Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
480,08 KB
Nội dung
Bài 184: PHÂN TIÊU THANG (BUN SHO TO) Thành phần và phân lượng: Truật 2,5-6g, Phục linh 2,5-3g, Trần bì 2g, Hậu phác 1- 2g, Hương phụtử2g, Trưlinh 1-3g, Trạch tả2-4g, Chỉthực 1g (không dùng chỉxác); Đại phúc bì 1g, Súc sa 1-2g, Mộc hương 1g, Sinh khương 1g, Đǎng tâm thảo 1-2g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Dùng cho những người bịphù thũng, đái ít. Giải thích: Theo sách Vạn bệnh hồi xuân: Đây là bài thuốc kết hợp Bình vịtán với Tứlinh thang và thêm Chỉthực, Hương phụtử, Đại phúc bì, Súc sa, Mộc hương, Đǎng tâm thảo. Bài thuốc này được dùng khi bịcổtrướng, bụng báng nước, phù thũng toàn thân. Phù thũng ởđây có đặc điểm là chỗlõm bịấn dễtrởlại trạng thái ban đầu (thực chứng). Đối với chứng phù thũng do viêm thận gây ra thì nên bỏSinh khương. Bài thuốc này dùng cho những người hơi hưchứng, ứnước nặng biểu hiện chủyếu là cổtrướng và bụng báng nước. Theo Thực tếchẩn liệu: Nhìn chung thuốc được dùng vào giai đoạn đầu của chứng cổ trướng, bụng báng nước trong các trường hợp thực chứng. Đối tượng của bài thuốc là vùng bụng trên bịđầy, cứng, tiểu tiện giảm, có chiều hướng bí đại tiện, và những người đầy bụng, ǎn xong cảm thấy đầy tức, ợhơi, ợchua, ǎn vào một chút đã thấy tức bụng rất khó chịu. Theo Trịliệu theo triệu chứng và các tài liệu tham khảo khác: Đây là bài thuốc dùng trị các chứng thực thũng. Wada coi những người do thủy thũng mà dưới tim bịđầy tức, lượng tiểu tiện giảm, nếu dùng tay ấn lõm xuống nhưng khi buông tay ra thì vết lõm đó trởlại vịtrí ban đầu, mạch trầm thực là thực thũng. Những người bịthực thũng có thể dùng bài Phân tiêu thang. Bài Phân tiêu thang này cũng còn được dùng trịchứng bụng báng nước. Bài thuốc này dùng cho những người bịphù thũng, bụng báng nước, phần bụng trên bị đầy tức, nước giải hơi vàng, có chiều hướng bí đại tiện, bụng cǎng nước, chỗấn lõm khi buông tay ra trởlại vịtrí cũ, ǎn xong bụng cǎng, ợhơi, ợchua, mới ǎn một chút đã thấy tức bụng rất khó chịu. Cảnhững người bịchứng phù ấn tay vào vết lõm không trở lại vịtrí ban đầu và xem có vẽnhưhưphù, nhưng xem mạch và các triệu chứng khác nếu có triệu chứng của thực phù thì dùng bài thuốc này cũng được. Cũng có những trường hợp tưởng là hưphù nhưng thực ra lại là thực phù. Bài 185: BìNH VịTáN (HEI I SAN) Thành phần và phân lượng: Truật 4g, Hậu phác 3g, Trần bì 3g, Đại táo 2g, Cam thảo 1g, Can sinh khương 0,5-1g. Cách dùng và lượng dùng: Vềnguyên tắc là dùng ởdạng thang. Theo Hòa tễcục phương: Nghiền tất cảvác vịtrong bài thuốc, trừSinh khương và Đại táo, thành bột tơi mịn cho vào sắc cùng với Sinh khương