1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

206 Bài thuốc Nhật Bản (Phần 9) ppsx

20 282 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 378,91 KB

Nội dung

Bài 139: ĐạI KIếN TRUNG THANG (DAI KEN CHU TO) Thành phần và phân lượng: Sơn tiêu (hạt sen) 1-2g, Can khương 3-5g, Nhân sâm 2- 3g, Mạch nha 20g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Cho Sơn tiêu, Can khương và Nhân sâm vào sắc trước, sau đó bỏbã rồi cho Mạch nha vào sắc lại cho tan đều, hạlửa, thuốc uống khi còn nóng. Sau khi uống thuốc khoảng 30 phút, nên húp khoảng 50g cháo nóng. Trong khi dùng thuốc này thì nên ǎn các thức ǎn mềm và nóng, và nên coi đây là phép dưỡng sinh trong trường hợp bịbệnh nặng. Theo Chẩn liệu y điển: Dùng cho những người lạnh bên trong, ruột nhu động gây ra tình trạng không ổđịnh khiến cho bụng đau. Khám bụng thì thấy vùng bụng mềm nhũn, yếu, dễbịứnước và hơi, nhìn từngoàivào cũng có thểthấy sựnhu động của ruột. Khi nhu động tǎng lên thì bụng đau và đôi khi bịcảnôn mửa. Trong bụng lạnh, mạch chậm và yếu, chân tay dễbịlạnh. Nhưng khi hơi trong bụng rất đầy thì vùng bụng nhìn chung cǎng lên có khi không nhìn thấy sựnhu động của ruột nữa. Sách Phương cực phụngôn nói: "Thuốc dùng đểtrịcho những người trong bụng rất đau, nôn mửa và không ǎn uống được, da bụng cǎng ruột nhu động nhưgiun bò". Sách Y thánh phương cách viết: "Những người trong bụng rất lạnh, đầy bụng, bụng thỉnh thoảng bịđau và nôn mửa, không ǎn uống được, da bụng rất cǎng nổi hằn , sựnhu động của ruột nhưnhững con giun bò thì phải dùng Đại kiến trung thang". Bài 140: ĐạI SàI HồTHANG (DAI SAI KO TO) Thành phần và phân lượng: Sài hồ6g, Bán hạ3-4g, Sinh khương 4-5g, Hoàng cầm 3g, Thược dược 3g, Đại táo 3g, Chỉthức 2g, Đại hoàng 1-2g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Trong sách Thương hàn luận thì không có Đại hoàng, còn trong sách Kim quỹyếu lược thì lại có Đại hoàng. Cần phải gia giảm Đại hoàng tùy theo tình trạng đại tiện nhưthế nào. Cho các vịthuốc vào sắc với 700cc nước, lấy 400 cc, bỏbã, sau đó cho nước thuốc lên cô tiếp lấy 300 cc, chia uống ngày 3 lần. Trong trường hợp bệnh nhẹthì Sài hồvà Bán hạmỗi thứ6g cũng có hiệu quả. Trong mục đầy và đau vùng lõm thượng vịsách Kim quỹyếu lược có ghi Đại hoàng là 2g. Có lẽcũng không nên tranh luận nên hay không nên cho Đại hoàng vào bài thuốc này, cũng không phải dứt khoát là phải có Đại hoàng, mà cũng có trường hợp cần cho Đại hoàng, cũng có trường hợp không cần cho Đại hoàng. Công dụng: Thuốc dùng trịcác chứng viêm dạdày, bí đại tiện thường xuyên, mới tê vai (chứng toàn thân của bệnh cao huyết áp), đau đầu, táo bón, mỏi tê vai, phát phì ở