Chiều xuân – Lớp 6 Anh Thơ Câu 2 5 điểm : Tìm phép so sánh và phân tích rõ tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau : “Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng,
Trang 1đề thi học sinh giỏi Môn thi: Ngữ văn – Lớp 6 Lớp 6 Năm học 2009-2010
Thời gian:120 phút ( không kể thời gian giao đề)
-Câu 1 ( 3 điểm ):
Dựa vào đoạn thơ sau em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 đến 7 câu) tả lại cảnh bến đò ngày ma, khi viết có sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá…::
“ Ma đổ bụi êm êm trên bến vắng Đò biếng lời nằm mặc nớc sông trôi Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”
( Chiều xuân – Lớp 6 Anh Thơ )
Câu 2 ( 5 điểm ):
Tìm phép so sánh và phân tích rõ tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau :
“Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất nh cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thơng tiếc, không do dự vẩn vơ Có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gợng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nắm phơi trên mặt đất Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, nh thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại : cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cây không bằng một vài giây bay lợn, nếu sự bay lợn ấy có vẻ đẹp nên thơ Có chiếc lá nh sợ hãi, ngần ngại, rụt rè, rồi nh gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
( Khái Hng )
Câu 4 ( 12 điểm):
Một quyển sách bị bỏ quên tâm sự cùng một bài kiểm tra điểm kém
Họ tâm sự với nhau và cùng kể về “ cậu chủ”- một bạn học sinh
Em hãy kể lại câu chuyện này
Trờng THCS Lạc vệ Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Môn ngữ văn 6
Năm học : 2009 – Lớp 6 2010
Câu 1 :
* Yêu cầu chung : Viết đoạn văn ngắn
+ Nội dung : Nói về cảnh bến đò ngày ma( Dựa vào đoạn thơ)
+ Độ dài : 5 đến 7 câu
+ Biết sử dụng các biện pháp tu từ : So sánh, nhân hoá
* Yêu cầu cụ thể : Gợi ý
Phòng Giáo dục&ĐT Tiên Du
Trờng THCS Lạc Vệ
Trang 2+ Câu chủ đề : Cảnh bến đò ngày ma thật vắng vẻ, cô quạnh.
+ Các câu triển khai :
- Những làn ma nhè nhẹ bay nh ai đổ một lớp bụi trắng xoá cả bến đò
- Con đò biếng lời nằm bất động mặc kệ nớc sông trôi
- Bên bến đò , quán tranh nh chìm trong im lìm, vắng lặng
- Trong làn ma bụi mờ mờ giăng giăng,chòm hoa xoan nở trắng tím, cánh rụng tả tơi, hơng xoan thơm nồng vơng vấn quyễn rũ
* Cho điểm :
+ Viết tốt :
Nội dung rõ ràng, câu tả giàu hình ảnh, vận dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ
so sánh, nhân hoá ( 2.5 đến 3 điểm ).
+ Viết khá :
Nội dung rõ ràng, câu tả giàu hình ảnh, vận dụng 1 biện pháp tu từ so sánh hoặc nhân hoá…: ( 1.5 đến 2 điểm )
+ Viết TB :
Nội dung rõ ràng, câu tả cha giàu hình ảnh, biết vận dụng 1 biện pháp tu
từ so sánh hoặc nhân hoá…: ( 0.5 đến 1điểm )
Câu 2 :
* Yêu cầu chung : HS viết thành văn bản ngắn có bố cục rõ ràng ( Mở – Lớp 6 thân
– Lớp 6 kết )
* Yêu cầu cụ thể :
+ Chỉ ra : ( 1 điểm )
Hình ảnh chiếc lá rơi đợc so sánh với nhiều sự vật khác nhau :
- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn,
- Có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không
- Cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cây không bằng một
vài giây bay lợn…:
- Có chiếc lá nh sợ hãi, ngần ngại, rụt rè…:
+ Phân tích tác dụng : ( 3.5 điểm )
Mỗi phép so sánh miêu tả một trạng thái rơi của chiếc lá :
- Chiếc lá rụng rất nhanh
- Chiếc lá rụng theo vòng xoáy của gió
- Chiếc lá rơi nhẹ nhàng
- Chiếc lá rơi xuống rồi nhng lại bị gió thổi bay lên
> Tác dụng : Gợi hình, gợi cảm, miêu tả sự vật cụ thể, sinh động và biểu hiện t-ởng, tình cảm thêm sâu sắc
Chiếc lá là một sự vật hiện tợng vô tri, vô giác trong tự nhiên Khi lá ở trên cây là biểu hiện sự sống còn tồn tại Khi lá rụng là biểu hiện ngừng sự sống và trở về với đất Mợn hình ảnh chiếc lá hết nhựa đã rời cành, đã kết thúc một kiếp sống theo quy luận tự nhiên nhà văn muốn nói về sự sống và caío chết của con ngời :
- Có cái chết thản nhiên, không tiếc thơng, không lu luyến cuộc đời
- Cận kề cái chết, vẫn nuối tiếc sự sống
- Chết thanh thản, nhẹ nhàng
- Sợ hãi trớc cái chết
Phải là ngời có cái nhìn tinh tế, tỉ mỉ mới miêu tả đợc đoạn văn hay và
sống động nh vậy ( 0.5 điểm )
Câu 4 :
A.Yêu cầu chung :
+ Kiểu bài : Kể chuyện tởng tợng ( Dạng kể hoàn toàn mới )
+ Yêu cầu : Một quyển sách bị bỏ quên + một bài kiểm tra điểm kém tâm sự với nhau về cậu học sinh
+Ngôi kể : Dùng ngôi thứ nhất - Đóng vai bài kiểm tra hoặc quyển sách
+ Hình thức : Sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại…:, miêu tả…:
B.Yêu cầu cụ thể :
1 Mở bài : ( 1 điểm )
Trang 3+ Quyển sách cũ hoặc bài kiểm tra tự giới thiệu về mình.
+ Nêu lí do kể chuyện…:
2 Thân bài :
a.Bài kiểm tra - x ng tôi giới thiệu hoàn cảnh bản thân và cuộc gặp gỡ với quyển sách cũ : ( 1 điểm )
+ Bài kiểm tra khóc lóc, than phiền vì cuộc đời tăm tối của mình, không nhìn thấy ánh sáng, không đợc nghe tiếng chim hót, không đợc hít thở không khí trong lành, không đợc đến trờng…:
+ Bài kiểm tra tra đang khóc than thì bỗng nghe thấy tiếng nói nói nhỏ nhẹ ở trong góc còn tối tăm, bẩn thỉu lên tiếng – Lớp 6 đó là quyển sách cũ
b Lời đối thoại của hai nhân vật, tâm sự của chúng để làm rõ sự ham chơi,
l ời học, không biết quý sách vở, không biết rút kinh nghiệm từ kết quả học tập của cậu học sinh : ( 5 điểm )
+ Bài kiểm tra hỏi : Tại sao bạn ở trong này ? Chủ của bạn đâu ?
+ Quyển sách tâm sự :
- Trớc đây : Tôi còn mới tình đợc cậu HS quý tôi lắm, ngày nào cậu ta cũng lấy tôi ra đọc Tôi sung sớng và hãnh diện lắm
- Sau đó, cậu ta bắt đầu chán, đối xử thậm tệ với tôi, bôi mực, vẽ lung tung, quẳng tôi vào xó nhà
+ Bài kiểm tra an ủi và tâm sự : Chúng ta cùng chung số phận.