cắt lát và Đại táo phơi khô bổ đôi, sau đó vớt bỏSinh khương và Đại táo, còn lại uống lúc thuốc còn nóng, hoặc cho bột thuốc, trừSinh khương và Đại táo, vào với một ít muối ǎn hòa với nước nóng để uống khi bụng đói trước bữa ǎn. Nhưng nói chung người ta chỉdùng nước sắc của 6 vị thuốc trên. Công dụng: Trịcác chứng viêm niêm mạc dạdày cấp và mạn tính, mất trương lực dạ dày, tiêu hóa không tốt, ǎn không ngon miệng ởnhững người bịđầy bụng và có chiều hướng ǎn không ngon miệng. Giải thích: Theo sách Hòa tễcục phương: Đây là bài thuốc kiên vịdùng khi nước bịứtrong dạ dày, tiêu hóa kém, vùng quanh thượng vịcǎng, không muốn ǎn uống, nếu ǎn vào bụng kêu óc ách. Bài thuốc này là nòng cốt của bài thuốc Gia vịbình vịtán, Hương sa bình vịtán, Bất hoán kim chính khí tán, Hoắc hương chính khí tán, Phân tiêu thang và Ngũtích tán. Bài Vịlinh thang là bài thuốc kết hợp của Ngũlinh tán với Bình vịtán, trịchứng tỳvịbất hòa, không muốn ǎn uống, bụng sườn cǎng và đau dữ, miệng đắng ǎn gì cũng thấy nhạt nhẽo, tức ngực, thởgấp, buồn nôn và nôn mửa, ợhơi và ợchua, mặt vàng bệnh, người gầy yếu, mỏi mệt chỉthích nằm, người cảm thấy nặng nềvà khớp đau, đái nhiều hoặc thổtả. Nếu uống thường xuyên thì có tác dụng điều khí, ấm dạdày, tiêu hóa thức ǎn ứtrong dạdày, tiêu đàm ẩm, tránh được phong hàn lãnh thấp và các chứng bệnh thời tiết. Theo Chẩn liệu y điển: Bài thuốc này dùng đểtiêu hóa thức ǎn ứtrong dạdày, loại trừ nước ứtrong dạdày. Các triệu chứng có thểtựmình nhận thấy là ǎn uống không ngon miệng, đầy bụng, vùng bụng trên đầy tức, ǎn xong sôi bụng và ỉa chảy. Thuốc dùng cho những người có mạch và cơbụng chưa yếu lắm. Bài thuốc này không dùng cho những người bịthiếu máu, hưchứng, cơbụng rất chùng. Với những mục tiêu nói trên, bài thuốc được ứng dụng trịcác chứng viêm niêm mạc dạdày cấp và mạn tính, mất trương lực dạdày, giãn dạdày v.v Theo các tài liệu tham khảo khác: Mục tiêu của bài thuốc là tiêu hóa thức ǎn bịứtrong dạdày và đàm ẩm. Bài thuốc được đặt tên là Bình vịtán với ý nghĩa là bài thuốc có tác dụng san bằng thủy độc và thực độc (nước ứvà thức ǎn ứ) trong bộmáy tiêu hóa, trong tỳvị. Tức là, bài thuốc này dùng cho những người tiêu hóa không được, vùng bụng trên bịtắc cho nên hai cái độc là thức ǎn và nước uống bịđọng lại trong vịtràng nhưng người ǎn uống không ngon miệng, vùng bụng trên bịđầy tức, ǎn vào bụng sôi và ỉa chảy, mạch và cơbụng đều chưa hưnhược lắm. Bài 186: PHòNG KỷHOàNG KỳTHANG (BO I O GI TO) Thành phần và phân lượng: Phòng kỷ4-5g, Hoàng kỳ5g, Bạch truật 3,5g, Sinh khương 3g, Đại táo 3-4g, Cam thảo 1,5-2g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Trịcác chứng