những người to béo, thểlực tương đối khá và có chiều hướng bí đại tiện. Giải thích: Theo sách Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc có Sài hồlà thuốc dùng cho những người bịđầy tức ởvùng sườn ngực, song trong sốcác bài có Sài hồ, bài thuốc này được dùng cho những người bịthực chứng và có thểlực khá. Do đó, những người dùng Đại sài hồthang thường là những người bệnh trạng nặng. Cảmình và người ngoài đều nhận biết được hiện tượng đầy trướng vùng sườn rất đau đớn khó chịu. Đối với những người bịsốt, buồn nôn và nôn mửa nặng, trên lưỡi đã xuất hiện rêu vàng, không muốn ǎn uống và có chiều hướng bí đại tiện, hoặc những người tuy không sốt và bí đại tiện, nhưng những chứng bệnh nói trên nặng thì khi dùng bài thuốc này nên bỏĐại hoàng. Sách Phương cực loại tụviết: "Đối tượng của bài thuốc này là chứng đầy tức ởvùng bụng trên, người cảm thấy nặng nề, u uất, không muốn ǎn uống, thuốc rất có hiệu quả đối với người bịtâm thần dạng u uất. Thuốc này cũng rất tốt đối với những người bị chứng tê cứng từnách trái kéo xuống vùng bụng trên, hoặc gân mạch vùng nách trái bị co thắt, sờtay vào rất đau, bí đại tiện, vui buồn thất thường. Hoặc, bài thuốc này rất có tác dụng đối với chứng rụng tóc do can hỏa. Và cũng có thểkểthêm chứng sốt, đầy trướng bụng trên, nôn mửa trong giai đoạn đầu của bệnh ỉa chảy cũng là đối tượng của bài thuốc này. Bài thuốc này thêm Nhân trần dùng đểtrịchứng hoàng đảm bụng trên đầy tức". Theo các tài liệu tham khảo và Giải thích các bài thuốc: Thuốc dùng cho những trường hợp thực chứng, bệnh trạng nặng, vềthểchất phần lớn là những người béo khỏe, gân cốt chắc chắn, cường tráng và cǎng. Thông thường đó là những người có mạch trầm, thực, nhưng chậm, phần bụng thì góc bụng trên rộng, da bụng trên dày, chắc và cǎng, tới mức lấy tay ấn vào bụng chỗbên dưới rẻxương sườn cuối cùng cũng không lõm xuống. Do đó, ởvùng ngực có cảm giác cǎng, đầy tức, đau đớn, có chiều hướng bí đại tiện, khí bịchèn chặt ởbên trong không muốn thoát ra ngoài. Chính vì thếmà bịbí đại tiện, hoặc ỉa chảy, nôn mửa, xuyễn, vềmặt tinh thần thì lại hướng ra ngoài, hay quát tháo, to tiếng, dễcáu gắt. Vùng ngực cǎng cho nên nếu thắt lưng thì thấy rất khó chịu, tức tối. Sách Vật ngộphương hàm khẩu quyết viết: "Ngoài việc rất hay dùng cho các chứng thiếu dương, đối tượng của bài thuốc này còn là trịchứng đầy tức ởvùng bụng trên, bài thuốc cũng rất có hiệu nghiệm với trường hợp mà người ta vẫn gọi là tâm trạng u uất trong các dạng bệnh tâm thần. Đối với những người bịbệnh này ởdạng nặng nhất, S. Emi cho thêm Hương phụtửvà Cam thảo, còn Takashina thì bỏĐại táo, Đại hoàng, thêm Linh dương giác, Điếu