1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chương 7 Hệ Hô Hấp ppsx

27 2,9K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 8,76 MB

Nội dung

Hệ hô hấp• Cơ quan hô hấp Cơ quan hô hấp chính Mang Cơ quan hô hấp phụ Cơ quan trên mangXoang miệng hầuDa RuộtBong bóng khí Nhiệm vụ: cung cấp O2, thải CO2 Cơ quan hô hấp phụ ngoài mang

Trang 1

Chương 7

Hệ Hô Hấp

ThS Nguyễn Hữu Lộc

Bài giảng

Trang 2

Hệ hô hấp

• Cơ quan hô hấp

Cơ quan hô hấp chính Mang

Cơ quan hô hấp phụ

Cơ quan trên mangXoang miệng hầuDa

RuộtBong bóng khí

Nhiệm vụ: cung cấp O2,

thải CO2

Cơ quan hô hấp phụ ngoài mang như cá rô đồng, cá lóc, cá

trê vàng, cá tra, lươn, cá chạch

Trang 3

Cơ quan hô hấp chính

• Cấu tạo mang

ải O C

2

Lá mang: màu đỏ, trên mỗi cung mang thường

có 2 lá mang (còn gọi là phiến mang) Mỗi lá

mang do nhiều tia mang mãnh, dài, màu đỏ,

vách mỏng, xếp khít nhau tạo thành

Trang 4

Cơ quan hô hấp phụ(*)

+ Cơ quan trên mang

Màng nhầy xoang miệng hầu

Hoa khế Bong

bóng khí

cá Trê hấp thụ oxy qua da 17- 32% trong trường hợp

đặc biệt hấp thụ tới 80% tổng lượng oxy hô hấp Cá

Chình hô hấp qua da chiếm 60 % tổng lượng hô hấp

Da có nhiều chỗ mỏng tập trung mao

mạch có khả năng hô hấp như da Chạch,

Lươn, một số trong họ cá Bống

Gobiiodae, cá Chình Anguilla, cá Thòi

lòi Priophthalmus.

Trang 5

Cơ quan hô hấp có ở hầu hết các loài cá, tồn tại dưới nhiều hình thức như:

• Da : một số đv thủy sinh, có thể hít thở một cách đơn giản bằng cách trao đổi khí qua bề mặt của cơ thể

• Mang : Mang chỉ đơn giản là lớp tế bào để trao đổi khí Chúng là những tế bào, với nhiều vết nhăn để tăng diện tích bề mặt

• Mê lộ : là cơ quan thở phụ cho các loài cá thuộc họ

Anabanideia Chủ yếu kèm theo các tế bào đan xen chằng chịt với nhau, phát triển từ một góc trên cấu trúc của

Trang 6

Hô hấp ở cá gồm:

Hô hấp ngoài: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua bề mặt trao đổi khí

Hô hấp trong: Xảy ra bên trong tế bào (ti thể)

Hô hấp

Bề mặt trao đổi khí

-Bộ phận cho từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế

bào (hoặc máu) và khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.

Trang 7

Trao đổi khí của cá xương

Trang 8

Hoạt động thở vào, thở ra của cá:

- Khi cá thở vào, miệng cá mở ra, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng (đường diềm quanh nắp mang khép kín) dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.

- Khi cá thở ra, miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang.

Trang 9

• Phần lớn các loài cá trao đổi các chất khí bằng mang,

• là bộ phận nằm ở các bên của hầu

• Lá mang được cấu thành từ các cấu trúc tương tự như sợi chỉ gọi là các tia (sợi) mang

• Mỗi tia mang chứa một hệ thống các mao mạch để có diện tích tiếp xúc bề mặt lớn cho việc trao đổi O2 và

CO2

• Cá trao đổi khí bằng cách hút nước giàu ôxy qua

miệng và đẩy chúng qua các lổ của mang

Trang 10

Cấu tạo của mang cá

• Hình dạng và cấu tạo: lá mang, lược mang,

động mạch ra vào mang, dây thần kinh, xương cung mang

Cung mang mặt cắt đối xứng dọc (Bouins, H&E)

1 Lược mang, 2 Biểu mô, 3 Màng nền, 4 Lớp dưới màng nhầy,

5 Xương, 6 Mô chứa mỡ, 7 Tiểu động mạch ra mang,

8 Động mạch ra mang, 9 Sợi mang sơ cấp, 10 Sợi mang thứ cấp

Trang 11

Hình dạng & cấu tạo: lá mang, tia mang

Mỗi cung mang thường có 1-2 hàng lược mang

Mỗi cung mang thường có 2 lá mang

VD: cá diếc 10g có diện tích

mang tới 1596cm2

Trang 12

Cấu tạo mang, dòng máu di chuyển qua mang cá

Trang 14

Cá đồng vá cá trắng: theo hiểu thông thường

• Cá đồng là cá có nhu cầu oxy thấp hay sống được trong điều kiện ít oxy.

