y nªu h×nh thøc ln ®iĨm cđa v¨n b¶n ? I . T×m hiĨu chung . 1 . T¸c gi¶ : - Ngun §×nh Thi ( 1924 - 2003 ) - Quª ë Hµ T©y - ¤ng lµ mét c©y bót ®a tµi : v¨n , th¬ , nh¹c , lý ln phª b×nh . 2 . T¸c phÈm : " TiÕng nãi cđa v¨n nghƯ " - 1948 - Thêi kú ®Çu kh¸ng chiÕn chèng ph¸p . -> Thêi kú ta x©y dùng nỊn VN : d©n téc - khoa häc - ®¹i chóng ( g¾n bã víi nh©n d©n , víi cc kh¸ng chiÕn vÜ ®¹i cđa d©n téc ) . 3 . §äc : râ rµng , diƠn c¶m . 4 . Tõ khã : PhËt gi¸o diƠn ca , phÉn khÝch , rÊt kÞ . 5 . ThĨ lo¹i : nghÞ ln vỊ mét vÊn ®Ị v¨n nghƯ , lËp ln gi¶i thÝch vµ chøng minh . 6 . Bè cơc : 2 phÇn - Tõ ®Çu t©m hån -> néi dung ph¶n ¸nh , thĨ hiƯn cđa VN : V¨n nghƯ ph¶n ¸nh , thĨ hiƯn sù sèng cđa t©m hån con ngêi . - TiÕp trang giÊy -> nh÷ng khÝa c¹nh cđa ®êi sèng t©m hån ®ỵc v¨n nghƯ ph¶n ¸nh : + NghƯ tht lµ tiÕng nãi t×nh c¶m . + NghƯ tht lµ tiÕng nãi cđa t tëng , ®¹o ®øc . - Cßn l¹i : Vai trß cđa v¨n nghƯ ®èi víi con ngêi vµ ®èi víi ®êi sèng x· héi . => Häc sinh chØ ra h×nh thøc ln ®iĨm-> Bè cơc phï hỵp GV: Ngun ThÞ Thủ -Trêng THCS Qu¶ng §«ng 9 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 ? Em có nhận xét gì về nhan đề và bố cục của bài nghị luận ? với hình thức lập luận của tác giả , thể hiện rõ ý đồ của ng- ời viết . => Nhan đề : có tính khái quát lý luận gợi sự gần gủi thân mật . -> Đây cũng là cách viết thờng thấy của tg : sắc sảo về lỹ lẽ, tinh tế trong ptích, tài hoa về cách thức diễn đạt . Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết Hoạt động dạy- học. Nội dung kiến thức cơ bản. Học sinh đọc đoạn đầu -> đời sống chung quanh . ? Phát hiện luận điểm ? ? Để chứng minh cho nhận định trên tác giả đa ra những dẫn chứng văn học nào ? Tác dụng những dẫn chứng ấy . Vậy bản chất của lời nhắn của nghệ sĩ đó là gì ? Học sinh đọc đoạn : " Lời gửi nhà thơ tâm hồn " . Học sinh thảo luận : ? Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sĩ cho nhân loại , cho đời sau phức tạp hơn , P 2 và sâu sắc hơn những bài học luận lý , triết lý đời ngời , lời khuyên sử thế dù là triết lý sâu sắc ? ? Hãy cho biết văn nghệ phản ánh thể hiện nội dung gì ? ? Muốn hiểu sức mạnh và ý nghĩa của nghệ , trớc hết cần hiểu vì sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ . II . Phân tích : 1 . Nội dung của văn nghệ : * Luận điểm : Văn nghệ không chỉ phản ánh hiện tợng khách quan mà còn thể hiện t tởng , tình cảm của ngời nghệ sỹ , thể hiện đời sống tinh thần của cá nhân ngời sáng tác ( Anh gửi chung quanh ) . => Văn nghệ không chỉ phản ánh cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan của ngời sáng tạo . - Dẫn chứng : + Hai câu thơ trng truyện Kiều ( có lời bình ) . + Cái chết thảm khốc của An-na-Ca rê nhi na trong tiểu thuyết của Lép Tôn Xtôi . - Tác giả đi sâu bằng nội dung của văn nghệ t t- ởng , t tởng tiêu chuẩn của ngời nghệ sĩ gửi gắm trong tác phẩm (tác giả so sánh ) : -> Văn nghệ có sức lay động đến con ngời và đời sống xã hội bởi nội dung phản ánh , thể hiện