Năng lượng Công nghệ Việt Nam Tổng luận
Bộ công thơng trung tâm thông tin khkt hóa chất báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp bộ khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện việt nam chủ nhiệm đề tài: ts. trần kim tiến 7073 04/01/2009 Hà nội - 2008 Tổng công ty hóa chất việt nam Trung tâm Thông tin KHKT Hóa chất _____________________________________________________ Báo cáo đề tài cấp Bộ năm 2008 Khảo sát, đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy trong chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp hóa chất và dầu khí phù hợp với điều kiện việt nam Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thơng Cơ quan thực hiện: Trung tâm thông tin KHKT Hóa chất Chủ nhiệm Đề tài: TS. Trần Kim Tiến Hà Nội - 2008 1 Danh sách những ngời thực hiện chính Chủ nhiệm Đề tài: TS. Trần Kim Tiến Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Thông tin KHKT Hóa chất Những ngời cùng tham gia thực hiện: STT Họ và tên Học vị Cơ quan công tác 1 Nguyễn Ngọc Sơn KS Trung tâm Thông tin KHKT HC 2 Đặng Hoàng Anh KS - nt- 3 Vũ Quang Trinh TS Công ty TPC Vina 4 Chử Văn Nguyên TS Ban Kỹ thuật, TCty Hoá chất Việt Nam 5 Hoàng Văn Thứ KS Công ty CMS Thời gian thực hiện Đề tài: 12 tháng (từ 1/2008 đến 12/2008) 2 Mục lục Trang I. Mở đầu 5 II. Tổng Quan 7 II.1. Cơ sở pháp lý và và giới hạn Đề tài 7 II.2. Các văn bản pháp quy của Việt Nam về vấn đề cGCN 7 II.3. Tình hình phát triển của CNHC và CNDK tại Việt Nam 8 II.3.1. Tình hình phát triển của CNHC tại Việt Nam 8 II.3.1.1. Vài nét về lịch sử 8 II.3.1.2. Hiện trạng phát triển CNHC 18 II.3.1.3. Định hớng và triển vọng phát triển CNHC 32 II.3.2. Tình hình phát triển của Công nghiệp Dầu khí tại Việt Nam 37 II.3.2.1. Vài nét về lịch sử 37 II.3.2.2. Hiện trạng và triển vọng phát triển CNDK Việt Nam 41 II.3.2.3. Định hớng phát triển CNDK Việt Nam 43 III. Nghiên cứu hiện trạng chuyển giao công nghệ trong cNHC và CNdK việt nam 44 III.1. Phơng pháp tiếp cận các nguồn cơ sở dữ liệu 44 III.2. Quá trình phát triển công nghệ sản xuất trong cNHC việt nam 45 III.2.1. Tình hình phát triển công nghệ sản xuất trong CNHC 45 III.2.2. Đánh giá hiện trạng công nghệ một số ngành sản xuất chính trong CNHC 56 III.2.2.1. Nhóm công nghệ sản xuất phân bón 57 III.2.2.2. Nhóm công nghệ sản xuất thuốc BVTV 58 III.2.2.3. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm cao su 59 III.2.2.4. Nhóm công nghệ sản xuất hóa chất cơ bản 59 III.2.2.5. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm điện hóa 61 III.2.2.6. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm giặt rửa 62 III.2.2.7. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm hóa dầu 62 3 III.2.2.8. Nhóm công nghệ khai thác quặng nguyên liệu 62 III.2.2.9. Nhóm công nghệ sản xuất sơn, và vật liệu hàn 63 III.2.3. Yêu cầu công nghệ trong CNHC 64 III.3. Quá trình phát triển công nghệ sản xuất trong CNDK 65 III.3.1. Phát triển công nghệ thăm dò và khai thác dầu khí 65 III.3.2. Phát triển công nghệ lọc- hóa dầu 66 III.3.3. Đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ một số ngành sản xuất chính trong CNDK 68 III.3.3.1. Công nghệ thăm dò và khai thác dầu khí 68 III.3.3.2. Công nghệ chế biến dầu