đằng, Cam thảo. Dẫu sao thì đấy cũng là loại chủdược đối với chứng động kinh. Đối với những người bán thân bất toại, cấm khẩu thì trước kia người ta coi là hiện tượng giống nhưbịtrúng phong, nhưng do can tích kinh mạch tắc nghẽn đường khí huyết hắc khiến cho khí huyết không lưu thông, cuối cùng dẫn tới bất toại, bài thuốc này có công hiệu đối với những người thuộc can thực. Bài thuốc này cũng còn trịchứng tê cứng vùng từnách trái xuống đến vùng bụng trên, hoặc cơvà mạch ởnách trái bịco thắt, dùng tay ấn vào đó thấy đau, bí đại tiện, vui buồn thất thường v.v " Bài 141: ĐạI BáN HạTHANG (TAI HAN GE TO) Thành phần và phân lượng: Bán hạ4-7g, Nhân sâm 3g, Mật ong 20g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Trịnôn mửa. Giải thích: Theo sách Kim quỹyếu lược: Do rối loạn chức nǎng đưa thức ǎn của dạdày, thức ǎn đã đi vào dạdày lại tháo ngược trởra, người ta gọi đó là phản vị. Trong sốcác dạng nôn mửa, bài thuốc này rất có tác dụng đối với hiện tượng phản vịnày nhờtác dụng "sinh diêu dưỡng dục". Mục đích của bài thuốc là trịnôn mửa khiến cho vùng thượng vị bịđầy cứng. Đây là bài thuốc có tần sốsửdụng khá ít. Tham khảo: Sách Kim quỹyếu lược viết: "Những người nôn mửa do phản vịthì phải dùng Đại bán hạthang'. Còn sách Ngoại đài bí yếu viết: "Thuốc này dùng cho những người bịnôn mửa khiến cho vùng bụng trên bịđầy cứng". Bài 142: TRúC NHựÔN ĐảM THANG (CHIKU JO UN TAN TO) Thành phần và phân lượng: Sài hồ3-5g, Trúc nhự3g, Phục linh 3g, Mạch môn đông 3-4g, Sinh khương 3g, Bán hạ3-5g, Hương phụtử2g, Cát cánh 2-3g, Trần bì 2-3g, Chỉ thực 1-2g, Hoàng liên 1-2g, Cam thảo 1g, Nhân sâm 1-2g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Dùng cho những người sau khi bịcảm cúm, viêm phổi vẫn còn sốt dai dẳng, hoặc thân nhiệt đã trởlại bình thường nhưng người vẫn cảm thấy bức bối khó chịu, vẫn ho, ra nhiều đờm, ngủkhông ngon giấc. Giải thích: Theo sách Vạn bệnh hồi xuân: Người ta cho rằng bài thuốc này xuất phát từTiểu bán hạgia Phục linh thang trong sách Kim quỹyếu lược, được cải biến qua các bài Nhịtrần thang trong sách Hòatễcục phương và bài Ôn đảm thang trong sách Tam nhân phương. Biểu thịquá trình tiến hóa của bài thuốc này, ta có thểdiễn tảthành bảng sau: Bảng 4 Tên thuốc sống Tên bài thuốc Bán hạ Phục linh Sinh khương Trần bì Cam thảo Trúc nhự Chỉ thực Hoàng liên Toan táo nhân Sài hồ Cát cánh Tiểu bán hạ gia phục linh thang * 1 8 5 5(1,5) - - - - - - - - Nhị trần thang * 2 5 5 3(1) 4 1 - - - - - - Ôn đảm thang * 3 6 6 -1 3 1 2 1 1 1-3 - - Trúc nhự ôn đảm thang * 4 3 3 1 3 1 3 1 2 - 5 3 Đây là các bài thuốc trong Kim quỹyếu lược, Hòa tễcục phương, Tam nhân phương, Vạn bệnh