1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 6 HK II

69 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Tuần: 20 Tiết: 37 Bài 30 : THỤ PHẤN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. -Hiểu được hiện tượng giao phấn. -Nêu được 1 số ứng dụng những hiểu biết về sự thụ phấn của con người để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 2.Kó năng: -Rèn cho học sinh: Kó năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Vận dụng kiến thức đã học góp phần thụ phấn cho cây trồng. II.CHUẨN BỊ: 1. GV: +Tranh phóng to hình 30.3 +1 số dụng cụ thụ phấn cho hoa. 2. HS: ôn lại kiến thức bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Thụ phấn là gì ? - Thế nào là hoa tự thụ phấn ? Hãy phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? - Nêu ví dụ về 1 số loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. -GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc thông tin SGK/ 101 để trả lời các câu hỏi: + Nhận xét về vò trí và đặc điểm của hoa ngô đực, hoa ngô cái và hoa phi lao ? + Theo em vò trí và đặc điểm đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?  Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm của hoa Tác dụng -Hoa thường tập trung ở ngọn cây. -Bao hoa thường tiêu giảm. -Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng. -Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. -Đầu nhụy dài, có nhiều lông. -Để dễ tung hạt phấn. -Để không cản trở hạt phấn rơi vào bao hoa. -Để dễ mang hạt phấn đi. -Để dễ bay đi xa. -Để dễ quét hạt phấn. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOA THỤ PHẤN NHỜ GIÓ. - Hoa thường tập trung ở ngọn cây. - Bao hoa thường tiêu giảm. - Chỉ nhò dài, hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. - Đầu nhụy dài, có nhiều lông dính. Giáo án sinh học 6 Trang 1 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 ( Để trống cột tác dụng) -Hoạt động nhóm: + Mỗi HS đọc thông tin mục 3 SGK/ 101 và quan sát hình 30.3 và 30.4 suy nghó để trả lời các câu hỏi. + Cả nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Đại diên 1-2 nhóm trình bày kết quả thảo luận và bổ sung  Vậy hoa thụ phấn nhờ gió thường có những đặc điểm gì ? - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì khác so với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng kiến thức về thụ phấn. -Yêu cầu 1-2 HS đọc SGK/ 101 để trả lời các câu hỏi: + Theo em khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ? + Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn ? + Theo em con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì ?  Hãy rút ra kết luận về ứng dụng của sự thụ phấn ? - Yêu cầu HS đọc kết luận chung trong SGK/ 102 4. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ THỤ PHẤN. Con người có thể chủ động thụ phấn cho hoa nhằm: -Tăng sản lượng quả và hạt. -Tạo ra các giống lai mới. 3. Củng cố: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là: a. Tràng hoa có cấu tạo phức tạp, đầu nhụy ngắn. b. Đầu nhụy có lông dính, hạt phấn nhỏ và nhẹ. c. Hoa đực thường tập trung ở ngọn cây và có hương thơm. d. Cả 2 câu c và b đều đúng. Đáp án: b. Câu 2: Theo em hình thức thụ phấn nào sau đây có hiệu quả nhất ? a. Thụ phấn nhờ gió. b. Thụ phấn nhờ sâu bọ. c. Thụ phấn nhờ con người. d. Thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió. Đáp án: c. - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? - Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ gió là cần thiết ? 