1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và đáp án kỳ thi KSCL HKII Khối 9

3 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 148 KB

Nội dung

b Chứng minh rằng phương trình 1 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB và đường tròn tâm O’ đường kính AC.. Gọi D là giáo điểm thứ hai của hai đường

Trang 1

PHÒNG GD& ĐT TÂN KỲ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2009 – 2010

Môn thi: TOÁN - LỚP 9

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (3 điểm)

Cho biểu thức :

1

a a P

a) Nêu điều kiện xác định rồi rút gọn biểu thức P.

b) Tính giá trị của P khi a= − 3 8.

Bài 2: (3 điểm)

Cho phương trình bậc hai:

x2 + (m + 1)x + m - 1 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 2.

b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Bài 3: (4 điểm)

Cho hai đoạn thẳng AB và AC vuông góc với nhau (AB < AC) Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB và đường tròn tâm O’ đường kính AC Gọi D là giáo điểm thứ hai của hai đường tròn đó.

a) Chứng minh : Ba điểm B,D,C thẳng hàng.

b) Gọi giao điểm của OO’ với cung nhỏ AD của đường tròn (O) là N Chứng minh:

AN là phân giác của góc DAC.

c) Tia AN cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai là M Gọi I là trung điểm của MN Chứng minh rằng : Tứ giác AOIO’ nội tiếp đường tròn

HẾT

Đề chính thức

Trang 2

PHÒNG GD& ĐT TÂN KỲ KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn thi: TOÁN - LỚP 9

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang

Với a≥ 0,a≠ 1, ta có : 1

a a P

0,25 điểm

0,25 điểm

1 a a

Vậy với a≥ 0,a≠ 1 thì P= +1 a a+ 0,25 điểm

3 8 3 2 2 2 2 2 1 ( 2 1)

2 1

a

Khi đó : P= + 1 2 1 3 2 2 3 − + − = − 2 0,25 điểm

Vậy với a= − 3 8 thì P= − 3 2 0,25 điểm

Khi m = 2, PT (1) trở thành : x2 + 3x + 1 = 0 0,5 điểm

Ta có : ∆ = 5 Suy ra PT có 2 nghiệm phân biệt :

;

0,5 điểm

0,5 điểm

Ta có: ∆ = (m + 1)2 – 4(m - 1) 0,5 điểm

= m2 - 2m + 5 = (m - 1)2 + 4 > 0 với mọi m 0,75 điểm

Vậy pt (1) luôn có nghiệm với mọi m 0,25 điểm

Đề chính thức

Trang 3

I N

D O

O'

B

M

0,5 điểm

Nối BD, AD, DC Ta có : ·ADB ADC=· = 90 0 (Các góc nội tiếp

chắn nửa đường tròn)

0,5 điểm

Suy ra :·ADB ADC+· = 180 0 0,5 điểm

=> B, D, C thẳng hàng 0,25 điểm

Theo tính chất đường nối tâm ,ta có: OO’ là trung trực của AD

nên : ¼DN= »AN

0,5 điểm

NAD NAC

Suy ra : AN là phân giác của góc ·DAC 0,25 điểm

Từ câu b, suy ra : MD MC¼ =¼

2

Mà : ·MO C sd MC' = ¼

Suy ra : ·DAC MO C=· ' ⇒ AD O M/ / ' 0,25 điểm

Do OO’ ⊥ AD, nên OO’ ⊥ O’M

=> Tam giác MO’N vuông tại O’

Suy ra : '

2

MN

O I =NI =IM =

=> Tam giác O’NI cân tại I⇒IO N· ' = ·INO'

0,25 điểm

OAN ONA= ( Tam giác OAN cân tại O)

· · '

ONA O NI= (Đối đỉnh) Suy ra : OAN· =·NO I'

=> Tứ giác OAO’I nội tiếp được một đường tròn.

0,25 điểm

Lưu ý: Học sinh giải bằng cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

Ngày đăng: 10/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w