béo bệu (bệu nước, cơnhão), đau khớp và phù thũng ở những người da trắng bủng, dễmệt mỏi và có chiều hướng dễđổmồhôi. Giải thích: Theo sách Kim quỹyếu lược: Thuốc dùng cho những người bịcác chứng do thận yếu gây ra nhưbiểu hư, hạtiêu hư, bịthủy độc đình trệởbềmặt cơthể, khí huyết không lưu thông được đến hạchi, những người chứng lạnh trào lên trên và đổmồhôi, bệu nước, ởkhớp cũng bịphù kèm theo đau. Ngoài Phòng kỷvà Hoàng kỳlà chủdược, bài thuốc còn thêm cảthuốc lợi tiểu là Truật, bởi vì bài tiết kém và tiểu tiện ít cho nên cần phải làm cho lợi tiểu hơn và giảm đau đi liền với phù thũng và đổmồhôi. Là dương chứng và chân lạnh, cho nên mạch phù, nhưng phù nhược sác. Theo Thực tếchẩn liệu: Thuốc dùng cho những người da trắng bủng, bệu nước, nhão, dễmệt và đổnhiều mồhôi. Thuốc còn được dùng cho những người chân phù, viêm khớp đầm gối, chứng phát phì, viêm khớp, lởloét chân, thông kinh. Mạch phần nhiều là phù nhược. Chứng bệnh béo trên thường xuất hiện nhiều ởnhững người phụnữgiàu có. Theo Giải thích các bài thuốc chủyếu hậu thế: Thuốc dùng cho những người có thủy độc ởthểbiểu, vảlại biểu hư, khí huyết không lưu thông đến chân tay, với các chứng sau: (1) Sau khi bịcảm mạo, da nhão, nhiệt không dứt, ghê gió, đổmồhôi liên tục, đau đầu, người đau, tiểu tiện kém. (2) Viêm thận, hưthận, viêm thận khi có thai, bìu phù nề. (3) Mụn, nhọt, viêm cơ, viêm xương chân, viêm khớp đầu gối và ngón chân, lởloét, phù thũng. (4) Những người bịbéo bệu, cơnhão. (5) Các bệnh da, bệnh mày đay, ra mồhôi nhiều, hôi nách. (6) Chứng lạnh, khí uất, kinh nguyệt thất thường. (7) Viêm khớp đầu gối dạng biến hình. Theo Thực tếchẩn liệu: Đối tượng sửdụng của bài thuốc này là những người có chiều hướng bịbéo bệu, cơnhão, dễmệt mỏi. Bài thuốc cũng có hiệu quảrõ rệt đối với chứng viêm khớp biến hình thuốc cũng được dùng trong trường hợp nước tụởkhớp đầu gối, khi bịviêm khớp dạng thấp khớp. Thuốc rất có hiệu nghiệm đối với những người nửa dưới thân bịphù thũng nhiều, chân nặng. Bài 187: PHòNG KỷPHụC LINH THANG (BO I BUKU RYO TO) Thành phần và phân lượng: Phòng kỷ2,4-3g, Hoàng kỳ2,4-3g, Quếchi 2,4-3g, Phục linh 4-6g, Cam thảo 1,5-2g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Trịcác chứng đau và tê chân tay, phù thũng và chóng mặt ởnhững người chân tay bịphù thũng và có chiều hướng dễbịlạnh. Giải thích: Theo sách Kim quỹyếu lược: Là bài thuốc tương tựbài Phòng kỷhoàng kỳthang, đây là bài thuốc chữa phù thũng. Thuốc dùng cho những người có thểchất hưtrạng, bệu nước thoát nước kém, nước bịứdưới da, biểu và hạtiêu hư, khí huyết dưới chân bịtrì trệcho nên sinh ra các chứng phù thũng, đau đớn, lạnh, tê. Phương