hồi xuân. Do tôn trọng Bán hạvà Trần bì trong Nhịtrần thang loại cũ, cho nên bài thuốc có tên nhưvậy, do đó, Bán hạvà Trần bì cùng dùng trong những bài thuốc liên quan này cần phải hiểu là loại cũchứkhông phải loại mới. Vốn dĩ, bài thuốc này được dùng cho những người do bịứnước trong dạdày mà sinh ra nôn mửa và buồn nôn. Trúc nhựcó tác dụng làm tiêu nhiệt trong dạdày và tác dụng làm trấn tĩnh tinh thần, Chỉthực có tác dụng loại trừhiện tượng đầy tức ởvùng lõm thượng vịvà làm dịu tâm trạng lo lắng. Hoàng liên, Toan táo nhân và Nhân sâm càng làm dịu hơn nữa sựhưng phấn và cǎng thẳng thần kinh. Ngoài ra, Trúc nhự, Cát cánh và một sốvịkhác còn có tác dụng tiêu đờm. Các tài liệu tham khảo đều cho thấy công dụng của Trúc nhựôn đảm thang nhưtrên. Bài 143: TRịĐảPHọC NHấT PHƯƠNG (JI DA BOKU IP PO) Thành phần và phân lượng: Xuyên khung 3g, Phác tốc 3g, Xuyên cốt 3g, Quếchi 3g, Cam thảo 1,5g, Đinh hương 1-1,5g, Đại hoàng 1-1,5g. Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Trịsưng tấy và đau do vết thương. Giải thích: Theo Kagawa. Bảng Tên thuốc sống Tên tài li ệ u tham kh ả o Xuyên khung Phác tốc Bình liên Quế chi Cam thảo Đinh hương Đại hoàng Gíải thích các bài thuốc (1) 3 3 3 3 1,5 1 1 Thực tế chẩn liệu 3 3 3 3 1,5 1 1 Tập các bài thuốc (2) 3 3 3 3 1,5 1,5 1,5 Tập phân lượng các vị thuốc 3 3 3 3 1,5 1 1 (1): Uống khi bịsưng tấy và đau do vết thương gây ra. (2): Dùng khi gân cốt đau đớn do vết thương. Bài 144: TRịĐầU SANG NHấT PHƯƠNG (JI ZU SO IP PO) Thành phần và phân lượng: Liên kiều 3g, Thương truật 3g, Xuyên khung 3g, Phòng phong 2g, Nhẫn đông 2g, Kinh giới 1g, Cam thảo 1g, Hồng hoa 1g, Đại hoàng 0,5g, (Đại hoàng không có cũng được). Cách dùng và lượng dùng: Thang. Công dụng: Dùng trịeczêma, mụn lởvà eczêma ởtrẻsơsinh (chú ý lượng dùng của trẻem). Giải thích: Đây là bài thuốc theo kinh nghiệm của Nhật Bản, bài thuốc còn được gọi là Đại khung hoàng thang. Bài thuốc gia truyền của nhà Fukui bỏcác vịHồng hoa, Thương truật và thêm Hoàng cầm. Chủtrịcủa bài thuốc là lởđầu ởtrẻem do thai độc, song bài thuốc được ứng dụng chữa eczêma ởphần mặt và hàm ởnhững người nhìn chung là thực chứng và bí đại tiện. Đối với những người không bí đại tiện bỏĐại hoàng. Bài thuốc không chỉdùng cho trẻsơsinh mà còn được ứng dụng cho cảthiếu niên và người lớn. Phân lượng là lấy lượng dùng của người lớn làm tiêu chuẩn, cho nên khi dùng cho trẻsơsinh thì cần chú ý giảm lượng sửdụng. Bài này chủyếu có tác dụng giải độc, còn bài thuốc tương tựlà Thanh thượng phòng phong thang có nhiều hàm tễtính hàm mà dược tính là khổhàn cho nên chúng chủyếu có tác dụng thanh nhiệt, vì thếcông dụng hai thuốc này khác