Phát triển các HĐ

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4 8 (Trang 27 - 28)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

b. Phát triển các HĐ

HĐ1 : Tây nguyện – nơi cĩ nhiều dân tộc chung

sống .

+ Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên cĩ đơng khơng và đĩ thường là người thuộc dân tộc nào ?

+ Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đĩ là vùng gì ? Tại sao lại gọi như vậy ?

- Gọi HS nhận xét bổ sung .

Kết luận :Tây Nguyên – vùng kinh tế mới là nơi

nhiều dân tộc cùng chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta. Nhưng dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia – rai, Ê đê.... với những phong tục tập quán riêng, đa dạng, nhưng đều vì một mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.

HĐ2: Nhà rơng ở Tây Nguyên

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi quan sát tranh ảnh dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau :

- Yêu cầu quan sát hình 4 mơ tả những đặc điểm nổi bật của nhà rơng .

- Nhận xét câu trả lời của HS .

HĐ3 : Trang phục , lễ hội

- Gọi các nhĩm dựa vào mục trong SGK và các hình 1,2,3,4,5,6,để thảo luận theo các gợi ý:

+ Người dân tây nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào ?

+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ?

+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở tây nguyên . + Người dân ở tây nguyên thường làm gì trong lễ hội ?

+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ?

- Lắng nghe

+ Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây

Nguyên khơng đơng và thường là các dân tộc : Eâđê, Gia – rai, Ba- na ,Xơ đăng … + Là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mơí phát triển đang cần nhiều người đến khai hoang mở rộng phát triển thêm .

- Nhận xét – ý kiến khác - Lắng nghe

- Thực hiện theo yêu cầu - Đại diện các nhĩm trình bày . - Mơ tả:

- Cả lớp nhận xét bổ sung .

- Dựa vào mục trong SGK và thảo luận theo gợi ý của GV

+ Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đĩng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam nữ đều đeo vịng bạc. + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.

+ Cĩ một số các lễ hội như đua voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu....

+ Thường là nhảy múa, uống rượu cần + Cồng chiêng - Đại diện trình bày kết quả .

- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .

* Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam đề cử với UNESCO ghi nhận là di sản văn hĩa. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi đây.

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4 8 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w