CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Năm học : 2009-2010 TUẦN 1 Thứ 2 : 1/Nêu sơ lược về tác giả, tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương “ 2/Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam xương “ bằng 1 đoạn văn từ 10-12 dòng . 3/Kể tên các phương châm hội thoại đã học . -Nêu nội dung phương châm về lượng, về chất.Cho VD mỗi phương châm . 4/TLV: Cảm nhận của em về bài thơ “Đồng chí “ của Chính Hữu. Thứ 4 : 1/Nêu sơ lược về tác giả truyện Kiều , tóm tắt tác phẩm truyện Kiều. 2/Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. 3/ Đọc thuộc lòng 4 đoạn trích đã học trong truyện Kiều. 4/Nêu nội dung phương châm về quan hệ,cách thức và phương châm lịc sự.Cho VD mỗi phương châm . 5/TLV :Cảm nhận của em về bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ Thứ 6 : 1/Thế nào là lời dẫn trực tiếp và thế nào là lời dẫn gián tiếp ? -Viết 1 đoạn văn (Chủ đề tự chọn ) khoảng 5 dòng, trong đó có lời dẫn trực tiếp và sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp . 2/Nêu cá hình thức phát triển nghĩa của từ vựng . Cho VD minh hoạ . 3/Sau khi học xong vă bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh “ và bài đọc thêm SGK văn 9 tập 1 (63), hãy viết 1 đoạn văn ngắn trình bày những điều em nhận thức được về tình trạng đất nước ta vào thời kì vua lê- chúa Trịnh cuối thế kỉ 18 . 4/Cảm nhận của em về người anh hùng Nguyễn Huệ trong hồi thứ 14 tác phẩm Hoàng lê nhất thống chí bằng 1 đoạn văn . -Theo em, tại sao các tác giả trong Hoàng Lê nhất thống chí vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay như thế về người anh hùng nguyễn Huệ? 5/TLV: Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận . Thứ 7: 1/Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ. Cho ví dụ về thuật ngữ. 2/ Cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân được miêu tả ở 4 câu thơ đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. 3/ Phân tích 8 câu thơ cuối đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” để thấy rõ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 4/ Người ta trau dồi vốn từ bằng cách nào? Kể ra. 5/ Quan điểm nhân nghĩa của Lục Vân Tiên và ông Ngư trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và Lục Vân Tiên gặp nạn có điểm nào giống nhau? Nhắc lại những câu thơ ấy. 6/ TLV: Cảm nhận của em về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. TUẦN 2 : Thứ 2: 1/ Học thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. 2/ Chân tướng Mã Giám Sinh được miêu tả như thế nào trong đoạn trich MGS mua Kiều? 3/ Trong bài thơ Đồng chí , tác giả đã lí giải cơ sở của tình đồng chí là gì? - Nêu những biểu hiện của tình đồng chí. 1 - Viết đoạn văn nêu cảm nhận bức tranh đẹp về tình đồng chí (3 câu thơ cuối). 4/ Ôn tập kiến thức: từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 5/ TLV Suy nghĩ của em về tình cha con trong kháng chiến trong đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Thứ 4 : 1/ Ôn tập kiến thức: từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường tư vựng. 2/ Học thuộc lòng bài thơ: bài thơ về tiểu đội xe không kính, bếp lửa. 3/ Phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ Bài thơ về… 4/ Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài thơ trên. 5/ TLV: Cảm nhận của em về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Thứ 6: 1/ Học thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru… của Nguyễn Khoa Đièm 2/ Học thuộc các phép tu từ từ vựng, cho ví dụ môi phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hoá, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 3/ Phân tích hình ảnh người mẹ Tà – ôi trong bài thơ Khúc hát ru… của NKĐ. 4/ TLV Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Thứ 7 : 1/ Học thuộc lòng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. 