CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.. - Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: chất, công bằng, ngạc
Trang 1Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1,2 TẬP ĐỌC
PPCT 43-44 HAI ANH EM (2Tiết)
I MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của
nhân vật trong bài
- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự cảm thơng.
II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,
III CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: “Nhắn tin”
- HS đọc và TLCH:
- Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: “Hai anh em”
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu 1 HS đọc lại
* Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
câu cho đến hết bài
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: chất, công
bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm
- Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó
* Đọc đoạn trước lớp:
- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải
nghĩa từ
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn
giọng
+ Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa
của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
+ Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của
mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới: công
bằng, kỳ lạ
* Đọc đoạn trong nhóm:
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp
HS nêu
HS đọc
HS đọc từng đoạn nối tiếp
HS đọc
- HS nêu từ mới và đọc chú giải
HS đọc trong nhóm
Trang 2Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét, tuyên dương
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
Gọi HS đọc
+ Người em nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh nghĩ gì và làm gì?
+ Mỗi người cho thế nào là công bằng?
+ Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh
em?
GV liên hệ, giáo dục
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
GV mời đại diện lên bốc thăm
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay
nhất
*GDKNS: Em đã đối xử với anh chị em
trong gia đình như thế nào?
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV liên hệ,GDBVMT (như ở Mục tiêu).
- Nhận xét tiết học
HS thi đọc giữa các nhóm
HS nhận xétCả lớp đọc
Thảo luận nhĩm
+ Chia đều thành 2 phần bằng nhau
HS đọc, lớp đọc thầm+ Anh mình… không công bằng Và em lấy lúa của mình bỏ vào phần anh
+ Em ta sống… không công bằng Và anh lấy lúa của mình bỏ vào phần em
Trình bày ý kiến cá nhân
HS nêu
HS thi đọcNhận xét bạn
- HS nghe
- Nhận xét tiết học
I MỤC TIÊU:- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai
chữ số
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2
II CHUẨN BỊ: SGK , que tính ,bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Luyện tập
- Yêu cầu HS sửa bài 3
x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 1
Nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới: 100 trừ đi một số
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tìm cách thực
hiện phép trừ 100 - 36
- GV ghi phép trừ: 100 – 36 = ?
Khuyến khích HS tự nêu cách tính
Hát
3 HS lên bảng thực hiện
HS nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính
Trang 3- Nếu HS không nêu được thì GV gợi ý
hướng dẫn
Hoạt động 2: Ghi phép trừ 100- 5= ?
Cách thực hiện tương tự 100 – 36
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu bài mẫu
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị: Tìm số trừ
- Nxét tiết học
100 – 36 = 64
HS tự nêu vấn đề
- HS nêu cách thực hiện
- HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
HS đọc yêu cầu
- HS tính nhẩm và nêu miệng
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
- HS nghe
- Nxét tiết học
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
PPCT 72 TÌM SỐ TRỪ
I MỤC TIÊU:- Biết tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai
chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)
- Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu
- Biết giải toàn dạng tìm số trừ chưa biết
-BT cần làm : Bài 1 (cột 1,3) ; Bài 2 (cột 1,2,3) ; Bài 3
II CHUẨN BỊ: Mô hình, SGK Bảng con,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Trang 4GV nhận xét
3 Bài mới: “Tìm số trừ ”
Hoạt động 1: Tìm số bị trừ
- GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết ta
gọi đó là x Có 10 ô vuông (ghi 10) lấy đi x ô
vuông tức trừ x (ghi – x) còn lại 6 ô vuông tức
bằng 6 (ghi = 6):
10 – x = 6
Yêu cầu HS đọc lại
- Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần
của phép tính 10 – x = 6
x = 10 - 6
x = 4Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Chốt: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ
đi hiệu
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1: ND ĐC cột 2
15 – x = 10
x gọi là số gì?
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bảng con
GV nhận xét, sửa bài
* Bài 2(cột 1,2,3): Viết số thích hợp vào
GV hướng dẫn hs làm bài
GV nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố, dặn dò
- Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: Đường thẳng
- HS theo dõi
HS nhắc lại
Lấy 10 - 6
HS đọc lại10: số bị trừx: số trừ6: hiệuLấy số bị trừ trừ đi hiệu
- HS nhắc lại (đồng thanh, cá nhân)
HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
HS sửa bài
HS đọc yêu cầu
Hs giải bài toán Bài giải Số ô tô đã rời bến là:
35 – 10 = 25(ô tô) Đáp số: 25 ô tô
- Nhận xét bài bạn
Trang 5- Nxét tiết học - Nxét tiết học
I MỤC TIÊU: - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của
hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 Ổn định:
2 Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa”
GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyệnQua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: “Hai anh em”
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại từng đoạn câu chuyện Hai anh em theo gợi ý sau:
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK
- GV treo bảng phụ có ghi yêu cầu và gợi ý
- GV tổ chức cho HS kể trong nhóm theo nội dung gợi ý (mỗi 1 nội dung gợi ý ứng với 1 đoạn trong chuyện)
Nội dung+ Mở đầu câu chuyện
+ Ý nghĩa và việc làm của người em
+ Ý nghĩa và việc làm của người anh
+ Kết thúc câu chuyện
* Nói ý nghĩa của anh em khi gặp nhau trên cánh đồng
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2
- Trong truyện chỉ nói cả 2 anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy Vậy các em hãy đoán xem lúc ấy 2 anh em nghĩ gì?