- Trớc đây : Tôi là một tờ giấy trắng tinh, đợc cậu chủ ghi tên, lớp, kẻ khung.Cậu ta vuốt ve Tôi luôn mong cậu đợc điểm 9, điểm 10
- Rồi cậu ham chơi, lời học và một lần kiểm tra bị điểm 2 Cậu lo sợ bị mắng nên vò nát rồi vứt tôi vào góc tối tăm này
c.Cuộc gặp lại với cậu chủ Ba nhân vật đối thoại, cậu chủ nhận ra lỗi lầm của mình : ( 4 điểm )
+ Một hôm quyển sách và bài kiểm tra cùng bàn nhau xem sẽ sống ra sao trong những còn lại cho vui vẻ hơn
+ Chúng tôi đang tâm sự với nhau thì cậu chủ bớc vào Chúng tôi giật thót tim nghĩ rằng – Lớp 6 chẳng lẽ cậu định tống chúng tôi vào bếp
( Cậu chủ đã nghe lại đợc toàn bộ câu chuyện giữa bài kiểm tra và quyển sách nên hiểu ra lỗi lầm của mình, có thái độ tốt với chúng tôi)
+ Cậu chủ nhặt chúng tôi lên, vuốt ve, nói nhỏ nhẹ : Ôi ! các bạn của tôi, giờ tôi
đã hiểu ra rồi, hãy tha lỗi cho tôi
+ Chúng tôi vui sớng vì cậu chủ đã nhận ra lỗi lầm của mình
3.Kết bài : ( 1 điểm )
+Cậu chủ đặt quyển sách và bài kiểm tra lên bàn học và hứa từ nay sẽ chăm chỉ, chuyên tâm học hành
+ Bài học rút ra từ câu chuyện…:
* Hình thức, diễn đạt, trình bày : Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể tự nhiên, khi
kể biết kết hợp linh hoạt các yếu tố đối thoại, độc thoại, miêu tả…: ( 1 điểm )
Trang 4đề thi học sinh giỏi Môn thi: Ngữ văn – Lớp 6 Lớp 7 Năm học 2009-2010
Thời gian:120 phút ( không kể thời gian giao đề)
-Câu 1 ( 3 điểm ):
Đọc bài ca dao sau:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút cha mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nớc này ?
Trình bày suy nghĩ của em về câu hỏi cuối bài thơ ?
Câu 2 ( 5 điểm ):
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau :
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào
xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre
hi sinh để bảo vệ con ngời ! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
( Cây tre Việt Nam – Lớp 6 Thép Mới)
Câu 3 ( 12 điểm ):
Suy nghĩ của em về hình ảnh ngời bà trong bài thơ Tiếng gà tr“ a” của
Xuân Quỳnh
Phòng Giáo dục&ĐT Tiên Du
Trờng THCS Lạc Vệ
Trang 5Trờng THCS Lạc vệ Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Môn ngữ văn 7
Năm học : 2009 – Lớp 6 2010
Câu 1: (3 điểm)
* Yêu cầu về nội dung:
Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của một địa danh đợc coi là “biểu tợng thu nhỏ” của Đất nớc Việt Nam: Cảnh Hồ Gơm với các nét đặc sắc mang trong mình âm vang lịch sử và văn hoá
Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối bài ca dao:
+ Đây là câu hỏi rất tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình Đây là dòng thơ xúc động, sâu lắng nhất trong bài ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm của
ng-ời đọc, ngng-ời nghe
(0.5điểm)
+ Câu hỏi nhng để khẳng định và nhắc nhở công lao xây dựng non nớc của
ông cha ta qua nhiều thế hệ Cảnh Kiếm Hồ và những cảnh trí khác của Hồ Gơm
trong bài đợc nâng lên tầm non nớc, tợng trng cho non nớc (0.5 điểm)
+ Câu hỏi còn hàm ý nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết giữ gìn, xây
dựng non nớc cho xứng đáng với truyền thống cha ông (0,5 điểm)
* Yêu cầu về hình thức: (0,5 điểm)
Học sinh viết hoàn chỉnh một văn bản ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc
Câu 2 : (5 điểm)
* Yêu cầu chung : HS viết thành văn bản ngắn có bố cục rõ ràng ( Mở – Lớp 6 thân
– Lớp 6 kết )
* Yêu cầu cụ thể:
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) ( 0.5 điểm )