khí 69 III.4. đặc điểm chuyển giao công nghệ trong cNHC và CNDK ở nớc ta 69 III.4.1. Trong CNHC 69 III.4.2. Trong CNDK 73 IV. vấn đề hỗ trợ và thúc đẩy công tác chuyển giao công nghệ trong cNHC và CNdK phù hợp với điều kiện việt nam 75 IV.1. Đối với CNHC 75 IV.2. Đối với CNDK 76 IV.3. Vai trò của Nhà nớc trong đẩy mạnh CGCN 76 V. Kết luận và kiến nghị 76 Tài liệu tham khảo 78 Phụ Lục 79 4 I. Mở đầu Là một nớc đang phát triển, nhất làphải trải qua một thời gian dài chiến tranh, nên trình độ công nghệ của các ngành sản xuất công nghiệp, trong đó có Công nghiệp Hóa chất (CNHC) và Công nghiệp Dầu khí (CNDK) ở nớc ta nhìn chung đều tơng đối thấp. CNHC nớc ta ra đời đã trên 50 năm, từ một nền công nghệ sản xuất ban đầu hết sức thô sơ, lạc hậu. Sau hòa bình lập lại, miền Bắc phát triển theo định hớng lối xã hội chủ nghĩa (XHCN) với sự giúp đỡ của các nớc XHCN anh em nên CNHC có điều kiện để phát triển cả về quy mô sản xuất và trình độ công nghệ. Tuy nhiên trong thời gian chiến tranh phá hoại của Mỹ, nhiều cơ sở công nghiệp, trong đó có các cơ sở sản xuất thuộc CNHC lại bị tàn phá nặng nề. CNDK Việt Nam là ngành đợc đặt nền móng v phát triển tơng đối muộn hơn. từ khi Đoàn Địa chất 36 thuộc Tổng cục Địa chất đợc thành lập (năm 1961) để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Việt Nam. Song ngành này cũng bị đình trên trong thời gian chiến tranh. Chỉ sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nớc, CNHC và CNDK Việt Nam mới có cơ hội phát triển mạnh. Tuy nhiên sự trì trệ trong t duy bao cấp và trong cách thực hiện phát triển sản xuất kém hiệu quả vào những năm đầu thập kỷ 80 của Thế kỷ trớc, các ngành sản xuất công nghiệp nớc ta, trong đó có CNHC và CNDK, đã trải qua một thời kỳ khó khăn với nhiều thách thức lớn. Chỉ từ năm 1986 trở đi, khi cả nớc thực hiện đờng lối đổi mới và phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN, CNHC đã có bớc phát triển mới về quy mô và công nghệ sản xuất, từng bớc đi vào hội nhập kinh tế quốc tế và đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng. Đối với CNDK, sự thay đổi mạnh mẽ nhất là sau khi có sự đổi mới về tổ chức và quản lý, thành lập Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) vào năm 1990. Đến nay, CNHC và CNDK nớc ta đã những ngành sản xuất công nghiệp lớn, chiếm vị trí quan trọng của nền kinh tế cả nớc. Trong đó CNHC sản xuất và cung cấp phân bón và nhiều sản phẩm khác, góp phần phục vụ sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực và phục vụ đời sống nhân dân; CNDK thăm dò, khai thác 5 các sản phẩm dầu khí, đồng thời tham gia triển khai các lĩnh vực sản xuất dịch vụ liên quan (cung ứng phân bón, sản xuất năng lợng) và có kim ngạnh xuất khẩu lớn nhất trong số các ngành kinh tế nớc ta. Tuy nhiên trừ một sốcông trình mới đã hoặc đang đợc đầu t hiện đại, thì trong nhiều lĩnh vực sản xuất của hai ngành công nghiệp kể trên, hạ tầng cơ sở về công nghệ hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn và vấn đề đầu t nâng cấp đổi mới công nghệ/ thiết bị trong các ngành sản xuất này vẫn đang là vấn đề rất cấp thiết. Theo TTXVN ngày 27/5/2008, kết quả khảo sát tại 1.200 doanh nghiệp Việt Nam của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Cộng