hàm loại tụviết: "Bài thuốc này dùng cho những người da mọng nước, toàn thân béo phì, khó vận động. Đối với những người bụng bịtrướng cǎng nước, xem ra thì không có nhuận trạch, da khô, đó là do dương khí bịthoát , những người đó khi dùng thuốc này cho thêm Phụtửsẽcó hiệu nghiệm rõ rệt". Theo Giải thích các bài thuốc và các tài liệu tham khảo khác: Đối tượng của bài thuốc này là âm chứng, chân tay phù thũng, thượng xung, đau đớn, hoặc bịliệt, người cảm thấy lạnh và thiếu máu. Sách Vật ngộphương hàm khẩu quyết viết: "Bài thuốc này dùng chủyếu cho chứng phù nước dưới da, tương tựnhưtrong bài Phòng kỷhoàng kỳthang. Nhưng, bài này bỏTruật lại thêm Quếchi và Phục linh, cho nên càng có tác dụng với bệnh da. Bài này cũng sẽrất hiệu nghiệm đối với những người toàn thân béo phì khó vận động, chân tay phù thũng mà trước đã dùng Linh quế, Truật cam, Chân vũhoặc tưởng nhầm là bệnh đờm mà cho dùng thuốc dẫn đờm nhưng vẫn không có hiệu nghiệm, hoặc những người ỉa chảy kéo dài nhưng dùng thuốc ỉa chảy vẫn không dứt, dùng bài thuốc này cũng có khi khỏi. Những triệu chứng phức tạp ởda nhưchân tay phù thũng, trong tổ chức da mọng nước, cơchân tay bịco dưới dạng co thắt (do nước bịnén) là những chỉ định của bài thuốc Phòng kỷphục linh thang. Bài 188: PHòNG PHONG THÔNG THáNH TáN (BO FU TSU SHO SAN) Thành phần và phân lượng: Đương quy 1.2g, Thược dược 1.2g, Xuyên khung 1.2g, Sơn chi tử1.2g, Liên kiều 1.2g, Bạc hà diệp 1.2g ; Sinh khương 1.2g, Kinh giới 1.2g, Phòng phong 1.2g, Hoàng ma 1.2g, Đại hoàng 1.5g, Mang tiêu 1.5g, Bạch truật 2.0g, Cát cánh 2.0g, Hoàng cầm 2.0g, Cam thảo 2.0g, Thạch cao 2-3g, Hoạt thạch 3-5g. Cách dùng và lượng dùng: Vềnguyên tắc là thang. Công dụng: Trịcác chứng kèm theo của bệnh tǎng huyết áp (tim đập mạnh, đau tê vai, thượng xung), chứng phát phì, phù thũng và bí đại tiện ởnhững người bụng dày mỡ, hay bí đại tiện. Giải thích: Theo phần Trúng phong trong Tuyên minh luận: Phòng phong thông thánh tán trịcác chứng trúng phong, các dạng phong nhiệt, bí đại tiện, nước giải đỏvà buốt, lởđầu lở mặt v.v Bài thuốc được giải thích: Các vịĐại hoàng, Mang tiêu và Cam thảo có tác dụng loại các thức ǎn có trong vịtràng nhưtrong Điều vịthừa khí thang, Phòng phong và Hoàng ma có tác dụng làm cho da mởđểphát tán tà bệnh; Cát cách, Sơn chi tửvà Liên kiều có tác dụng giải độc tiêu viêm; Kinh giới và Bạc hà diệp thanh giải nhiệt ởphần đầu; Bạch truật cùng với Hoạt thạch có tác dụng bài tiết các loại thủy độc trong cơthểra ngoài theo đường thận và bàng quang, Hoàng cầm và Thạch cao có tác dụng tiêu viêm và trấn tĩnh; Đương quy, Thược dược và Xuyên khung có tác dụng điều chỉnh sựlưu thông của máu. Những người có thểchất nhưvậy thì máu thiên vềtính acid và bài thuốc này có tác dụng kiềm hóa máu. Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc hay dùng nhất cho những người phát phì có thểchất trúng phong thực chứng. Thuốc cũng có thểdùng cho những người vùng bụng quanh rốn đầy cǎng nhưchiếc trống. Thuốc không được dùng cho những người dù tǎng huyết áp đến đâu đi nữa nhưng lại gầy, mặt xanh xao, cơbụng không bịco thắt và rất chùng. Thuốc cũng kiêng đối với những người uống thuốc vào ǎn uống thấy kém ngon hoặc bị đi ỉa chảy. Theo Thực tếứng dụng: Bài thuốc này phần nhiều dùng cho những người có thểchất béo dễbịtrúng phong. Thuốc có tác dụng bài tiết và giải độc các loại độc bằng các cho tháo mồhôi, qua đường tiểu tiện và đại tiện các loại thức ǎn và nước uống bịứđọng trong cơthểbiến chứng thành các bệnh khác. Bài thuốc này đước ứng dụng chữa các chứng thểchất phát phì, bí đại tiện thường xuyên, cao huyết áp, ngǎn ngừa bịtrúng phong, và các chứng tràn máu não, lởđầu, chứng viêm quầng, rụng tóc, đái đường. Bài 189: BổKHí KIếN TRUNG THANG (HO KI KEN CHU TO) Thành phần và phân lượng: Truật 5,5-7g, Phục linh 3-5g, Trần bì 2,5-3g, Nhân sâm 3g, Hoàng cầm 2g, Hậu phác 2g, Trạch tả2-3g, Mạch môn đông 2-3g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Dùng cho những người vịtràng yếu có cảm giác đầy trướng bụng. Giải thích: Theo sách Tếsinh phương (xuất xứcủa bài thuốc), Giải thích các bài thuốc chủyếu hậu thếvà Chẩn liệu y điển dùng chữ"kiện" chứkhông phải chữ"kiến" và gọi bài thuốc là Bổkhí kiện trung thang. Bài thuốc này kết hợp bài Tứquân tửthang và Bình vịtán bỏCam thảo, thêm các vịHoàng cầm, Trạch tả, Mạch môn đông. Theo Chẩn liệu y điển: Đôi khi thuốc rất có hiệu quảđối với các chứng phù thũng hư chứng, bụng báng nước và cổtràng. Khi bịthực thũng thì dùng các bài Sài linh thang, Phân tiêu thang, Ngũlinh thang, Mộc phòng dĩthang, nhưng đối với những trường hợp hưchứng và sức khỏe suy yếu thì nên dùng bài thuốc này. Hoặc khi dùng các bài thuốc có vịngọt nhưTiểu kiến trung thang, Bổtrung ích khí thang càng bịphù hơn thì nên dùng bài Bổkhí kiến trung thang. Theo Giải thích các bài thuốc chủyếu hậu thế: Bài thuốc này dùng trịcác chứng cổ trướng, bụng báng nước đôi khi rất hiệu nghiệm. Thuốc có tác dụng bổtrung, lợi tiểu. Thuốc cũng được dùng trịbụng báng nước do sơgan biến chứng, viêm phúc mạc nạn tính và thận hưgây ra dùng các bài Phân tiêu thang, Mộc phòng kỷthang và nhiều bài thuốc khác không hiệu nghiệm. Bài thuốc này cũng còn được dùng khi những người tỳ vịhưcho dùng Tiểu kiến trung thang, Bổtrung ích khí thang lại đâm ra phù thũng và bụng