- Khen ngợi những HS có tưởng tượng hay
* Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
GV nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố, dặn dò
Hát
3 HS kể
HS nêu: đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau
1 HS đọc yêu cầu bài
HS đọc gợi ý
- HS kể trong nhóm mỗi 1 bạn trong nhóm kể 1 đoạn ứng với 1 nội dung gợi ý
Đại diện các nhóm lên kểBình bầu nhóm kể hay
HS đọc yêu cầu
1 HS đọc đoạn 4 câu chuyện
HS nêu ý kiến của mìnhVD: Em mình tốt quá!
Anh thật thương yêu em
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
Trang 6- Vậy qua câu chuyện này các em học tập
được điều gì ở hai anh em?
- Vậy trong lớp mình bạn nào đã thực hiện
được điều này rồi?
- Nhận xét, tuyên dương, GDBVMT.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: “Con chó nhà hàng xóm”
- Nhận xét tiết học
- Phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
Hs phát biểu
Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010
I MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (Trả lời được các
CH trong SGK)
-Yêu thương em bé và biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 Ổn định:
2 Bài cũ: “Hai anh em ”
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Bài mới : “Bé Hoa”
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu
GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình
cảm
Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2
* Đọc từng câu trước lớp:
Yêu cầu HS đọc nôí tiếp từng câu
- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: Nụ,
lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng, đưa võng
* Đọc từng đoạn trước lớp
GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến em ngủ
Đoạn 2: Đêm nay … viết từng chữ
Đoạn 3: Bố ạ … đến hết
Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp
* Đọc đoạn trong nhóm
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc
Hát
- 4 HS đọc và TLCH
- HS xnétLớp theo dõi
1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp
Trang 7Cho HS thi đọc với các nhóm
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
*Đọc đồng thanh
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung
Cho HS đoạn 1
+ Em biết gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
Đen láy nghĩa là gì?
Cho HS đọc đoạn 2
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
Cho HS đọc đoạn 3
+ Trong thư gởi bố, Hoa kể chuyện gì và mong
muốn gì?
Hoạt động 3: luyện đọc lại
Tổ chức HS thi đua đọc 1 đoạn hay cả bài
4 Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Bán chó ”
Đại diện nhóm thi đọcBạn nhận xét
Cả lớp đọc đoạn 2
1 HS đọc+ Gia đình Hoa có 4 người: Bố, mẹ, Hoa và
em Nụ Em Nụ mới sinh+ Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy
- HS nêu chú giải+ Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ
- HS đọc + Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa biết hát bài hát ru em ngủ Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa
- Thi đua 2 dãy đọc nhẹ nhàng, hồn nhiên
- Nxét tiết học
TIẾT 2 TOÁN
PPCT 73 ĐƯỜNG THẲNG
I MỤC TIÊU: - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạnn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút
- Biết ghi tên đường thẳng
- Bài tập cần làm: Bài 1
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, thước dài
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 Ổn định:
2 Bài cũ: “Tìm số trừ”
Yêu cầu HS làm bảng con
34 – x = 19 52 – x = 7
51 – x = 34 85 – x = 46
Nêu qui tắc tìm số trừ
GV sửa bài, nhận xét
3 Bài mới: “Đường thẳng”
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
GV chấm 2 điểm A, B
Yêu cầu HS nối 2 điểm A, B lại
Dùng thước thẳng và bút nối 2 điểm A, B ta
Trang 8được đoạn thẳng Ta gọi đó là đoạn thẳng AB
GV ghi bảng: Đoạn thẳng AB
- Yêu cầu HS dùng thước và bút kéo dài đoạn
thẳng AB về 2 phía Ta được đường thẳng
AB
GV ghi bảng: Đường thẳng AB
- GV yêu cầu HS nhận xét đoạn thẳng AB và
đường thẳng AB
GV chấm 3 điểm A, B, C nằm trên đường thẳng
- GV nêu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trrên một
đường thẳng, ta nói A, B, C là 3 điểm thẳng
hàng
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS làm từng phần:
Vẽ đoạn thẳng gồm các bước:
+ Chấm 2 điểm ghi tên 2 điểm đó
+ Đặt thước sao cho mép thước trùng với 2
điểm đó
+ Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía ta được
đường thẳng
Yêu cầu HS làm các phần còn lại
4 Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Đại diện 2 dãy thi đuaNhận xét tiết học
I MỤC TIÊU:- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của
nhân vật trong ngoặc kép
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT do GV soạn
-Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1 Ổn định:
2 Bài cũ: “Tiếng võng kêu”
GV đọc cho HS viết từ trong bài 2 (a hoặc b,
c)
GV nhận xét bài làm của HS
3 Bài mới: “Hai anh em ”
Hát
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
Trang 9Hoạt động 1: Nắm nội dung
GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
Hoạt động 2 : Luyện viết từ khó
+ Suy nghĩ của người em được ghi trong dấu
câu gì?