nhau. Theo Thực tếchẩn liệu: Thuốc có tác dụng trung hòa và giải độc, trịlởđầu của trẻem có chảy nhựa, ngứa, có sẹo, thuốc cũng còn được dùng cho cảthiếu niên và người lớn. Phần nhiều đó là những người thực chứng và thích hợp với các loại hạtễ. Đối với những người đại tiện thông thì bỏĐại hoàng. Thuốc cũng dùng trịeczêma ởphần đầu của trẻem, dùng đểhạthai độc và các loại eczêma. Bài thuốc cũng được ứng dụng rộng rãi đểtrịcác mẩn đỏ, mụn nhọt, bọc nước, lởloét, và kết vảy ởphần mặt, hàm, hõm nách, hạbộ. Theo các tài liệu tham khảo khác: Đây là bài thuốc hàng đầu trịlởđầu, có tác dụng trị eczêma ởphần đầu và hạthai độc ởtrẻem. Đây là bài thuốc chủtrịlởđầu của trẻem do thai độc gây ra, song nó cũng rất có hiệu nghiệm trịcác loại mụn lởởphần mặt và nửa thân trên. Bài Thanh thượng phòng phong thang có tác dụng chủyếu thanh nhiệt, trong khi đó bài thuốc này mạnh vềgiải độc. Thuốc này cũng rất hiệu nghiệm đối với những người thuộc dạng thực chứng mà lại hợp với các loại hạtễ. Nếu dùng liên tục từ 1-2 tháng thì bệnh khỏi hẳn. Bài 145: TRUNG HOàNG CAO (CHU O KO) Thành phần và phân lượng: Dầu vừng 1000ml, Hoàng lạp 380; Vũkim 40g, Hoàng bá 20g; Đun sôi kỹDầu vừng cho bay hết hơi nước, sau đó cho Hoàng lạp vào đun cho chảy ra rồi dùng vải đểlọc, khi tương đối nguội thì cho bột Vũkim và bột Hoàng bá vào trộn cho đều, quấy cho thuốc đóng chặt lại. Cách dùng và lượng dùng: Dùng bôi, đắp ngoài. Sách Thuốc gia truyền nhà Hanaoka Seishu hướng dẫn là cho 3 vịVũkim, Hoàng bá, Hoàng liên vào sắc với nước, bỏbã rồi cho thêm Dầu vừng, Hoàng lạp đun cho đến khi kiệt hết hơi nước, sau đó dùng vải sạch đểlọc. Sách Phương hàm của Asada Sohaku hướng dẫn cho Dầu vừng và Hoàng lạp vào đun cho kiệt hết hơi nước, dùng vải lụa lọc, khi thuốc tương đối nguội thì cho bột Vũkim và Hoàng bá vào quấy đều (không có Hoàng liên). Công dụng: Dùng trong giai đoạn đầu bịmụn có mủdạng cấp tính, khi bịthương và bong gân. Giải thích: Thuốc gia truyền của Hanaoka Seishu. Đây là bài thuốc gia truyền của danh y Hanaoka Seishu, xuât xứcủa bài thuốc này có Hoàng liên, nhưng trong sách Phương hàm của danh y Asada Sohaku lại bỏHoàng liên, và nhìn chung người ta dùng đây làm tiêu chuẩn. Bài thuốc này giống nhưHoàng liên giải độc thang dưới dạng cao nhuyễn, dùng đểtrịbệnh da mang tính nhiệt, mụn có mủ, bịthương, bong gân, thuốc có tác dụng loại nhiệt, rút mủ, làm dịu đau, cầm máu, làm tiêu tán ứhuyết. Dùng bǎng hoặc giấy mềm phết thuốc lên đểđắp. Vềmùa đông hoặc lạnh thì bớt lượng Hoàng lạp, hoặc gia nhiệt làm cho thuốc mềm ra đểdùng. Theo sách Vật ngộphương hàm của Asada Sohaku viết thuốc này có tác dụng tiêu độc và loại nhiệt