báng nước. Thuốc được ứng dụng trịcác chứng bụng báng nước, phù thũng, cổ tràng, các biến chứng của xơgan. Theo Thực tếứng dụng: Thuốc được dùng trịcác chứng cổtrướng, bụng báng nước và phù thũng hưchứng. Sức khỏe toàn thân bịgiảm sút, phù thũng dưới dạng không có lực đàn hồi, mềm nhũn, vết lõm ấn xuống rất khó trởlại vịtrí ban đầu. Đối tượng thích ứng với bài thuốc này là những người bịhưchứng không được dùng các bài Phân tiêu thang, Ngũlinh tán, Mộc phòng dĩthang v.v Nhưvậy, bài thuốc này được dùng cho những người thểchất bịhưnhược, bệnh trạng đã trởthành mạn tính và mất cơhội sử dụng những bài thuốc dùng cho thực chứng. Bài 190: BổTRUNG íCH KHí THANG (HO CHU EK KI TO) Thành phần và phân lượng: Nhân sâm 4g, Truật 4g, Hoàng kỳ3-4g, Đương quy 3g, Trần bì 2g, Đại táo 2g, Sài hồ1-2g, Camthảo 1-1,5g, Can sinh khương 0,5g, Thǎng ma 0,5-1g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Dùng cho người thểchất hưnhược, mệt mỏi, suy nhược sau khi bịbệnh, ǎn uống kém ngon, đồmồhôi trộm ởnhững người nguyên khí kém, chức nǎng vịtràng suy nhược và người dễmệt mỏi. Giải thích: (1) Bài thuốc này còn có tên gọi khác là Y chủthang bởi công hiệu đứng đầu trong các bài thuốc bổcúa nó. (2) Xuất xứcủa bài thuốc là phần Nội thương trong Biện hoặc luận (của Lý Đông Viên). (3) Bài thuốc có tên Bổtrung ích khí thang với ý nghĩa có tác dụng bổtrung, ích khí. (4) Thuốc được dùng cho những người bịhưchứng hơn là ởTiểu sài hồthang, theo thứtựTiểu sài hồthang > Sài hồkhương quếthang > Tiêu dao tán > Bổtrung ích khí thang. (5) Nhân sâm, Truật, Trần bì và Cam thảo có tác dụng bổvịlàm cho vịkhỏe ra; Hoàng kỳvà Đương quy tǎng thêm dinh dưỡng cho da, trịchứng đổmồhôi trộm; Sài hồvà Thǎng ma có tác dụng giải nhiệt, Sinh khương và Đại táo có tác dụng điều hòa các vị thuốc và làm tǎng hiệu quảcủa bài thuốc. Theo Thực tếchẩn liệu: Thuốc dùng cho những người hưchứng, dễmệt mỏi, thành bụng đàn hồi kém. Thuốc được ứng dụng trịcảm mạo ởngười hưnhược, viêm màng phổi, lao phổi, viêm phúc mạc, gầy vềmùa hè, suy nhược sau ốm, lòi dom, liệt dương, bán thân bất toại, chứng tháo mồhôi, v.v Bài 191: BổPHếTHANG (HO HAI TO) Thành phần và phân lượng: Mạch môn đông 4g, Ngũvịtử3g, Quếchi 3g, Đại táo 3g, Cánh mễ3g, Tang bạch bì 3g, Khoản đông hoa 2g, Sinh khương 2g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Nghiền 8 vịtrên, cho Tang bạch bì sắc trước với hơn 1 đấu nước, sôi 5 lần sau đó cho các vịthuốc kia vào sắc tiếp lấy 3 thǎng, chia uống làm 3 lần. Công dụng: Trịho, khàn tiếng. Giải thích: Theo sách Tiên kim phương: Thuốc trịphổi thiếu khí (phếkhí bất túc), nghịch mãn thượng khí, họng bịvướng, thởgấp, lạnh