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết: nghĩ, phần
lúa, nuôi, công bằng
- GV phân biệt luật chính tả: ng/ ngh
Hoạt động 3: Viết bài
- Hướng dẫn HS chép đoạn viết
- Sửa lỗi
- GV chấm bài
Hoạt động 4: Luyện tập
* Bài 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2
từ có tiếng chứ vần ay
- GV mxét, sửa bài
* Bài (3): Tìm các từ.
- Yêu cầu HS làm miệng bài 3a
GV sửa, nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
- Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp,
làm bài tập đúng nhanh
Em nào chép chưa đạt về nhà chép lại
Chuẩn bị: “Bé Hoa ”
- Nxét tiết học
HS đọc yêu cầu
4 tổ thi đuachai, mái, hái, trái, dẻo dai, đất đai…hay, gay, chạy, máy bay, rau đay…
HS đọc yêu cầu
TIẾT 3 THỂ DỤC
PPCT 29 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP BÀI TDPTC TRÒ CHƠI : VÒNG TRÒN
I MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân
phải)
- Thực hiện cơ bản đúng động tác của Bài TD PTC
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Vòng tròn”
-Trật tự không xô đẩy, chơi một cách chủ động
II CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn Còi, vòng tròn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh
1 PHẦN MỞ ĐẦU :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học
_ Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
_ Chạy nhẹ nhàng, sau đó đi thường
5’
_ Theo đội hình hàng ngang
Trang 10_ Vừa đi vừa hít thở sâu.
2 PHẦN CƠ BẢN:
* Đi thường theo nhịp
* Ôn bài TD PTC
*Trò chơi “Vòng tròn”
GV thực hiện 1 số công việc sau :
+ Nêu tên trò chơi
+ Điểm số theo chu kì 1 – 2
+ Ôn cách nhảy chuyển thành 2 vòng
tròn và ngược lại
+ Ôn cách vỗ tay và nghiêng người như
múa, nhún chân
+ Đi nhún chân, vỗ tay kết hợp với
nghiêng đầu và thân như múa 7 bước,
đến bước thứ 8 thì chuyển đội hình
+ Đứng quay mặt vào tâm học 4 câu
vần điệu kết hợp vỗ tay :
Vòng tròn, vòng tròn
Từ 1 vòng tròn
Chúng ta cùng chuyển
Thành 2 vòng tròn.
3 PHẦN KẾT THÚC :
_ Cúi người thả lỏng Nhảy thả lỏng.
_ GV và HS hệ thống bài
_ GV nhận xét giờ học, giao bài tập về
- HS tập luyện theo y/ c
- HS tập do cán sự điều khiển
_ Theo đội hình vòng tròn
GV
Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010TIẾT 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 15 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?
I MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực
hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2)
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong số 4
mục ở BT3)
II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, giấy viết nội dung bài 2, 3
III Hoạt động dạy học:
Trang 112 Bài cũ: Từ ngữ về tình cảm gia đình Câu kiểu Ai làm
gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi Yêu cầu HS lên bảng:
Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới: “Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu; Ai thế nào?
* Bài 1:
- GV treo từng tranh yêu cầu HS quan sát
- Mỗi tranh GV gọi 3 HS trả lời theo 3 từ trong ngoặc
- GV giúp các em còn yếu hoàn chỉnh câu
- GV nxét, sửa
* Bài 2: Tìm nhứng từ chỉ đặc điểm của người và vật.
GV nhận xét, sửa sai
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV phát cho mỗi HS một phiếu luyện tập
Ai (cái gì, con gì)? Thế nào
- Yêu cầu HS đọc câu mẫu
- Mái tóc ông em thế nào?
- Cái gì bạc trắng?
- Riêng cụm từ đen nhánh không phù hợp với mái tóc
của người già
o Có thể tìm nhiều từ khác để đặt câu theo mẫu Ai
thế nào?
o Cần xem bộ phận chính thứ 2 có trả lời câu hỏi
thế nào được hay không
GV gọi HS đọc bài làm
GV nhận xét, chỉnh sửa
4 Củng cố, dặn dò
Nêu một số từ chỉ tính chất, đặc điểm của người?
- Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài: Từ chỉ tính chất Câu kiểu: Ai thế nào?
Từ ngữ về vật nuôi
b Con voi chăm chỉ.
c Những quyển vở xinh xắn.
HS làm bài theo nhóm vào phiếu BT
Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Mái tóc ông em bạc trắng
Bạc trắngMái tóc ông em
- Mái tóc của ông em đã hoa râm, đã muối tiêu
HS tự làm vào phiếub) Tính tình của bố em hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm…
c) bàn tay của em bé trắng hồng, xinh xắn, mũm mĩm
d) Nụ cười của anh tươi tắn, dạng dỡ, hiền lành…
I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