hoà liên bang Đức (GTZ) cho thấy chỉ có khoảng 0,1% doanh thu hàng năm của doanh nghiệp đợc dành cho đổi mới công nghệ, thiết bị. Việc nhập khẩu công nghệ hàng năm của các doanh nghiệp Việt Nam cũng chỉ dới 10% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nớc và chỉ bằng 1/4 tỷ lệ nhập khẩu công nghệ của các nớc phát triển. Nguyên nhân là do nhận thức về hội nhập của doanh nghiệp cha đầy đủ, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và ngời lao động trong doanh nghiệp còn thấp, thiếu vốn cho đổi mới công nghệ và nội dung về đổi mới công nghệ còn cha rõ ràng. Vì hạn chế trong đổi mới công nghệ/thiết bị của doanh nghiệp đã dẫn đến tình trạng thiết bị/công nghệ lạc hậu. Hậu quả là sản phẩm kém đa dạng, tiêu tốn nguyên liệu, gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng đến sức khỏe cộng đồng. Một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình đổi mới và phát triển công nghệ là có những bất cập về chuyển giao công nghệ ( CGCN). Để bớc đầu có cái nhìn tổng thể về tình hình phát triển và CGCN sản xuất của CNHC và CNDK nớc ta, Đề tài cấp Bộ Khảo sát, đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy trong chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp hóa chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam đợc đặt ra với mục tiêu nghiên cứu và đa ra một số thông tin liên quan đến vấn đề CGCN sản xuất thuộc các ngành công nghiệp đã nêu, đồng thời có các đề xuất liên quan nhằm thúc đẩy và phát triển CGCN. Đề tài đợc thực hiện theo các phơng pháp sau: - Thu thập cơ sở dữ liệu (CSDL) về tình hình phát triển sản xuất của các doanh nghiệp thuộc CNHC và CNDK ở nớc ta. - Thu thập CSDL về tình hình hình áp dụng công nghệ và CGCN trong sản xuất của các doanh nghiệp thuộc CNHC và CNDK ở nớc ta. - Thu thập CSDL về các văn bản pháp quy liên quan đến CGCN. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy công tác CGCN. 6 II. Tổng Quan II.1. Cơ sở pháp lý và và giới hạn Đề tài Đề tài Khảo sát, đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy trong chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp hóa chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Namđợc triển khai thực hiện trên cơ sở: - Quyết định số 1999/QĐ-BCT, ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ trởng Bộ Công Thơng về việc giao kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2008; - Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 195.08- RD/HĐ-KHCN ngày 03 tháng 3 năm 2008 giữa Bộ Công Thơng (bên giao) và Trung tâm Thông tin KHKT Hoá chất (bên nhận). Trong khuôn khổ Đề tài này, chúng tôi chỉ giới hạn việc trình bày các vấn đề liên quan đến CGCN sản xuất một số sản phẩm chính, chủ lực thuộc ngành CNHC và CNDK mà không đề cập đến các vấn đề liên quan đến các biện pháp kinh doanh, mở rộng thị trờng, mở rộng thị phần hoặc các lĩnh vực kinh tế, chính trị liên qua đến 2 ngành công nghiệp đã nêu. II.2. Các văn bản pháp quy của Việt Nam về vấn đề cGCN Từ năm 1998 trở lại đây, Nhà nớc và các bộ, ngành liên quan đã ban hành một số văn bản chính thức liên quan đến các vấn đề về CGCN sau đây (xem toàn văn tại phần Phụ lục): 1/ NGHị ĐịNH Của CHíNH PHủ Quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ (Số: 45/1998/NĐ-CP) do Chính phủ ban hành ngày 01 tháng 7 năm 1998 2/ THôNG T LiêN TịCH Hớng dẫn chế độ thu, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ (Số: 139/1998/TTLT/BTC-BKHCN) do do Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng ban hành ngày 23 tháng 10 năm 1998 3/ THôNG T Hớng dẫn thực hiện Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ (Số: 1254/1999/TT-BKHCNMT) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng ban hành ngày 12 tháng 7 năm 1999 4/ QuyếT ĐịNH Của Bộ TRởNG Bộ KHCNMT Về việc ban hành quy chế thẩm định hợp đồng chuyển giao công nghệ (Số: 1693/1999/QĐ- 7 BKHCNMT) do Bộ Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng ban hành ngày 1 tháng 10 năm 1999 5/ NGHị ĐịNH Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nớc về chuyển giao công nghệ (Số: 16/2000/NĐ-CP) do Chính phủ ban hành ngày 10 tháng 5 năm 2000 6/ LuậT Chuyển giao công nghệ (Số: 80/2006/QH11) do Quốc hội Nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 II.3. Tình hình phát triển của CNHC và CNDK tại Việt Nam II.3.1. Tình hình phát triển của CNHC tại Việt Nam II.3.1.1. Vài nét về lịch sử Sự ra đời và phát triển của CNHC trớc năm 1960 CNHC nớc ta đã đợc hình thành từ trong cuộc trờng kỳ kháng chiến chống Pháp với nhiều thành tích trong sản xuất các loại hóa chất, vật liệu phục chiến đấu và sản xuất. Trong thời kỳ này, CNHC hoạt động dới dạng các công binh xởng, các xí nghiệp sản xuất nhỏ tại các địa phơng hoặc tại an toàn khu (ATK) Việt Bắc và phục vụ nhu cầu kháng chiến với 3 mục tiêu quan trọng (quốc phòng, nông nghiệp và dân sinh). Sản phẩm sản xuất bao gồm thuốc nổ, ngòi nổ và các hóa chất liên quan (axit sunfuric, than cốc, phốt phát nghiền, v.v .) cùng một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ bộ đội và nhân dân nh xà phòng, diêm, thuốc đánh răng, quặng phốt phát nghiền, giấy, mực in, v.v . Ngay sau ngày hòa bình lập lại (năm 1954), CNHC chỉ bao gồm một số ít ỏi các cơ sở rất lạc hậu, trong đó có 6 xí nghiệp quốc doanh sản xuất xi măng và phốt phát nghiền quy mô nhỏ, một số cơ sở t nhân sản xuất xà phòng, thuốc đánh răng, sơn dầu. Trớc nhu cầu cấp thiết về phân bón cho nông nghiệp, Nhà nớc đã quyết định lấy CNHC làm động lực để khôi phục và phát triển nông nghiệp. Trong thời kỳ này, Mỏ apatit Lào Cai đã đợc khôi phục sản xuất và ngay từ năm 1955. Trong giai đoạn cải tạo và phát triển công nghiệp (1958 -1960), CNHC tiếp tục đợc hớng vào phục vụ phát triển nông nghiệp. Năm 1959, Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao - con chim đầu đàn của ngành hoá chất thời kỳ đó- đã đợc khởi công xây dựng. Tháng 4/1962, Nhà máy này đã chính thức đi vào hoạt động và có sản phẩm supe phốt phát đơn xuất xởng. 8 Phơng hớng phát triển của CNHC (bao gồm cả sản xuất vật liệu xây dựng) trong thời kỳ này là: - Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ nông nghiệp. - Phát triển mạnh vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu xây dựng. - Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm (ắc qui, hơi kỹ nghệ, gạch chịu lửa, v.v .) phục vụ các ngành kinh tế khác. - Sản xuất một số sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu dân sinh. Trong giai đoạn này, CNHC là một trong những ngành công nghiệp có tốc độ tăng trởng cao nhất. Về phân bón, từ sản lợng 6 nghìn tấn quặng phốt phát năm 1955 thì năm 1960 đã đạt 541,4 nghìn tấn (trong đó apatit là 490 nghìn tấn và phốt phát nghiền là 49,7 nghìn tấn). Về xi măng, từ 8,4 nghìn tấn năm 1955, sản lợng năm 1960 đã đạt 407,9 nghìn tấn. Đặc biệt cuối thời kỳ này, CNHC đã bắt đầu đa ra thị trờng hai mặt hàng tiêu dùng mới, đó là săm lốp xe đạp, đồ dùng bằng nhựa và thuốc trừ sâu. Đặc điển của CNHC thời kỳ này là bên cạnh vai trò chủ đạo của các cơ sở quốc doanh trung ơng đợc khôi phục hoặc thành lập mới, thì CNHC tại các địa phơng cũng có một vai trò rất quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu sản xuất các nhu yếu phẩm phục vụ nhân dân (xà phòng, thuốc đánh răng, sơn) và tham gia phục vụ nông nghiệp. Hàng chục tấn thuốc trừ sâu đầu tiên là do công nghiệp địa phơng sản xuất ngay từ năm 1960. Ngoài sản xuất, khu vực nghiên cứu cũng đợc hình thành. Trong ngành có một cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ là Viện Hoá học Công nghiệp đã đợc thành lập năm 1955. Từ năm 1960, một số cơ sở nghiên cứu và sản xuất thuộc CNHC đợc khôi phục hoạt động hoặc thành lập mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc. Thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961 - 1965) Trong kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), CNHC đã có bớc phát triển mạnh. Lúc này nhiều nhà máy mới trong ngành đã bắt đầu đợc xây dựng và đi vào sản xuất trên cơ sở công nghệ sản xuất luôn đi kèm với thiết bị do các nớc trong phe XHCN anh em viện trợ. Trong kỳ đã hình thành 3 khu CNHC tập trung ở các khu vực : Hà Nội, Phú Thọ (Việt Trì, Lâm Thao) và Hải Phòng và 9 [...]... đời của Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam Nhu cầu khách quan đã đặt ra vấn đề hình thành một tổng công ty đủ mạnh để đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trờng, đủ khả năng huy động vốn, đổi mới công nghệ và nhất là đầu t vào những công trình trọng yếu có quy mô lớn và công nghệ hiện đại Trên cơ sở Quyết định số 835/TTg của Thủ tớng Chính phủ, ngày 20 tháng 12 năm 1995, Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam (VINACHEM)... Tại Việt Nam hiện tại có 2 cơ sở sản xuất bột nhựa PVC là TPC Vina (Công ty liên doanh giữa Công ty cổ phần Nhựa và Hoá chất Thái Lan -TPC, VINACHEM và Công ty Nhựa Việt Nam- Vinaplast) và một Công ty liên doanh giữa Petronas Malaysia và tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Công suất bột PVC tổng cộng của 2 cơ sở này là 120 nghìn tấn/năm và đang đợc đầu t mở rộng lên 230 tấn/năm Công nghệ sản xuất PVC là công nghệ. .. hóa chất cơ bản, Tổng Công ty đã đầu t nâng cấp 2 cơ sở sản xuất xút-clo tại Việt Trì và Biên Hòa, đa công suất tổng cộng lên 30 nghìn tấn xút/năm; áp dụng công nghệ mới và mở rộng nâng công suất sản xuất lên trên 400 nghìn tấn axit sunfuric/năm tại 3 cơ sở sản xuất của Tổng Công ty Các đơn vị thành viên sản xuất hóa chất của Tổng Công ty đã đầu t mạnh về sản xuất axit phốtphoric (công suất 30 nghìn... của VINACHEM (Công ty TNHH một thành viên Hóa chất Cơ bản miền Nam- SBCC và Công ty cổ phần