ởcác dạng mụn và vết thương bất kểcó mủhay không có mủ, mới bịhay bịđã lâu. Thuốc này trịcác chứng độc huyết, độc trĩ, ghẻđộc, ghẻvà các chứng nhiệt thống. Theo Thực tếchẩn liệu: Dùng trong giai đoạn đầu viêm vú sau khi đẻ, giai đoạn mụn sưng tấy đau đớn, thuốc có tác dụng rút độc, rút mủ. Theo Các bài thuốc đơn giản: (a) Thuốc dùng đểtrịmụn có mủtrong thời kỳmụn còn tấy đỏ, đau nhưng chưa vỡ. (b) Thuốc còn được dùng khi bịsốt và đau do các vết thương, bịđộng vật cắn, có mụn trong lỗmũi, bịcước. [...]... tên thuố là Đ nhân thừ khí thang ợ ào n i c ào a Cũ giố nh bài Đ u vị a khí thang, bài thuố này là thuố loạ trừhuyế ứdùng ng ng iề thừ c c i t cho nhữ ngư i bị ng ờ huyế chứ Bệ nhân củ bài thuố này có triệ chứ cấ t ng nh a c u ng p bách hơ bài thuố trừhuyế ứQuếchi phụ linh hoàn, và có chiề hư ng bí đ i tiệ n c t c u ớ ạ n Theo Giả thích các bài thuố và các tài liệ tham khả Nhữ ngư i bị ng ứhuyế i c... Nhấ quán đ ờ y họ Thông đ o tán là bài thuố loạtrừhuyế ứdo bịòn roi, t ư ng c: ạ c i t đ và còn có thể dùng trong tấ cả t các trư ng hợ huyế ứdo nhữ nguyên nhân khác ờ p t ng mà có các triệ chứ củ Thông đ o tán Do đ bài thuố này đ ợ ứ dụ chữ u ng a ạ ó, c ư c ng ng a các bệ nộkhoa, đ c biệ là các bệ phụkhoa, còn phổbiế hơ cảcác trư ng hợ nh i ặ t nh n n ờ p bịòn roi đ Bài thuố đ ợ dùng trong các trư ng... các thầ thuố bắ chư c bài thuố gia o: a t ng y c t ớ c truyề Nhấ quán đ ờ ngoài các vị c ghi trên, đ thêm Mẫ đ n bì và Đ nhân n t ư ng, thuố ã u ơ ào mỗ vị i 1g Bài 152: Đ Hạ THừ KHí THANG (TO KAKU JO KI TO) àO CH A Thành phầ và phân lư ng: Đ nhân 5g, Quếchi 4g, Đ i hoàng 1-3g, Mang tiêu 1n ợ ào ạ 2g, Cam thả 1,5g o Cách dùng và lư ng dùng: Thang ợ Cách dùng theo Giảthích các bài thuố Cho các vị c... nguyên: bả (1) Bài thuố này đ ợ dùng cho nhữ ngư i hưnhư c có thểchấ yế hơ bài Thị c ưc ng ờ ợ t u n đ ếthang (2) Trị t hơ liên tụ ởnhữ ngư i thông thư ng vị hắ i c ng ờ ờ tràng hưnhư c, dễỉ chả nhìn ợ a y, chung thểchấ yế bụ mề mạ khá yế t u, ng m, ch u Tham khả o: Sách Vạ bệ hồ xuân viế "Thuố này chủtrị khẩ hưhàn, chân tay lạ mạ n nh i t: c vị u nh, ch trầ tế Nế gặ lạ bị t hơ thì dùng bài thuố này"... là hiệ tư ng ứhuyế và phả dùng bài thuố này" en c y ề n ợ t i c Bài 153: Đ ƠNG QUY ẩ Tử(TO KI IN SHI) Ư M Thành phầ và phân lư ng: Đ ơ quy 5g, Thư c dư c 3g, Xuyên khung 3g, Tậ lê n ợ ư ng ợ ợ t tử3g, Phòng phong 3g, Đa hoàng 4g, Kinh giớ 1,5g, Hoàng kỳ ị i 1,5g, Hà thủô 2g, Cam thả 1g o Cách dùng và lư ng dùng: Thang ợ Công dụ Trị ng: eczêma mạ tính (loạkhông có chấ bài tiế và ngứ ởnhữ ngư i n i t... "Thuố dùng trị nhữ ngư i có chứ củ Đ i hoàng cam ơ t: c cho ng ờ ng a ạ thả thang