4. Dặn dò: -Học bài và làm bài tập SGK/ 102 -Đọc bài 31 SGK /103, 104 Giáo án sinh học 6 Trang 2 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Tuần: 20 Tiết: 38 Bài 31 : THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Phân biệt được thụ phấn với thụ tinh, tìm được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. - Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Xác đònh được sự biến đổi các bộ phận cơ bản của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: -Kó năng quan sát, nhận biết. -Kó năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. -Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: tranh vẽ theo hình 31.1 SGK/ 103 2.HS: + Ôn lại bài cấu tạo và chức năng của hoa. + Xem lại khái niệm về thụ phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? - Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ gió là cần thiết ? Cho ví dụ. - Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích gì ? 2. Bài mới. Mở bài: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. -Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 đồng thời đọc chú thích và thông tin mục 1 SGK/ 103  Hãy mô tả lại hiện tượng nảy mầm của hạt phấn ? -Giải thích: +Khi hạt phấn nảy mầm thành ống phấn thì TBSD đực chuyển đến phần đầu của ống phấn. +Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy vào trong bầu tiếp xúc với noãn  TBSD đực chui vào noãn. 1.HIỆN TƯNG NẢY MẦM CỦA HẠT PHẤN: hạt phấn hút chất nhày ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn  xuyên qua đầu và vòi nhụy vào trong bầu tiếp xúc với noãn  TBSD đực chui vào noãn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng thụ tinh. -Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu hình 31.1 SGK, đọc thông tin mục 2 để trả lời các câu hỏi sau: + Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra ? + Sự thụ tinh của hoa xảy ra ở phần nào của hoa ? + Theo em thế nào là sự thụ tinh ? - HS quan sát hinh vẽ, đọc thông tin, trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi : - Đại diện các nhóm phát biểu đáp án. 2. THỤ TINH: là hiện tượng TBSD đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái (trứng) có trong noãn tạo thành một TB mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính. Chú ý: Giáo án sinh học 6 Trang 3 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 -Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi đáp án giữa các nhóm -GV cần nhấn mạnh: sự sinh sản có sự tham gia của TBSD đực và TBSD cái  sinh sản hữu tính. + Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? + Hãy phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh ? Theo em thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ? Thụ phấn là điều kiện cần để có sự thụ tinh. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự kết hạt và tạo quả. -Yêu cầu mỗi HS tự đọc thông tin mục 3 SGK/ 104 để trả lời các câu hỏi: +Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? +Noãn sau khi thụ tinh sẽ tạo thành những bộ phận nào của hạt ? +Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ? quả có chức năng gì ? -HS: Tự nghiên cứu thông tin  trả lời: -Giải thích thêm: các bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng đi, 1 số ít còn lại vết tích như là đài ở quả hồng, cà chua, … 3.KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ. Sau khi thụ tinh: +Hợp tử phát triển thành phôi. +Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. +Bầu phát triển thành quả chứa hạt. 3. Củng cố: Cho các từ: hợp tử, thành hạt, TBSD cái, phôi, 1 hạt, TBSD đực, quả chứa hạt , hữu tính để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Thụ tinh là hiện tượng … … … … (1) … … … … của hạt phấn kết hợp với … … … … (2) … … … … có trong noãn tạo thành một TB mới gọi là … … … … (3) … … … … . Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là … … … … (4) … … … … . b. Hình thành hạt: noãn sau khi thụ tinh có những biến đổi, TB hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành … … … … (5) … … … … . Vỏ noãn hình thành vỏ hạt và phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt. Mỗi noãn đã được thụ tinh hình thành … … … … (6) … … … … vì vậy số lượng hạt tuỳ thuộc vào số lượng noãn được thụ tinh. c. Tạo quả: trong khi noãn biến đổi … … … … (7) … … … … , bầu nhụy cũng biến đổi và phát triển thành … … … … (8) … … … … Đáp án: (1) - TBSD đực (2)- TBSD cái (3)- hợp tử (4)- hữu tính (5)- phôi (6)- 1 hạt (7)- thành hạt (8)- quả chứa hạt 4. Dặn dò: -Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/ 104 -Đọc bài 32 SGK /105,106 -Sưu tầm tranh ảnh của một số loại : quả khô nẻ và quả khô không nẻ, quả mọng và quả hạch. -Lấy 1 vài hạt bắp để trên bông ẩm từ 3 – 4 ngày  mang đến lớp khi học bài 33: hạt và các bộ phận của hạt. Giáo án sinh học 6 Trang 4 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Tuần: 21 Tiết: 39 Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Bài 32 : CÁC LOẠI QUẢ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Học được cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. -Biết chia các nhóm quả chính dựa vào đặc điểm hình thái của phần vỏ quả: nhóm quả khô và nhóm quả thòt và các nhóm quả nhỏ hơn: 2 loại quả khô và 2 loại quả thòt. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: -Kó năng quan sát, so sánh, thực hành. -Kó năng hoạt động nhóm. -Vận dụng kiến thức để biết các cách bảo quản, chế biến, tận dụng quả và hạt sai khi thu hoạch. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : +Tranh vẽ phóng to, hình 32.1 SGK/ 105. +1 số quả khô và quả thòt khó tìm như: quả chò, quả thìa là, quả bông, … 2. Học sinh : sưu tầm tranh ảnh của một số loại : quả khô nẻ và quả khô không nẻ, quả mọng và quả hạch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài củ 2. Bài mới Mở bài: Quả rất quan trọng đối với cây vì nó bảo vệ hạt, giúp cho việc duy trì và phát triển nòi giống, nhiều quả càn chứa nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho người và động vật. Biết được đầy đủ đặc điểm của quả ta có thể chế biến, bảo quản quả được tốt hơn và biết tận dụng quả khi thu hoạch. Vì vậy tìm hiểu về quả và biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong cuộc sống. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: tập phân chia các loại quả theo nhóm. -Giao nhiện vụ cho các nhóm: yêu cầu HS đặt các loại quả và hình vẽ sưu tầm được lên bàn  Quan sát và sắp xếp chúng thành nhóm. *HD: -Trước hết: quan sát các loại quả, tìm xem giữa chúng có đặc điểm gì khác nhau nổi bật. Ví dụ: màu sắc, số lượng hạt, … -Đònh ra mức độ khác nhau giữa các đặc điểm đó. Ví dụ: +Màu sắc quả: màu nâu, xám, +Số lượng hạt: không hạt, 1 hạt, nhiều hạt, … +Xếp những nhóm quả có đặc điểm giống nhau vào 1 nhóm. -Yêu cầu các nhóm trình bày cách phân chia nhóm quả  Nhận xét. 1.CĂN CỨ VÀO ĐẶC ĐIỂM NÀO ĐỂ PHÂN CHIA CÁC NHÓM QUẢ ? Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia quả. Giáo án sinh học 6 Trang 5 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 -Giảng giải: các em đã biết cách phân chia thành những nhóm khác nhau theo mục đích và những tiêu chuẩn mình tự đặt ra. Tuy nhiên, vì không xuất phát từ mục đích nghiên cứu nên cách phân chia đó còn tuỳ tiện. Bây giờ chúng ta sẽ học cách phân chia quả theo những tiêu chuẩn đã được các nhà khoa học đặt ra nhằm mục đích nghiên cứu. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại quả chính. -Yêu cầu 1-2 HS đọc thông tin trong SGK/ 106 -Yêu cầu HS dựa vào 2 tiêu chuẩn đã biết để sắp xếp các loại quả vào 2 nhóm. -Đọc thông tin trong SGK/ 106 để biết được tiêu chuẩn của 2 nhóm quả chính: quả khô và quả thòt. ? Vậy quả khô có đặc điểm gì ? Quả thòt có đặc điểm gì -GV có thể giúp HS hoàn thiện nếu thấy HS còn tìm ví dụ sai. -Yêu cầu HS đọc SGK thực hiện lệnh tiếp theo phần a. +Quan sát vỏ của các loại quả khô, tìm đặc điểm khác nhau để phân biệt thành 2 nhóm quả khô ? +Quan sát lại hình 32.1xác đònh nhóm quả khô nào thuộc nhóm quả khô nẻ và nhóm nào thuộc nhóm quả khô không nẻ ? +Hãy tìm thêm 1 số ví dụ khác trong thực tế mà em biết ? -Yêu cầu 1-2 HS đọc thông tin SGK/ 106.  