sống lưng, trong miệng lạnh nhưngậm một cục tuyết, khàn mất tiếng, thổhuyết. Thuốc trịphổi thiếu khí, bụng và ngực đầy tức, ho xuyễn, khí nghịch lên, thổra máu, ngực và lưng đau, chân tay phiền nhiệt, sợhoảng hốt da dựng lông, hoặc quát tháo, hát nghêu ngao hoặc cáu giận, nôn khan, tâm phiền, trong tai ù ù nhưcó tiếng gió thổi mưa rơi, mặt trắng nhợt. Theo các tài liệu tham khảo khác: Thuốc trịchứng phếkhí bất túc, chứng ho do phếvà vịhưhàn, nghịch mãn thượng khí, họng bịvướng tắc, thởgấp, lạnh sống lưng trong miệng lạnh nhưphải ngậm một cục tuyết, khàn mất tiếng, thổhuyết. [...]... nhân củ bài thuố Ngũ nh a c linh tán do có lý nhiệ nên có ứnư c trong dạdầ t ớ y bịẩ ngư c trởra dẫ tớ nôn mử khát nư c, còn trong nhữ chứ này thì không đy ợ n i a, ớ ng ng có chứ nhiệ Bài Liên châu ẩ dùng cho nhữ bệ nhân bị chứ bệ củ ng t m ng nh các ng nh a bài thuố này cộ thêm chứ hưhuyế là bài thuố kế hợ vớ bài thuố này vớ Tứ c ng ng t, c t p i c i vậ thang Có khá nhiề bài thuố tư ng tựvớ bài thuố... bài thuố này lấ triệ chứ củ bài Bát vị u ng a c y u ng a hoàn làm tiêu chuẩ song n, nó đ ợ bố cho nhữ ngư i khó xác đ đ là âm chứ và không dùng đ ợ Phụ ưc c ng ờ ị ó nh ng ưc tử Do đ bài thuố này là bài Bát vị ó c hoàn bỏ các vị Quếchi, Phụ Nhữ ngư i ǎ tử ng ờ n uố không ngon miệ và có chiề hư ng ỉchả tuyệ đ i không đ ợ dùng bài ng ng u ớ a y t ố ưc thuố này c Theo Giả thích các bài thuố hậ thế Bài. .. Kim quỹ u lư c: Có thểcoi Cam thả can khư ng thang là nguồ gố củ yế ợ o ơ n c a bài thuố này Đ là bài thuố trị ng lạ vùng thắ lư Quếchi củ bài Linh quế c ây c chứ nh t ng a truậ cam thang đ ợ thay bằ Can khư ng, Nhân sâm trong Nhân sâm thang đ ợ t ưc ng ơ ưc thay bằ Phụ linh Do đ ngư i ta có thể u đ ợ công dụ củ bài thuố này Bài ng c ó ờ hiể ư c ng a c thuố này dùng cho nhữ ngư i không bị ợ xung, thủ... v.v ộ n ng êm ờ n n Bài 200: Lậ CÔNG TáN (RIK KO SAN) P Thành phầ và phân lư ng: Tếtân 1,5-2g, Thǎ ma 1,5-2g, Phòng phong 2-3g, n ợ ng Cam thả 1,5-2g, Long đ m 1-1,5g o ả Cách dùng và lư ng dùng: Thang ợ Bài thuố này ngậ rồnuố dầ c m i t n Công dụ Trị au rǎ và đ sau khi nhổrǎ ng: đ ng au ng Giả thích: i Đ là bài thuố củ Lý Đ ây c a ông Viên trong Chúng phư ng quy củvà đ ợ coi là bài ơ ưc thuố thầ trị... e Theo Chẩ liệ y đ n: Bài thuố này còn dùng đ u trị n u iể c iề viêm màng trong tửcung (bạ ch đ i), viêm tinh hoàn, sư bạ hạ eczêma vùng hạ , hôi nách, chứ vô sinh và ớ ng ch ch, bộ ng hạcam dạ nhuyễ do lậ mạ tính gây ra ng n u n Theo Thự tế liệ Ngoài tác dụ lợ tiể bài thuố còn đ ợ dùng đ c trị u: ng i u, c ưc ểtiêu viêm, giả i nhiệ trấ tĩ t, n nh Theo Giả thích các bài thuố Bài thuố còn dùng