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu
( 1 điểm )
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của
cây tre ( 3.5 điểm )
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng
đại bác”, “giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nớc “ Giữ làng, giữ nớc, giữ mái nàh tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời”
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngời Việt Nam.Tre sừng sững nh một tợng
đài đợc tôn vinh và ngỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến
đấu”
> Tre là biểu tợng tuyệt đẹp về đất nớc và con ngời Việt nam anh hùng, về ngời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hơng, đất nớc
Trang 6Câu 3: (12 điểm)
A Yêu cầu chung :
+ Kiểu bài : Văn biểu cảm ( Dạng biểu cảm về một nhân vật văn học )
+ Đối tợng biểu cảm : Ngời bà
+ Định hớng tình cảm : Phát biểu cảm nghĩ
B Yêu cầu cụ thể :
1 Mở bài : ( 1 điểm )
+ Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ “Tiếng gà tra”( Hoặc đi từ đề tài viết
về bà )
+ Nêu khái quát cảm xúc về bà : Yêu mến ngời bà có nhiều phẩm chất tốt đẹp
2 Thân bài :
Lần lợt trình bày những suy nghĩa về phẩm chất tốt đẹp của bà :
a.Trân trọng ng ời bà tần tảo, chắt chiu, chịu th ơng chịu khó trong khó khăn để bảo tồn sự sống : ( 4 điểm )
+ Bà nhặt nhạnh từng quả trứng hồng để xây dựng cho cuộc sống gia đình no đủ trong cần kiệm
+ Tay bà khum khum soi trứng với tấm lòng chi chút, nâng đỡ từng sự sống nhỏ nhoi trong từng quả trứng
“ Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp”
b.Yêu mến ng ời bà gần gũi, gắn bó và yêu th ơng cháu tha thiết ( 4 điểm ):
+ Bà bảo ban nhắc nhở cháu, ngay cả khi có mắng yêu cháu khi cháu nhìn trộm
gà đẻ cũng là vì thơng cháu “
“ Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt !”
+Bà dành trọn vẹn tình thơng yêu để chăm lo cho cháu :
- Bà dành dụm, chi chút chăm sóc, nâng đỡ từng quả trứng, từng chú gà con
nh chắt chiu, nâng đỡ những ớc mơ hạnh phúc đơn sơ nhỏ bé của đứa cháu yêu :
- Bà hi vọng cháu có niềm vui khi mùa xuân đến qua một quá trình lâu dài :
Từ lúc soi trứng cho gà ấp, nuôi gà lớn, chăm sóc khi mùa đông đến, bán lấy tiền mua quần áo mới:
“ Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sơng muối
Để cuối năm bán gà Cháu đợc quần áo mới”
c Khâm phục ng ời bà giàu đức hi sinh vì con cháu vì đất n ớc ( 1 điểm )
+ Bà không dành cho mình điều gì
3 Kết bài : ( 1 điểm )
+ Khẳng định lại cảm nghĩ : bà hiện lên có nhiều phẩm chất tốt đẹp : Tần tảo, chịu thơng, chịu khó, giàu tình thơng yêu, đức hi sinh Bà là tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt nam
+ Liên hệ : trân trọng, biết ơn những ngời bà…:
* Hình thức, diễn đạt, trình bày : ( 1 điểm )
Trang 7
đề thi học sinh giỏi Môn thi: Ngữ văn – Lớp 6 Lớp 8 Năm học 2009-2010
Thời gian:120 phút ( không kể thời gian giao đề)
-Câu 1 ( 3 điểm ):
Đọc đoạn văn dới đây và trả lời câu hỏi :
Vào mùa sơng, ngày ở Hạ Long nh ngắn lại ( 1) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sơng tan, trời mới quang ( 2) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sơng
đã buông nhanh xuống mặt biển.( 3)
a.Tìm câu ghép trong đoạn văn trên ?
b.Phân tích ngữ pháp và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép tìm đợc
Câu 2 ( 3 điểm ):
Từ Nghe“ ” trong các ví dụ sau thuộc trờng từ vựng nào ? Vì sao ?
a Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trớc vờn sau thơm lừng.