thực hiện lệnh  SGK/ 106 +Tìm đặc điểm khác nhau chủ yếu giữa 2 nhóm quả thòt ? +Xếp những quả thòt có trong hình 32.1 vào 1 trong 2 nhóm đó +Tìm thêm những ví dụ khác về quả mọng và quả hạch ? -Muốn phân chia quả thành các nhóm khác nhau cần phải làm gì ? -Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành mấy nhóm chính ? 2.CÁC LOẠI QUẢ CHÍNH. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể phân chia quả thành 2 nhóm chính: a.Quả khô: Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Có 2 loại quả khô: +Quả khô nẻ. Ví dụ: +Quả khô không nẻ. Ví dụ : b.Quả thòt: khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thòt quả. +Quả mọng: gồm toàn thòt. Ví dụ : +Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt. Ví dụ: 3. Củng cố: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Đáp án: c. Câu 1: Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính ? a. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu, xám. b. Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ. c. Nhóm quả khô và nhóm quả thòt. d. Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng. Câu 2: Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô:. a. Quả cà chua, quả ớt, quả thìa là, quả chanh. b. Củ (quả) lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta. c. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu Hà Lan, quả cải. d. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho. 4. Dặn dò: -Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/ 107. Đọc bài 33 SGK / 108,109 -Chuẩn bò : lấy 1 vài hạt đậu đen ngâm vào nước 1 ngày. Giáo án sinh học 6 Trang 6 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Tuần: 21 Tiết: 40 Bài 33 : HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Kể tên được các bộ phận của hạt. -Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. -Biết cách nhận biết hạt trong thực tế. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: +Kó năng quan sát mẫu vật và tranh vẽ. +Kó năng phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: giáo dục cách bảo quản và lựa chọn hạt giống. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Mẫu vật: +Hạt đậu đen ngâm nước trước 1 ngày. +Hạt bắp đặt trên bông ẩm 3-4 ngày. -Dụng cụ: dao mổ, kính lúp cầm tay. -Tranh vẽ: hình 33.1 và 33.2 SGK/ 108 2. Học sinh: -Đọc bài 33 SGK / 108 -Chuẩn bò 1 số mẫu vật như : +Hạt đậu đen ngâm nước trước 1 ngày. +Hạt bắp đặt trên bông ẩm 3-4 ngày. -Kẻ sẵn bảng SGK/ 108 vào vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: ? Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả thành mấy nhóm chính ? Cho ví dụ. 2.: Bài mới Mở bài: Mọi cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt nhứ thế nào ? Các loại hạt có cấu tạo giống nhau không ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt. -Yêu cầu 1-2 HS đọc mục  SGK/ 108. -HD HS tách bỏ vỏ hạt bắp, hạt đậu đen và dùng kính lúp để quan sát các bộ phận của hạt. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả hoạt động của nhóm. Nhận xét và yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng SGK/ 108. 1.CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT. -Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. -Phôi của hạt gồm: +Rễ mầm. +Thân mầm. +Lá mầm. Giáo án sinh học 6 Trang 7 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 +chồi mầm. -chất dinh dưỡng của hạt chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ. ST T Câu hỏi Trả lời Hạt đậu đen Hạt bắp 1 Hạt gồm những bộ phận nào ? Vỏ và phôi Vỏ, phôi và phôi nhũ 2 Bộ phận nào bao bọc bảo vệ hạt ? Vỏ hạt Vỏ hạt 3 Phôi gồm những bộ phận nào ? Chồi mầm, thân mầm, lá mầm, rễ mầm Chồi mầm, thân mầm, lá mầm, rễ mầm 4 Phôi có mấy lá mầm ? Hai lá mầm Một lá mầm 5 Chất dinh dưỡng của hạt chứa ở đâu ? Ở 2 lá mầm Ở phôi nhũ Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm. -Căn cứ vào bảng đã sửa ở mục 1  Yêu cầu HS tìm đểim giống và khác nhau giữa hạt đậu đen và hạt bắp. -Yêu cầu vài HS báo cáo kết quả so sánh được để cả lớp tham gia ý kiến.  