Giáo viên: Trần Thị Kim Dung ====== Giáo án: Tin học 10 Tiết 6, 7: Ngày soạn: 12/09/2008 Bài 3: Giới thiệu về máy tính I- Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu sơ lợc về hoạt động của máy tính theo nguyên lí Phôn Nôi man. - Nhận biết và hiểu đợc tính năng của một số thiết bị chính trong máy tính: Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, các thiết bị vào/ ra. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết đợc một số thiết bị trong máy tính và hiểu chức năng của nó đối với sự hoạt động của máy. 3. Về thái độ: - Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu, tìm hiểu và t du khoa học. - ý thức đợc việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. II- Chuẩn bị: Có thể chuẩn bị một số thiết bị máy tính đã tháo rời hoặc tốt hơn là một máy tính có thể mở nắp, tranh vẽ nếu có. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- ổn định lớp: 2- Bài cũ: ? Hệ thống tin học là gì? các thành phần chính của nó là gì? ? Trình bày sơ đồ cấu trúc một máy tính? Nhận xét và cho điểm. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chi tiết các bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài của máy tính trên cơ sở đó để hoàn thiện sơ đồ cấu trúc cho học sinh: Thuyết trình: Để làm việc với máy tính chúng ta phải nhập thông tin vào trong máy tính và để máy tính xử lí thông tin đó, quá trình đang xử lí dữ liệu và lu trữ dữ liệu đó thực hiện trên bộ nhớ trong của máy tính. Phát vấn: Bộ nhớ trong là gì? Chào giáo viên và báo cáo sĩ số Lên bảng và trả lời. Nghe giảng, nghiên cứu sgk Thảo luận và trả lời: - Bộ nhớ trong là nơi chơng trình đợc đa vào để thực hiện là nơi lu trữ dữ liệu đang đợc xử lí. 19 Giáo viên: Trần Thị Kim Dung ====== Giáo án: Tin học 10 Thuyết trình: Trong bộ nhớ trong gồm 2 bộ phận chính: - ROM ( Read only Memory) - RAM ( Random Access Memory) Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi: - Hãy nêu chức năng của các bộ phận chính của bộ nhớ trong? - Sự khác nhau cơ bản giữa RAM và ROM là gì? - Vậy bộ nhớ trong là gì? - Vậy bộ nhớ ngoài có chức năng nh thế nào? - Hãy kể tên một số lạo bộ nhớ ngoài mà em biết? GV bổ sung thêm một số loại nh: - USB (flash) có dung lợng lớn kích thớc nhỏ gọn dễ sử dụng, đĩa CD có thể đọc nhớ rất cao với dung lợng lớn. Thuyết trình: Do tiến bộ về kĩ thuật dung lợng bộ nhớ ngoài ngày càng lớn và kích thớc vật lí ngày càng nhỏ. Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ trong đợc thực hiện bởi hệ điều hành. Hoạt động 2: Giới thiệu cho học sinh làm quen với các thiết bị vào, thiết bị ra. - Phát vấn: Để đa thông tin vào máy tính ta phải Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời: - ROM: Chứa chơng trình hệ thống đợc nạp sẵn, thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự giao diện ban đầu của máy với các chơng trình. - RAM: Dùng để ghi nhớ thông tin đang làm việc trong khi máy làm việc. Sự khác nhau cơ bản giữa RAM và ROM là: - Thông tin trên ROM không sửa đợc. - Khi mất điện thông tin dữ liệu trên ROM không bị mất. Còn dữ liệu trên RAM có thể sửa đợc và khi mất điện dữ liệu trên RAM cũng bị mất. - Bộ nhớ trong là bộ nhớ dùng để lu trữ chơng trình và dữ liệu đa vào cũng nh dữ liệu thu đợc trong quá trình thực hiện chơng trình. - Bộ nhớ ngoài lu trữ dữ liệu lâu dài. - Không bị mất dữ liệu khi mất điện hoặc có sự cố trục trặc máy tính. - Dữ liệu đó dùng để hỗ trợ cho bộ nhớ trong. Một số loại bộ nhớ ngoài: - Đĩa mềm: có dung lợng 1,44 MB - Đĩa cứng: dung lợng lớn và tốc độ đọc ghi nhanh và đợc gắn cố định trong máy. Nghe giảng và ghi bài. Thảo luận và trả lời: Bàn phím, chuột, máy quét, webcam 20 Giáo viên: Trần Thị Kim Dung ====== Giáo án: Tin học 10 sử dụng những thiết bị gì? - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các kí tự trên bàn phím? GV bổ sung thêm: Các phím chức năng còn phụ thuộc vào phần mềm nó thực hiện mà không hiện lên màn hình. Tóm lại: Tổ hợp phím bên phải bàn phím là nhóm phím số. Tổ hợp phím trung tâm bàn phím là nhóm phím kí tự. Các phím còn lại gọi là phím chức năng. Phát vấn: Thiết bị vào làm nhiệm vụ gì? - Để đa dữ liệu sau khi đã đợc xử lí ra ngoài máy tính phải dùng những thiết bị nào? - Chức năng của thiết bị ra là gì? GV chốt lại: Thiết bị ra là thiết bị đa dữ liệu đã đợc xử lí ra từ máy tính. Vậy thì cách hoạt động của máy tính nh thế nào? dựa trên nguyên lí nào? để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo. Hoạt động 3: Phân tích, tổng hợp cho học sinh hiểu hoạt động của máy tính dựa theo nguyên lí Phôn nôi-man: - Phát vấn: với các thành phần của máy tính nh vậy máy tính đã hoạt động đợc cha? - Vậy nó cần thêm cái gì nữa để hoạt động? - Vậy chơng trình là gì? - Vậy mỗi lệnh có thành phần cơ bản nào? Thuyết trình: Mã thao tác chỉ dẫn cho máy loại thao tác (cộng số, so sánh số, ) cần thực hiện. Thảo luận và trình bày. - Chữ số và kí tự ( 0 đến 9, từ a đến z) - Phím đặc biệt, phím chức năng - các phím có phép toán: +, - , *, / . Nghe giảng và ghi bài Suy nghĩ và trả lời: - Thiết bị vào là những thiết bị dùng để đa thông tin vào trong máy tính. Thảo luận và trả lời: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe, modem, - Là đa dữ liệu ra từ máy tính. Suy nghĩ và trả lời: - Cha, máy tính cha thể hoạt động đợc - Đó là phần mềm hay còn gọi là các chơng trình. - chơng trình là một dãy các câu lệnh - Thông tin của mỗi lệnh gồm: Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ Mã của các thao tác Địa chỉ của các ô nhớ liên quan 21 Giáo viên: Trần Thị Kim Dung ====== Giáo án: Tin học 10 Phần địa chỉ thông báo cho máy biết các dữ liệu liên quan đợc lu trữ ở đâu. VD: Việc cộng 2 số a và b có thể mô tả bằng lệnh, chẳng hạn: + <a> <b> <t> Trong đómã thao tác là phép +, <a>, <b>, <t> là địa chỉ lu trữ tơng ứng hai số a và b và kết quả thao tác +. - Vậy nguyên lí lu trữ chơng trình là gì? GV bổ sung và chốt lại kiến thức. - Lệnh đợc đa vào máy tính dới dạng mã nhị phân để lu trữ, xử lí nh những dữ liệu khác. - Địa chỉ ô nhớ là cố định, nội dung ghi ở đó thì có thể thay đổi trong quá trình máy làm việc. - Nguyên lí truy cập theo địa chỉ là gì? Từ 3 nguyên lí làm việc tên với nguyên lí mã hoá nhị phân gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man. - Nội dung của nguyên lí phôn nôi man là gì? Học sinh nghe giảng và ghi bài Thảo luận và trả lời. - Lệnh đợc đa vào để xử lí dữ liệu khác nhau. Nghe giảng và ghi bài. Suy nghĩ trả lời: - Việc truy cập dữ liệu trong máy tính đợc thực hiện thông qua địa chỉ nơi lu trữ dữ liệu đó. Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời: Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chơng trình, l- u trữ chơng trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung nguyên lí Phôn Nôi-man. IV- Đánh giá và củng cố bài: 1. Những nội dung đã học: - Phân biệt rõ chức năng cụ thể của từng bộ nhớ đối với hoạt động của máy tính. - Phân biệt rõ các chức năng của các thiết bị vào/ra của máy tính - Nắm vững cấu trúc một máy tính và nguyên lí hoạt động của máy. 2. Bài tập về nhà: Làm bài tập thực hành số 2. V- Rút kinh nghiệm: Kiểm tra 15 phút số 1: 22 Giáo viên: Trần Thị Kim Dung ====== Giáo án: Tin học 10 I- Mục tiêu đánh giá: - Đánh giá kết quả tiếp thu &1, &2, &3 của học sinh II- Mục đích yêu cầu đề: 1. Kiến thức: - Biết các đặc trng của máy tính, hiểu đơn vị đo thông tin, biết hệ đếm trong máy tính, biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính. - Biết cấu trúc một máy tính, các thiết bị của một máy tính và nguyên lí hoạt động của máy tính. 2. Kỹ năng: Mã hoá đợc xâu kí tự thành dãy bit, chuyển đổi đợc giữa các hệ đếm trong máy tính III- Ma trận đề: Nội dung Mức độ &1 &2 &3 Biết Câu 1, Câu 2, Câu 4, câu 5 Câu 6, câu 7 Hiểu Câu 3 Câu 8 Vận dụng Câu 9, câu 10 IV- Nội dung: Câu 1: Những đặc tính u việt của máy tính điện tử là gì? A- Máy tính có thể làm việc 14/24 giờ B- Máy tính có thể lu trữ một lợng lớn thông tin trong một không gian rất hạn chế. C- Các máy tính có thể liên kết với nhau tạo thành một mạng và các mạng máy tính tạo ra khả năng thu thập và xử lí thông tin tôt hơn. D- Cả B và C đều đúng Hãy chọn phơng án đúng nhất. Câu 2: Trong học vấn tin học phổ thông, bao gồm những yếu tố sau: A- Có kỹ năng thực hành tin học B- Hiểu biết về một số kiến thức tin học C- Biết giải một bài toán trên máy tính điện tử D- Cả ba ý trên Hãy chọn phơng án đúng nhất. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A- Dữ liệu là cái mang thông tin. Dữ liệu có thể là các dấu hiệu, các tín hiệu, các cử chỉ hành vi. B- Lợng tin tỷ lệ thuận với xác suất xảy ra của sự kiện C- Thông tin tồn tại một cách khách quan, có thể ghi lại, xử lí và truyền đi D- Thông tin là một khái niệm trìu tợng, tuy nhiên đây lại là cái để chúng ta có thể hiểu biết và nhận thức thế giới. Câu 4: Trong tin học, thuật ngữ Bit thờng dùng: A- Để chỉ tốc độ xử lí của máy tính B- Để chỉ khả năng lu trữ và xử lý của máy tính. C- Để chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính để lu trữ một trong hai kí hiệu, đợc sử dụng để biểu diễn thông tin trong máy tính là 0 và 1: D- Để chỉ tốc độ truyền dữ liệu của mạng máy tính. Hãy chọn phơng án ghép đúng. 23 Giáo viên: Trần Thị Kim Dung ====== Giáo án: Tin học 10 Câu 5: Mã hoá thông tin trong máy tính là: A- Biểu diễn thông tin thành dãy byte B- Biểu diễn thông tin thành dãy bit C- Quá trình truyền dữ liệu giữa các máy tính trong mạng D- Biểu diễn và truyền thông tin thành dãy byte trong mạng máy tính. Hãy chọn phơng án ghép đúng. Câu 6: Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm: A- Bộ xử lí trung tâm CPU, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong B- Phần cứng và phần mềm C- Bọ xử lí trung tâm CPU và các thiết bị vào ra D- Bộ xử lí trung tâm CPU, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, các thiết bị vào/ra. Hãy chọn phơng án ghép đúng nhất. Câu 7: Bộ nhớ trong là: A- Nơi chơng trình đợc đa ra để thực hiện chơng trình B- Nơi lu trữ dữ liệu lâu dài C- Nơi chơng trình đợc đa vào để thực hiện chơng trình D- Nơi chơng trình đợc đa vào để thực hiện và là nơi lu trữ dữ liệu đang đợc xử lí. Hãy chọn phơng án ghép đúng nhất. Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về nguyên tắc hoạt động của máy tính? A- Lệnh đợc đa vào máy tính dới dạng mã nhị phân để lu trữ, xử lí nh những dữ liệu khác. B- Việc truy cập dữ liệu trong máy tính đợc thực hiện thông qua địa chỉ nơi lu trữ dữ liệu đó C- Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chơng trình, lu trữ chơng trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi man. D- Cả ba phát biểu trên đều đúng. Câu 9: A- Hãy biểu diễn các số sau sang hệ nhị phân: 45 10 , 93 10 B- Hãy biểu diễn các số sau sang hệ thập phân: 5AC 16 , 5EF 16 C- Hãy biểu diễn các số thực sau sang dạng dấu phẩy động: 0,000000000056, 12985,52 Câu 10: Cho X = 2753 10 , Y = 011111111111 2 , Z = 3AD 16 . Hãy chỉ ra cách sắp xếp đúng dới đây: A- X < Y < Z, B- Y < Z< X, C- Z < Y < X, D- Cả A, B và C đều sai V- Đáp án và biểu điểm: Câu 1: D, câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: C; Câu 5: B; Câu 6: D; Câu 7: D; Câu 8: D: ( 8 * 0.5 đ = 4.0) Câu 9: (4 điểm) 45 10 = 101101 2 93 10 = 1011101 2 (1.5 đ) 5AC 16 = 1452 10 5EF 16 = 1519 10 (1.5 đ) 0.000000000056 = 0.56 x 10 - 10 12985.52= 0.1298552x 10 5 (1đ) Câu 10: C 24 . 4.0) Câu 9: (4 điểm) 45 10 = 101 101 2 93 10 = 101 1101 2 (1.5 đ) 5AC 16 = 1452 10 5EF 16 = 1519 10 (1.5 đ) 0.000000000056 = 0.56 x 10 - 10 12985.52= 0.1298552x 10 5 (1đ) Câu 10: C 24 . phân: 45 10 , 93 10 B- Hãy biểu diễn các số sau sang hệ thập phân: 5AC 16 , 5EF 16 C- Hãy biểu diễn các số thực sau sang dạng dấu phẩy động: 0,000000000056, 12985,52 Câu 10: Cho X = 2753 10 , Y. thông tin trong máy tính là 0 và 1: D- Để chỉ tốc độ truyền dữ liệu của mạng máy tính. Hãy chọn phơng án ghép đúng. 23 Giáo viên: Trần Thị Kim Dung ====== Giáo án: Tin học 10 Câu 5: Mã hoá thông tin