( Tiếng Việt 3 – Lớp 6 Tập 2 )
b Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục…:cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”
( Tiếng gà tra – Lớp 6 Xuân Quỳnh)
Phòng Giáo dục&ĐT Tiên Du
Trờng THCS Lạc Vệ
Trang 8Câu 4 ( 14 điểm ):
Nhận xét về thơ mới có ý kiến cho rằng :
“ Thơ mới” không chỉ có thái độ phủ nhận thực tại mà còn thể hiện lòng yêu nớc ở nhiều khía cạnh khác nhau”
Bằng các tác phẩm thơ mới“ ” đã học, đọc thêm trong chơng trình ngữ văn 8, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Trờng THCS Lạc vệ Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Môn ngữ văn 8
Năm học : 2009 – Lớp 6 2010
Câu 1 :
a.Câu ghép trong đoạn văn : câu 2,3 ( 0.5 điểm )
b.Phân tích ngữ pháp và xác định quan hệ ý nghĩa câu ghép :
nghĩa Cho điểm
2 Buổi sớm, mặt trời /lên ngang cột buồm,
TN CN1 VN1
s ơng / tan, trời/ mới quang
CN2 VN2 CN3 VN3
Nối tiếp 1.25 điểm
3 Buổi chiều, nắng/ vừa nhạt, s ơng /đã buông
TN CN1 VN1 CN2 VN2
nhanh xuống mặt biển
Nối tiếp 1.25 điểm
Câu 2 :
a Từ “ nghe” thuộc trờng từ vựng Khứu giác, do hiện tợng chuyển trờng từ vựng
từ thính giác sang khứu giác (0.5 điểm )
b
* Từ “ nghe’ ( 1) thuộc trờng từ vựng thị giác( Nắng tra phải nhìn bằng mắt), do hiện tợng chuyển trờng từ vựng từ thính giác sang thị giác.( 0.5 điểm )
* Từ “ nghe’ ( 2) thuộc trờng từ vựng cảm giác( bàn chân đỡ mỏi là cảm giác),
do hiện tợng chuyển trờng từ vựng từ thính giác sang cảm giác.( 1 điểm )
* Từ “ nghe’ ( 3) thuộc trờng từ vựng hồi tởng( Tuổi thơ là kí ức, hồi tởng),
do hiện tợng chuyển trờng từ vựng.( 1 điểm )
Câu 4 :
A Yêu cầu chung :
* Kiểu bài : Nghị luận chứng minh
* Yêu cầu : Làm rõ 2 luận điểm
+ “ Thơ mới” không chỉ có thái độ phủ nhận thực tại
+ Thơ mới còn thể hiện đợc lòng yêu nớc ở nhiều khía cạnh khác nhau
* Phạm vi kiến thức : Các bài thơ mới đã học và đọc thêm
B Yêu cầu cụ thể :
1 Mở bài : ( 1 điểm )
+ Dẫn dắt vấn đề : Nêu hoàn cảnh ra đời của thơ mới
Trang 9+ Nêu vấn đề chứng minh : Trích ý kiến “…:”
+ Phạm vi giới hạn
2.Thân bài : Chứng minh lần lợt từng luận điểm:
a Luận điểm 1 - Thơ mới có thái độ phủ nhận thực tại : ( 4 điểm )
+ Chán ghét cuộc sống tù túng, ngột ngạt, giả dối, mất tự do của con hổ nhng cũng chính là của ngời dân Việt Nam khi ấy :
“Ghét những cảnh không đời nào thay đổi Những cảnh sử sang, tầm thờng, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng”
( Nhớ rừng – Lớp 6 Thế Lữ ) + Muốn thoát li cuộc sống thực tại, một cách thể hiện thái độ bất hợp tác với chế
độ xã hội đơng thời:
“ Đêm thu …:.lên chơi”
( Muốn làm thằng cuội – Lớp 6 Tản Đà)
b.Luận điểm 2 -Thơ mới còn thể hiện đ ợc lòng yêu n ớc ở nhiều khía cạnh khác nhau :”
b.1 Lòng yêu n ớc thể hiện một cách thầm kín : ( 2 điểm )
+ Tự hào về quá khứ hào hùng của dân tộc, đất nớc để khơi dậy lòng yêu nớc của mỗi con ngời
+Con hổ tiếc nuối thời kì vàng son, oanh liệt ( một tầng lớp thi sĩ tiếc nuối thời kì tự do của đất nớc)
“Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu !”
( Nhớ rừng – Lớp 6 Thế Lữ) + Xót xa , tiếc nuối nền văn hoá bị tàn phai, lãng quên:
“ Những ngời muôn năm…:giờ?”
b.2 Yêu n ớc thể hiện ở lòng khao khát tự do cháy bỏng : ( 1 điểm )
+ Không chấp nhận cuộc sống nô lệ nên con hổ khao khát tự do cháy bỏng Nó nhớ về cuộc sống tự do vùng vấy ở núi rừng đại ngàn :
“ Nào đâu…:.” ( Nhớ rừng – Lớp 6 Thế Lữ )
b.3 Yêu n ớc thể hiện qua tình yêu th ơng con ng ời : ( 1 điểm )
+ Đau xót, cảm thơng khi một lớp ngời đang bị xã hội lãng quên:
“ Ông đồ vẫn ngồi đó…:.bay”
( Ông Đồ) + Yêu thơng những con ngời lao động nơi quê hơng :
“ Dân chài lới…:xa xăm”
( Quê hơng )
b.4 Yêu n ớc thể hiện qua tình yêu thiên nhiên : ( 3điểm )
Thơ mới giành nhiều trang viết ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên:
+ Đó là cảnh núi rừng đại ngàn hùng vĩ :
“ Nhớ cảnh sơn lâm , bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
Với khi thét khúc trờng ca dữ dội”
( Nhớ rừng – Lớp 6 Thế Lữ)
+ Đó là cảnh xuân về tết đến với hoa đào nở, với không khí đông vui, rực rỡ của phố phờng:
“ Mỗi năm hoa đào nở…:”
( Ông đồ – Lớp 6 Vũ Đình Liên )
+Đó là cảnh thiên nhiên của làng quê trung du trong một phiên chợ tết :
“Dải mây…:.tết”
( Chợ tết - Đoàn Văn Cừ)
+ Đó là bức tranh thiên nhiên trong sáng, tinh khôi ở làng quê :
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng”
( Quê hơng – Lớp 6 Tế Hanh )
3 Kết bài : ( 1 điểm )
+ Khẳng định lại vấn đề : Khẳng định vai trò của thơ mới trong nền văn học dân tộc và trong cuộc sống
+ Liên hệ :
* Hình thức, diễn đạt, trình bày : ( 1 điểm )
Trang 10đề thi học sinh giỏi Môn thi: Ngữ văn – Lớp 6 Lớp 9 Năm học 2009-2010
Thời gian:120 phút ( không kể thời gian giao đề)
-Câu 1: (3 điểm) Hãy gọi tên và nêu giá trị của biện pháp tu từ đợc dùng trong
đoạn văn dới đây bằng một đoạn văn ngắn (Từ 8 đến 10 câu), trong đó có sử
dụng các thành phần biệt lập đã học
."Và cho đến tận ngày nay, tôi vẫn thấy hai cây phong ở trên đồi có một vẻ sinh động khác thờng Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng, nh một mảnh vỡ của chiếc gơng thần xanh "
("Hai cây phong"- Trích "Ngời thầy đầu tiên"-Tshinghiz Aimatốp)
Phòng Giáo dục&ĐT Tiên Du
Trờng THCS Lạc Vệ