GV nhận xét và yêu cầu HS đọc thông tin SGK/ 109. -Hạt đậu đen là hạt của cây 2 lá mầm, hạt bắp là hạt của cây 1 lá mầm. ? Theo em, thế nào là cây hai lá mầm và cây 1 lá mầm. 2. PHÂN BIỆT HẠT MỘT LÁ MẦM VÀ HẠT 2 LÁ MẦM. -Cây 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm. -Cây 1 lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm. 3. Củng cố: -Gọi 1-2 HS lên trình bày lại các bộ phận của hạt trên tranh câm. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK/ 109. 4. Dặn dò: -Học bài. -Đọc bài 34 SGK / 110,111 -Sưu tầm một số loại quả và hạt có trong hình 34.1 SGK/ 110 -Kẻ bảng SGK/ 111 vào vở bài tập. Giáo án sinh học 6 Trang 8 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Giaùo aùn sinh hoïc 6 Trang 9 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Tuần: 22 Tiết: 41 Bài 34 : PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Phân biệt được cách phát tán của quả và hạt. -Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: -Rèn kỹ năng quan sát nhận biết. -Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : -Tranh phóng to hình 34.1 -Mẫu:quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa. 2. Học sinh : -Sưu tầm một số loại quả và hạt có trong hình 34.1 SGK/ 110 -Kẻ bảng SGK/ 111 vào vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.: Bài mới Mở bài: cây thường sống cố đònh một chỗ nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán ra xa nơi nó sống. Vậy có những yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán đi xa hơn ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt. -Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 SGK/ 110 để hoàn thành bảng SGK/ 111. -Yêu cầu 1 – 2 nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận. -Quả và hạt thường được phát tán ra xa cây mẹ  Theo em yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được? - Tóm lại: Quả và hạt có mấy cách phát tán chính ? 1. CÁC CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT. Quả và hạt có 3 cách phát tán chính: +Nhờ gió. +Nhờ động vật. +Tự phát tán. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt. -Yêu cầu HS đọc lệnh ở mục  SGK/ 111  trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi đó. -GV quan sát các nhóm giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi như: +Cánh của quả chò, chùm lông của hạt hoa sữa có tác dụng gì ? +Mùi, vò, màu sắc của quả có tác dụng gì ? +Đường nứt ở vỏ có tác dụng gì? -GV gọi nhóm trình bày  bổ sung (GV lưu ý nếu quả và hạt nào mà còn nhiều ý kiến chưa thống nhất GV cho thảo luận tiếp). 2. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI CÁCH PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT. -Quả có cánh hoặc chùm lông nhẹ thích nghi với cách phát tán nhờ gió. -Quả có hương thơm, vò ngọt, hạt vỏ cứng hoặc quả có nhiều gai thích nghi với cách phát tán nhờ Giáo án sinh học 6 Trang 10 [...]... Giáo án sinh học 6 Trang 25 Trường THCS Đức Tín Tuần: 26 Tiết: 49 Năm học 2009-2010 KIỂM TRA 1 TIẾT I MỤC TIÊU -Củng cố lại những kiến thức đã học ở chương VII, VIII -Vận dụng thành thạo các dạng câu hỏi: +Trắc nghiệm khách quan, điền khuyết +Tự luận II. CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết 2 Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương VII, VIII III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn đònh lớp:... kiến thức đã học trong chương VII và VIII Giáo án sinh học 6 Trang 23 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Tuần: 25 Tiết: 48 Bài 48: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố những kiến thức đã học ở chương VII, VIII II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Hệ thống câu... tảo xoắn có màu lục? cấu tạo gồm: -Gọi một vài học sinh phát biểu  rút ra kết luận +Thể màu -GV giảng giải về: +Tên gọi của tảo xoắn do chất nguyên sinh có dải xoắn chứa +Vách tế bào +Nhân tế bào diệp lục - Cách sinh sản: sinh sản +Cách sinh sản của tảo xoắn: sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp -GV chốt lại vấn đề bằng câu hỏi: nêu đặc điểm cấu tạo của sinh dưỡng và tiếp hợp tảo xoắn? b Quan sát rong mơ... điều kiện sống rộng rãi nên nó phân bố rất rộng rãi 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: Kó năng quan sát, so sánh, và kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: 1 GV:-Tranh phóng to hình 36. 