Hóa chất Việt Trì-VICCO) cung cấp, còn do một số cơ sở sản xuất thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Công ty Giấy Bãi Bằng, Giấy Biên Hòa ), hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (Công ty VEDAN) cung cấp Trong nớc hiện nay không có cơ sở nào sản xuất các sản phẩm hóa chất hữu cơ cơ bản ở quy mô công nghiệp trừ... lệnh Bớc vào kỳ kế hoạch này về tổ chức cũng có một số thay đổi: Bộ Công nghiệp nặng đợc thành lập lại; Tổng cục Hóa chất chấm dứt sự tồn tại và trên cơ sở cơ chế quản lý mới, Nhà nớc đã thành lập 2 Tổng Công ty quản lý các doanh nghiệp thuộc Tổng cục Hóa chất trớc đây: 1/ Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Cơ bản; 2/ Tổng Công ty Hóa chất Công nghiệp và Hóa chất Tiêu dùng Trong thời kỳ này, CNHC đã đạt... phẩm Hiện tại, các đơn vị sản xuất của VINACHEM có sản lợng chất giặt rửa tổng cộng khoảng 300 nghìn tấn/năm Các đơn vị có sản lợng lớn nhất là Công ty Cổ phần Bột giặt LIX (LIXCO), Công ty Cổ phần Bột giặt NET (NETCO); Công ty Công nghiệp Hóa chất và Vi sinh (BICICO) Các công ty liên doanh của VINACHEM nh LEVER Việt Nam, P&G Việt Nam là những đơn vị sản xuất lớn nhất các chất giặt rửa cung cấp cho thị... động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con Đây là điều kiện tốt để Tổng Công ty tự tin bớc vào hội nhập kinh tế và góp phần quan trọng đa CNHC Việt Nam tham gia tiến trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nớc II.3.1.2 Hiện trạng phát triển CNHC 1 Quy mô và năng lực sản xuất Trong nhiều năm qua, tỷ trọng của CNHC nớc ta luôn chiếm khoảng trên 10% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành Công nghiệp với... tại, VINACHEM đang tiếp tục đầu t nâng công suất các dây chuyền xút-clo hiện có: VICCO đầu t mới một dây chuyền với công suất 10 nghìn tấn xút/năm theo công nghệ membrane để đa công xuất tổng lên 20 nghìn tấn xút/năm; SBCC cũng đầu t để nâng công suất hiện tại (20 nghìn tấn xút/năm) lên 30 nghìn tấn xút/năm Sản xuất axit clohyđric (HCl) toàn ngành có năng lực tổng cộng không dới 200 nghìn tấn/năm (loại... (thuộc Công ty TNHH một thành viên Hơi kỹ nghệ- Que hàn - SOVIGAZ) có sản lợng hàng năm khoảng 10 nghìn tấn CaC2/năm + Natri silicat (thủy tinh lỏng): Năng lực sản xuất natri silicat (Na2SiO3xH2O) cả nớc tổng cộng là khoảng 100 nghìn tấn/năm, chủ yếu dùng cho công nghiệp sản xuất chất giặt rửa, tuyển quặng, sản xuất que hàn điện, v.v Công nghệ phổ biến đợc dùng để sản xuất sản phẩm này là công nghệ. .. chuyền sản xuất săm lốp xe đạp, xe máy và lốp ô tô ở cả ba công ty cao su thành viên của Tổng 16 Công ty (gồm Công ty CP Cao su Sao Vàng- SRC tại Hà Nội, Công ty CP Cao su Đà Nẵng- DRC tại Đà Nẵng và Công ty CP Công nghiệp Cao su miền Nam CASUMINA tại thành phố Hồ Chí Minh) đều đợc đầu t thêm thiết bị, đổi mới công nghệ, đổi mới mẫu mã và quy cách sản phẩm, nên đã sản xuất và đa ra thị trờng nhiều loại . triển công nghệ sản xuất trong cNHC việt nam 45 III.2.1. Tình hình phát triển công nghệ sản xuất trong CNHC 45 III.2.2. Đánh giá hiện trạng công nghệ. tháng 12 năm 1995, Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) theo mô hình tổng công ty mạnh đã đợc thành lập trên cơ sở sáp nhập Tổng Công ty Phân bón