đ u trị... thủ đc ởthểbiể gây ra, do đ Ma hoàng ờ t au nh ng y ộ u ó, thang là bài thuố giả thủ đ c ởthể u Khác vớ Quế thang, bệ nhân củ bài c i y ộ biể i chi nh a thuố này không đ c ổmồ và giố vớ bài Cát cǎ thang ởchỗmồhôi không tựra hôi ng i n Trư ng hợ thủ đc ởthểbiể trởthành mạ tính, lư ng tiể tiệ giả phù thũ ờ p y ộ u n ợ u n m, ng, nế dùng bàit huố này thì thêm 5g Truậ gọlà Ma hoàng gia truậ thang u c t i... au, i nh i au p cơ Cam thả hợ lự vớ ý dĩ o p c i nhân làm tǎ hiệ quảcủ bài thuố ng u a c Theo Chẩ liệ y đ n, Thự tếứ dụ Bài thuố này dùng trị p cơ thấ khớ n u iể c ng ng: c thấ , p p, đ thầ kinh, mụ cóc, tróc da ngón và lòng bàn tay, ghẻ Ngoài ra, bài thuố cũ au n n c ng còn đ ợ dùng trị ng tê liệ éczêma và xuyễ ưc chứ t, n Bài 195: MA TửNHÂN HOàN (MA SHI NIN GAN) Thành phầ và phân lư ng: Ma tửnhân... p , ớ Theo Giả thích các bài thuố Bài thuố này thư ng đ ợ dùng trong trư ng hợ bệ i c: c ờ ưc ờ p nh thấ khớ đ sang giai đ n bán cấ và mạ tính Thuố dùng cho nhữ ngư i bệ p p ã oạ p n c ng ờ nh trạ nặ hơ trong các bài Ma hoàng gia truậ thang, Ma hạ ý cam thang, dùng ng ng n t nh thuố này như bệ vẫ không khỏ số và sư khớ vẫ không tựkhỏtheo thờ c ng nh n i, t ng p n i i gian Bài thuố cũ có thểdùng cho... viêm phổ ho gà; ngoài ra, bài thuố cũ có hiệ quảđ i vớ nhữ ngư i đ o, i, c ng u ố i ng ờ au trĩ viêm tinh hoàn và Bài 194: MA Hạ ý CAM THANG (MA KYO YOKU KAN TO) NH Thành phầ và phân lư ng: Ma hoàng 4g, Hạ nhân 3g, n ợ nh 2g dĩ nhân 10g, Cam thả o Cách dùng và lư ng dùng: Thang ợ Công dụ Trị au khớ đ thầ kinh và đ cơ ng: đ p, au n au Giả thích: i Theo sách Kim quỹ u lư c: Đ là bài Ma hạ cam thạ thang... xuân: Đ là bài kế hợ giữ Tứquân tửthang vớ Nhị n n nh i ây t p a i trầ thang Bài thuố đ ợ ứ dụ rộ rãi trị chứ củ Tứquân tửthang đ i vớ c ư c ng ng ng các ng a ố i nhữ ngư i dị vị t quá nhiề như ngư i không đ n mứ suy như c nhưtrong ng ờ ch tiế u, ng ờ ế c ợ Tứquân tửthang, bệ đ trởthành mạ tính nh ã n Theo Chẩ liệ y đ n: Thuố dùng cho nhữ ngư i vị n u iể c ng ờ tràng hưnhư c có các chứ ợ ng củ bài Tứquân . xứcủa bài thuốc) , Giải thích các bài thuốc chủyếu hậu thếvà Chẩn liệu y điển dùng chữ"kiện" chứkhông phải chữ"kiến" và gọi bài thuốc là Bổkhí kiện trung thang. Bài thuốc này. Bài thuốc này còn có tên gọi khác là Y chủthang bởi công hiệu đứng đầu trong các bài thuốc bổcúa nó. (2) Xuất xứcủa bài thuốc là phần Nội thương trong Biện hoặc luận (của Lý Đông Viên). (3) Bài. hướng dễbịlạnh. Giải thích: Theo sách Kim quỹyếu lược: Là bài thuốc tương t bài Phòng kỷhoàng kỳthang, đây là bài thuốc chữa phù thũng. Thuốc dùng cho những người có thểchất hưtrạng, bệu nước thoát