2 -Mẫu: cây bèo tây 2.HS:-Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/ 117 -Đọc phần II bài 36 SGK / 119, 120, 121 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: -Theo em tại sao nói : “cây xanh... thống câu hỏi và bài tập 2.HS: Ôn tập lại các kiến thức trong chương VII, VIII III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: -So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ? Hãy giải thích ? -Làm thế nào nhận biết được 1 cây thuộc họ dương xỉ ? 2 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Hãy trình bày mối quan hệ giữa... Yêu cầu HS so sánh hình -Cơ thể có màu nâu và có Giáo án sinh học 6 Trang 18 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 dạng ngoài của rong mơ với cây bàng  Tìm các đặc điểm giống và khác nhau? -Vì sao rong mơ có màu nâu ? hình dáng giống cây -Cách sinh sản: sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính -GV giới thiệu : Kết luận: tảo là thực vật +Cách sinh sản của rong mơ bậc thấp vì: +Trên cơ thể rong mơ thường... Giáo án sinh học 6 Trang 26 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Tuần: 26 Tiết: 50 Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông -Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa -Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: -Kó năng quan sát tranh, mẫu... quan sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? Và có chức Giáo án sinh học 6 Trang 14 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 năng gì ? + Các cơ quan sinh sản có cấu tạo và chức năng như thế nào? + Hãy nhận xét mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan đó ? -GV cho học sinh các nhóm trao đổi rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa -Yêu cầu học sinh. .. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: dựa vào nội dung của bảng cây có hoa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan SGK/ 1 16 để hoàn thành Cây có hoa có nhiều bảng sau: cơ quan, mỗi cơ quan Cơ quan Bộ phận Cấu tạo Chức năng đều có cấu tạo phù Lá e 2 hợp với từng chức Sinh dưỡng năng rêing của chúng Thân b 4 Ví dụ: Rễ a 6 Hoa d 3 Sinh sản Quả c 1 Hạt g 5 (chừa cột cấu tạo và chức năng lại) -Gọi học sinh lần lượt... rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa -Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu -Thấy được vai trò của rêu trong tư nhiên 2.Kó năng: Rèn cho học sinh: Thao tác, các bước tiến hành thí nghiệm II. CHUẨN BỊ: -Vật mẫu: cây rêu (có cả túi bào tử) -Tranh phóng to cây rêu, và cây rêu mang túi bào tử -Lúp cầm tay III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Hãy trình bày . bài. -Đọc mục “ Em có biết ?” -Đọc bài 36 SGK / 1 16, 117 Giáo án sinh học 6 Trang 13 Trường THCS Đức Tín Năm học 2009-2010 Tuần: 23 Tiết: 43 Bài 36 : TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. MỤC. học sinh thảo luận nhóm: dựa vào nội dung của bảng cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan SGK/ 1 16 để hoàn thành bảng sau: Cơ quan Bộ phận Cấu tạo Chức năng Sinh dưỡng Lá e 2 Thân b 4 Rễ a 6 Sinh. Dặn dò: -Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/ 117 -Đọc phần II bài 36 SGK / 119, 120, 121 Giáo án sinh học 6 Trang 15 Sinh trưởng (Hút nước + muối khoáng) (Vận chuyển thức ăn) Cây Lá Thân Rễ (Chế

Ngày đăng: 10/07/2014, 02:00

Xem thêm: Sinh 6 HK II

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w