dư i dạ thự chứ còn trong Loạtụ o ớ ng c ng i phư ng thì viế rằ "xem ra, bài ơ t ng: thuố này chủtrị nhữ ngư i bị nh cấ bách, đ i tiệ không thông" c cho ng ờ bệ p ạ n Bài 147: Đ INH HƯ ƠNG THị ế Đ THANG (CHYO KO SHI TEI TO) Thành phầ và phân lư ng: Thịế(Tai hồ 3g, Quếchi 3g, Bán hạ3g, Trầ bì 3g, n ợ đ ng) n Đ tử1g, Lư ng... phía trên), nhữ ngư i bịau đ u t, ợ ng t n ng ờ đ ầ và chóng mặ do can quyế là nhữ ngư i dễcáu gắ Do đ nó cũ giố nhưtriệ t t ng ờ t ó ng ng u chứ củ ứ can tán, nên dùng bài thuố này cho nhữ ngư i đ đ u, chóng mặ ng a c c ng ờ au ầ t" Bài 149: TRƯ LINH THANG (CHYO REI TO) Thành phầ và phân lư ng: Trưlinh 3g, Phụ linh 3g, Hoạ thạ 3g, Trạ tả A n ợ c t ch ch 3g, giao 3g Cách dùng và lư ng dùng: Thang ợ... huyế áp (đ đu, chóng mặ mỏ tê vai) ởnhữ ngư i thểlự tư ng a nh ng t au ầ t, i ng ờ c ơ đi khá, hay đ ởvùng bụ dư i và bí đ i tiệ ố au ng ớ ạ n Giả thích: i Theo sách Vạ bệ hồ xuân: Đ là bài thuố trừhuyế ứ có thểsánh vớ bài thuố n nh i ây c t , i c cổĐ hạ thừ khí thang Thuố dùng đ đ ào ch a c ể ềphòng trư c tình trạ xuấ huyế trong ớ ng t t trư ng hợ sựtổ thư ng do vế thư ng gây ra không nổbậ ởtrên da,... m t ng , hư phấ phầ bụ trên bị n ép lên phía trên củ cơthể Bài thuố này đ ợ ng n, n ng dồ a c ưc dùng trong nhữ trư ng hợ nhưvậ Nó rấ có hiệ nghiệ đ i vớ nhữ ngư i cơ ng ờ p y t u m ố i ng ờ bụ từvùng lõm thư ng vị ng ợ trởlên cǎ dẫ tớ tứ ngự và đ dữdộ ng, n i c c au i Bệ trạ này cũ thư ng xuấ hiệ cả bị nh ng ng ờ t n khi ngã, bị nế dùng bài thuố này thì xô, u c sẽthảra phân đ và hiệ tư ng xuấ huyế... thích: i Theo Tế sinh phư ng: Đ là bài Tứvậ thang thêm Kinh giớ là loạthuố trị a da, ơ ây t i i c ngứ Tậ lê tửlà thuố trị a da phố hợ vớ Hà thủ và Hoàng kỳ thuố dinh dư ng t c ngứ i p i ô là c ỡ làm da cư ng tráng ờ Theo Chẩ liệ y đ n: Thuố đ ợ ứ dụ cho nhữ ngư i bị ng ngứ da, phát n u iể c ư c ng ng ng ờ chứ a mẩ ngứ và các bệ da khác như không có bọ nư c và mủ ít chấ bài tiế da n a nh ng c ớ , t t, . là bài thuốc theo kinh nghiệm của Nhật Bản, bài thuốc còn được gọi là Đại khung hoàng thang. Bài thuốc gia truyền của nhà Fukui bỏcác vịHồng hoa, Thương truật và thêm Hoàng cầm. Chủtrịcủa bài thuốc. trong sách Tam nhân phương. Biểu thịquá trình tiến hóa của bài thuốc này, ta có thểdiễn tảthành bảng sau: Bảng 4 Tên thuốc sống Tên bài thuốc Bán hạ Phục linh Sinh khương Trần bì Cam thảo Trúc nhự Chỉ. Thương hàn luận và sách Kim quỹyếu lược: Bài thuốc có Sài hồlà thuốc dùng cho những người bịđầy tức ởvùng sườn ngực, song trong sốcác bài có Sài hồ, bài thuốc này được dùng cho những người bịthực

Ngày đăng: 10/07/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN