Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
481,5 KB
Nội dung
Giảng viên: Nguyễn Đức Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Email: ndhoang@hcmut.edu.vn MÔN HỌC MÔN HỌC Nội dung môn học (10 Nội dung môn học (10 chương) chương) (14 tuần = 28 tiết LT + 14 tiết BT) (14 tuần = 28 tiết LT + 14 tiết BT) Chương 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính Chương 2: Các kiểu dữ liệu và thao tác Chương 3: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Chương 4: Các thành phần cơ bản và kiểu dữ liệu của C Chương 5: Các lệnh điều khiển và vòng lặp Chương 6: Hàm Chương 7: Lớp lưu trữ của biến - Sự chuyển kiểu Chương 8: Mảng Chương 9: Pointer Chương 10: Kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu tự định nghĩa Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu: Tài liệu: Tin Học 2 Tin Học 2 Đặng Thành Tín Đặng Thành Tín Kỹ Thuật Lập Trình C Kỹ Thuật Lập Trình C GS. Phạm Văn Ất GS. Phạm Văn Ất Giáo Trình C Giáo Trình C Nguyễn Hữu Tuấn Nguyễn Hữu Tuấn Giáo trình BT Kỹ thuật lập trình Giáo trình BT Kỹ thuật lập trình C C Đánh giá Đánh giá Thi giữa kỳ : 20% Thi cuối kỳ : 80% LỚP LƯU TRỮ CỦA BiẾN LỚP LƯU TRỮ CỦA BiẾN SỰ CHUYỂN KiỂU SỰ CHUYỂN KiỂU CHƯƠNG 7 CHƯƠNG 7 Nội dung chương 7 Nội dung chương 7 7.1 Khái niệm 7.2 Biến toàn cục và biến cục bộ 7.3 Biến tĩnh 7.4 Biến Register 7.5 Khởi động trị cho biến ở các lớp 7.6 Sự chuyển kiểu Khái niệm Khái niệm Khái niệm Khái niệm Mỗi biến khi sử dụng trong chương trình cần phải khai báo. Nó có thể được khai báo ngoài hàm, trong hàm,… tạo nên các lớp lưu trữ của biến: - Lớp biến tự động - Lớp biến toàn cục và biến cục bộ - Lớp biến tĩnh - Lớp biến thanh ghi Khái niệm Khái niệm Có 2 đặc tính quan trọng của một biến: - Tầm sử dụng của biến: là nơi biến có thể được sử dụng trong các lệnh của chương trình → lớp lưu trữ biến toàn cục và lớp lưu trữ biến cục bộ - Thời gian tồn tại của biến: xác định rằng biến với giá trị đang tồn tại trong nó có ý nghĩa đến lúc nào → lớp biến tự động và lớp biến tĩnh Khái niệm Khái niệm [...].. .Biến toàn c c và biến c c bộ Biến c c bộ -Biến c c bộ hay biến tự động (auto): c c biến đư c khai báo ngay sau c p dấu {} ho c c c biến đư c khai báo trong danh sách đối số c a hàm C pháp: [auto] kieu ds_tb; VD: main() { int i = 1; { auto int j; } } Biến c c bộ - Biến c c bộ chỉ c thể sử dụng trong phần chương trình mà nó đư c khai báo → chỉ c c c lệnh bên trong thân hàm ho c khối lệnh mà biến. .. Biến toàn c c Biến toàn c c hay biến ngoài là biến đư c khai báo ngoài tất c c c hàm Biến này c thể đư c sử dụng để liên kết trị giữa c c hàm kh c nhau VD: int i = 1; main() { } Biến toàn c c - Tầm sử dụng c a biến toàn c c là toàn bộ chương trình, nghĩa là biến toàn c c có thể sử dụng trong tất c c c hàm (nếu trong hàm không c biến c c bộ trùng tên) - C c biến toàn c c sau khi khai báo sẽ đư c. .. double c; c= a; a=b; b =c; } #include int a=2; main() { int a,b; a=1,b=2; printf("%d\n",a+b); } Biến tĩnh C pháp: static kieu ds_tb; - Biến toàn c c tĩnh: biến khai báo ngoài tất c c c hàm, trong một module chương trình và chỉ c ý nghĩa sử dụng bởi c c hàm trong c ng module đó mà thôi - Biến c c bộ tĩnh: biến đư c khai báo trong hàm và chỉ c ý nghĩa trong hàm đó mà thôi Nó kh c với biến tự... sẽ đư c C gán giá trị bằng 0 và chỉ đư c khởi động trị một lần Sau lần đầu lệnh khai báo đư c th c hiện, C bỏ qua lệnh này trong những lần gọi hàm sau -Biến tự động và biến thanh ghi: sẽ c trị không x c định do lập trình viên gán Lệnh khai báo sẽ đư c th c hiện mỗi lần hàm hay khối lệnh đư c gọi sử dụng Sự chuyển kiểu Khi th c hiện c c phép toán số h c hay luận lý C luôn th c hiện sự chuyển kiểu tự... ghi c a bộ vi xử lý để khai báo biến → biến thanh ghi (register) C pháp: register kieu ds_tb; kieu: int, char, unsigned, long, pointer Khai báo biến thanh ghi chỉ c thể đư c đặt bên trong một hàm ho c khối lệnh Tầm sử dụng và thời gian tồn tại giống như biến c c bộ nhưng chúng truy xuất nhanh hơn biến c c bộ Khởi động trị cho biến - ối với biến toàn c c và biến tĩnh: ngay sau khi khai báo mỗi biến. .. lệnh mà biến đư c khai báo mới đư c sử dụng nó mà thôi - Khi gặp khai báo biến c c bộ, C sẽ c p chỗ cho c c biến này trong vùng nhớ stack, khi khối lệnh ho c hàm đư c sử dụng xong, c c biến trong vùng nhớ stack này tự giải phóng - Đối với hàm c ng tương tự #include main() { double a,b; double tong(double,double); a=1.4,b=2.6; { double c; c= tong(a,b); } printf("Tong = %lf\n" ,c) ; /* lỗi */ }... c c bộ trùng tên) - C c biến toàn c c sau khi khai báo sẽ đư c C c p vùng nhớ riêng Vùng nhớ cung c p cho biến toàn c c sẽ đư c dành riêng cho biến trong suốt thời gian chương trình th c thi → giá trị c a biến không bị mất trong suốt quá trình làm vi c #include "stdio.h" void hoanvi(void); double a,b; main() { printf("\nMoi nhap 2 so:"); scanf("%lf%lf",&a,&b); printf("\nHoan vi %5.2lf va %5.2lf :",a,b);... tại, biến tĩnh tồn tại suốt trong bộ nhớ từ l c nó đư c sử dụng lần đầu cho đến kết th c chương trình và giá trị c a nó không mất đi khi ra khỏi hay trở về hàm chứa nó #include double tong(double,double); main() { double a,b; a=1.4,b=2.6; printf("Tong = %lf\n",tong(a,b)); printf("Tong = %lf\n",tong(a,b)); } double tong(double a,double b) { static double c; return (c+ =a+b); } Biến Register C cho... hay khối lệnh đư c gọi sử dụng Sự chuyển kiểu Khi th c hiện c c phép toán số h c hay luận lý C luôn th c hiện sự chuyển kiểu tự động Ngoài ra, C cho phép lập trình viên th c hiện sự chuyển kiểu bắt bu c Cú pháp: (kieu) gia_tri; VD: int a=2, b=3; double c, d; c = a/b; d = (double)a/b; . trình C C Đánh giá Đánh giá Thi giữa kỳ : 20% Thi cuối kỳ : 80% LỚP LƯU TRỮ C A BiẾN LỚP LƯU TRỮ C A BiẾN SỰ CHUYỂN KiỂU SỰ CHUYỂN KiỂU CHƯƠNG 7 CHƯƠNG 7 Nội dung chương 7 Nội dung chương 7 7.1. niệm C 2 đ c tính quan trọng c a một biến: - Tầm sử dụng c a biến: là nơi biến c thể đư c sử dụng trong c c lệnh c a chương trình → lớp lưu trữ biến toàn c c và lớp lưu trữ biến c c bộ - . C Chương 5: C c lệnh điều khiển và vòng lặp Chương 6: Hàm Chương 7: Lớp lưu trữ c a biến - Sự chuyển kiểu Chương 8: Mảng Chương 9: Pointer Chương 10: Kiểu dữ liệu c c u tr c và kiểu tự định