của nó : + Văn nghệ phản ánh thế giới tình cảm của con ngời : " Chổ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét , niềm vui buồn , ý đẹp xấu trong đời sống tự nhiên và đời sống xã hội của chúng ta " -> nó giúp con ngời hiểu mình hơn , hiểu mọi ngời xung quanh hơn và làm cho ngời gần ngời hơn . + Văn nghệ còn là tiếng nói của t tởng : " T t- ởng náu mình và yên lặng " -> nó khơi gợi ngời đọc từ những hình ảnh , con ngời , cảm xúc trong tác phẩm . * Văn nghệ đợc khơi nguồn từ chính sự sống tâm hồn con ngời và cũng hớng tới xây đắp thế giới tâm hồn ấy . D. H ớng dẫn học ở nhà - Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý những tác động của tác phẩm ấy đối với mình . - Chuẩn bị bài tiếp theo Soạn tiếp phần còn lại Tiết - 97 Tiếng nói của văn nghệ (tt) (Nguyễn Đình Thi) Hoạt động dạy- học. Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 1: Khởi động GV: Nguyễn Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 10 [...]... (tâm tình như (SGK) lời ru ) nhận xét cách đọc II/ Kết cấu: + Giải thích: Nêu đầy dủ văn * Bố cục: bản của bài ca dao được trích + Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời ru +Thể thơ: Tự do đã đến với mỗi con người từ tuổi ấu thơ Con cò + Phân tích bố cục: Tìm bố cục biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của văn bản? + Đoạn 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và theo cùng con người... thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.con cò biểu tượng cho lời ru của mẹ với cuộc đời của mỗi người + Đoạn 3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghóa của lời ru và lòng mẹ đối với * HS đọc phần 1: Thảo luận tổ trả lời mỗi con người III Phân tích: các câu hỏi: 1- Lời ru thứ nhất: + Lời ru thứ nhất, người mẹ ru - Người mẹ nói với con về cuộc đời... Nguyªn nh©n T¸c h¹i + KB: Gi¶i ph¸p 2 KÕt ln( Ghi nhí SGK ) Ho¹t ®éng 3: Lun tËp Th¶o ln lµm bµi tËp 1 Th¶o ln lµm bµi tËp 2 II Lun tËp 1 Bµi tËp 1: Nêu các sự việc, hiện tượng đáng biểu dương của bạn: Giúp bạn học tốt, bảo vệ của công, bảo vệ mội trường, vệ sinh 2 Bµi tËp 2: Hậu quả của hút thuốc lá: -Liên quan sức khoẻ cá nhân, cộng đồng - Liên quan bảo vệ môi trøng - Tốn tiền bạc D.Híng dÉn häc bµi,... nhËn xÐt g× vỊ sù s¸ng t¹o ®ã? - Bài mới :Thanh Hải là một trong những nhà thơ tiêu biểu - Nghe của văn chương cách mạng miền Nam thời kháng chiến chống Mó cứu nước Thơ của Thanh Hải được nhiều người đọc yêu thích “Mùa xuân nho nhỏ” được dư luận đánh giá cao, phản ánh tâm hồn lạc quan, cái nhìn tươi trẻ của người Việt Nam trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu chung GV: Gäi HS... ảnh chính vận dụng? + Ý ngiã biểu tượng của hình trong bài ca dao nhằm gợi nhớ những câu ca dao ấy tượng con cò? - Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vô thức GV: Ngun ThÞ Thủ -Trêng THCS Qu¶ng §«ng 33 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - N¨m häc 20 09-2 010 * HS đọc phần 2: suy nghó trả lời: + Sau khi nói với con về cuộc đời vất vả, nhọc nhằn của ngày xưa, người mẹ nói với con điều... con cò biến đổi như thế nào về ý nghóabiểu tượng của nó? Chủ đề của bài thơ là gì? Hoạt động 3 : Tổng kết - Qua lời ru , người mẹ muốn nói với con: cuộc sống của người xưa rất vất vả, nhọc nhằn Còn bây giờ “con có mẹ… chẳng phân vân” * Hình tượng con cò biểu tượng cho những cuộc đời vất vả, nhọc nhằn, lặn lội kiếm sống ngày xưa Trong lòng mẹ, đứa con của mình cũng là con cò đáng thương như thế 2- Lời... ru của mẹ thời thơ ấu như cánh cò trắng, luôn theo sát cuộc đời mỗi con người trong các chặng đường từ tuổi ấu thơ đến tuổi tới trường, đến khi trưởng thành * Hình tượng “cò trắng” biểu tượng cho ý nghóa lời ru của mẹ đối với cuộc đời mỗi con người 3- Lời ru thứ 3: - Người mẹ nói với con về một quy luật của cuộc đời, một triết lí nhân sinh * Hình tượng con cò mang ý nghóa biểu trưng cho tấm lòng của. .. hiểu văn bản, soạn bài C TiÕn tr×nh bµy d¹y TiÕt 106 Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng GV: Ngun ThÞ Thủ -Trêng THCS Qu¶ng §«ng 23 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - N¨m häc 20 09-2 010 * KiĨm tra bµi cò:H·y tr×nh bµy ®iĨm m¹nh vµ ®iĨm u cđa - Tr¶ lêi con ngêi ViƯt Nam? LiƯn hƯ b¶n th©n? - NhËn xÐt vµ cho ®iĨm *Bài mới: Trong phản ánh, biểu hiện, nghiên cứu cuộc b¹n - Nghe sống hiện thực văn. .. - Thế nào là thành phần gọi – đáp, phụ chú?- Câu văn nào có thành phần phụ chú? GV: Ngun ThÞ Thủ -Trêng THCS Qu¶ng §«ng 27 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - N¨m häc 20 09-2 010 A Chao ôi, đêm trăng đẹp quá B Mọi người, kể cả nó , đều nghó là sẽ muộn - Nghe C Này, hãy đếnđây nhanh lên D Tôi đoán chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến * Dẫn vào bài mới:Liên kết trong văn bản là một khái niệm đã quen thuộc ở các lớp... *Lu ý: Thµnh phÇn t×nh th¸i cßn ®ỵc dïng ®Ĩ thĨ hƯn th¸i ®é cđa ngêi nãi ®èi víi ngêi nghe III Thµnh phÇn c¶m th¸n 1 VÝ dơ a å, sao mµ ®é Êy vui thÕ b Trêi ¬i, chØ cßn n¨m phót 2 NhËn xÐt - Tõ in ®Ëm kh«ng chØ sù vËt, sù viƯc - Béc lé t©m lý GV: Ngun ThÞ Thủ -Trêng THCS Qu¶ng §«ng 12 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 - N¨m häc 20 09-2 010 ? Nh÷ng tõ ng÷ ®ã lµ thµnh phÇn c¶m th¸n, 3 KÕt ln: Dïng ®Ĩ béc lé t©m lý ( vui, . Thị Thuỷ -Trờng THCS Quảng Đông 2 Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 20 09-2 010 * Học sinh đọc phần III của văn bản và trao đổi một nội dung: ? Trong phần văn bản này tác giả đã truyền cho ta những. sách của tác giả? Nêu luận điểm của văn bản? - Nêu các luận điểm của văn bản? E. H ớng dẫn học bài. - Đọc lại văn bản, nhận biết các phép phân tích đã đợc sử dụng - Chuẩn bị văn bản Khở ngữ( . năng sức mạnh kì diệu của văn nghệ Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết - luyện tập . ? Trình bày cảm nhận của em về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này ? III . Tổng

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w