• Nhóm cá đồng hay cá đen: tiêu biểu là các họ Ophiocephalidae, Anabantidae, Clariidae,

Notopteridae, Synbranchidae,

• Cá có cơ quan hô hấp phụ:

• Cá có thể đớp khí trời (lấy oxy) (bắt buộc và

không)

Cá trắng là cá có nhu cầu oxy cao hay sống trong

điều kiện nhiều oxy

Nhóm cá không có cơ quan hô hấp phụ (rô phi, mè hoa, trắm cỏ, chép, mè vinh )

Cần phải kiểm soát hàm lượng oxy trong nước

Trang 15

2 Cơ quan hô hấp khí trời

• Da: cá trê, lươn, cá chình

• Màng nhầy xoang miệng hầu: cá lóc, cá bống tượng, cá kèo, thòi lòi

• Cơ quan trên mang: cá rô, cá sặc (mê lộ),

Trang 16

2 Cơ quan hô hấp khí trời

Đặc điểm chung của cơ quan hô hấp phụ: mao mạch máu

trao đổi khí)

Trang 17

Cơ quan hô hấp khí trời

Vị trí trên da là lớp biểu bì có nhiều mạch máu

Có thể lấy từ 5- 30% nhu cầu Oxy của cá

Da ở cá trê, chình (17-32%); cá tằm (9-12%); 3-9%

Tỷ lệ tăng khi nhiệt độ & độ ẩm không khí cao

Trang 18

Cơ quan hô hấp khí trời

• Hoa khế

Cá trê vàng, trắng, phi

Cá trê trắng

Trang 19

Cơ quan hô hấp khí trời

• Màng nhầy xoang miệng hầu

Trang 20

Cơ quan hô hấp khí trời

Trang 21

Mê lộ

Cá Hường (Helostoma temmincki

Cá Tai tượng (Osphronmus gouramy)

Trang 22

Cơ quan hô hấp khí trời

Trang 23

Cơ quan hô hấp khí trời

Bong bóng: hâu hết cá xương có bong bóng hơi, là cái phao thủy tĩnh của cá

Có 2 khoang, có hoặc không có ống nối tới hầu

Chức năng chủ yếu của bong bóng là giúp cho cá có thể chìm nổi trong nước, ngoài ra nó còn tham gia vào hô hấp, giúp cho sự thăng bằng

Bong bóng cá sửu vàng có giá khoảng 100.000USD/kg

Bóng hơi: Bóng hơi hở(ống thông với thực quản: chép, trích); bóng hơi kín (bộ cá vược) nằm trong vách bụng phần trước bóng hơi – tiết ra men

được đưa ra ngoài)

Trang 25

Cơ quan hô hấp khí trời

• Ruột

• Các loài thuộc họ cá chạch

• Xãy ra ở đoạn ruột sau

• Khí thừa thoát ra ngoài qua

Trang 26

Cơ quan hô hấp khí trời

Cá phổi (Dipnoi)Phổi được hình thành từ bóng hơi

Cá lau kính

Phổi: Dipnoi, Polypterus

Trang 27

• Một số loài hình thành cơ quan hô hấp phụ (cá rô, cá lóc, cá trê ) khi cá được khoảng 5 ngày tuổi và hoàn chỉnh chức năng khi cá 14-15 ngày tuổi.

Ứng dụng trong nuôi trồng và khai thác nguồn lợi cá

• Các nhóm cá có cơ quan hô hấp phụ thì có thể nuôi ở mật độ cao, môi trường bẩn

• Ứng dụng lưới chụp trong đánh bắt cá đồng tại những khu vực không thể tát cạn nước, bùn quá nhiều,

Cơ quan hô hấp khí trời

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w