2/ Tóm tắt truyện ngắn Làng của KL. 3/ Tình huống nào trong truyện Làng đã làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ở nhân vật ông Hai. 4/ TLV - Đức tính khiêm nhường. - Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long. TUẦN 3 : Thứ 2: 1/ Tóm tắt truyện Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long. 2/ Tóm tắt 2 tình huống éo le trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 3/ Khởi ngữ là gì? Cáchnhận biết khởi ngữ. Cho ví dụ có chứa khởi ngữ. 4/ TLV: - Suy nghĩ về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Cảm nhận về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du. Thứ 4: 1/Kể tên các thành phần biệt lập đã học, nêu tác dụng của mỗi thành phần, cho ví dụ. 2/ Học thuộc lòng bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác. Nêu sơ lược về tác giả tác phẩm. 3/ TLV - Camr nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. - Suy nghĩ về lời răn dạy của ông bà ta ngày xưa qua bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn 2 Nghĩa mẹ như nứơc trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Thứ 6 : 1/ Học thuộc lòng bài thơ Con cò của Chế Lan Viên, Sang thu của Hưu Thỉnh. 2/ Nêu các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn về nội dung và hình thức. Cho hs làm một số bài tập nhận biết. 3/ Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 dòng nối về lợi ích của việc đọc sách, trong đoạn văn có sử dụng phép thế và phép lặp từ ngữ. 4/TLV Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Thứ 7 : 1/ Tóm tắt 2 tình huống nghịch lí trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu. 2/ Học thuộc bài thơ Nói với con của Y Phương. 3/ Thế Nào là nghĩa tường minh , hàm ý. Viết 1 đoạn hôi jthoại trong đó có chứa hàm ý. 4/ Cảm nhận về bài thơ con cò của CLV. Suy nghĩ về câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. TUẦN 4 : Thứ 2: 1/ Học thuộc bài Mây và sóng của Ta-go. 2/ Tóm tắt truyện Những ngôi sao xa xôi bằng 1 đoạn văn(10-15 dòng) 3/ Ôn tập về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, quan hệ từ…Cho ví dụ. 4/ TLV: Bàn về tinh thần tự học. Suy nghĩ của em về khổ thơ 4 và 5 trong bài mùa xuân nho nhỏ của THải. Thứ 4 : 1/ Thống kê tác giả, tác phẩm, năm sáng tác các bài văn thơ hiện đại đã học. 2/ Kể tên các văn bản nhật dụng, các văn bản nghị luận đã học trong chương trình lớp 9. 3/ Ôn tập cụm danh từ, cụm động từ, các kiểu câu đơn, câu ghép. 4/Cảm nhận về nhân vật Phi-líp trong Bố của Ximông bằng 1 đoạn văn. 5/TLV: Phân tích đoạn trích: Chị em Thuý Kiều. -Suy nghĩ về bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà. Thứ 6: Thi thử lần 1. Thứ 7: 1/ Kể tên các văn bản văn học nươc ngoài kèm theo tác giả. 2/ Ôn tập về câu rút gọn, câu đặc biệt. Cho hs làm một số đề luyện tập phần kiểm tra TV sách ngữ văn 9 tập 2 trang 155. 3/ TLV Cảm nhận về nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi của LMK. Suy nghĩ về câu tuc ngữ: Có chí thì nên. TUẦN 5 Thứ 2: 1/ Phân tích nét chung, nét riêng về 3 cô nữTNXP trong Những ngôi sao xa xôi của LMK. 2/ Phân tích khổ thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh bằng 1 đoạn văn. 3/ TLV Cảm nghĩ về bài thơ khúc hát…. Của NKĐ. 3 Suy nghĩ về câu tục ngữ: lá lành đùm lá rách. Thứ 4: thi thử lần 2. Thứ 6: 1/ GV cho hs làm một số bài tạ về phép liên kết câu, liên kết đoạn văn. Hướng dẫn viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết câu. 2/ Cho hs làm BT về câu chủ động, câu bị động. 3/ Kẻ tên các kiểu câu chia theo mục đích nói, cho ví dụ mỗi kiểu. 4/ TLV : Cảm nhận về nhân vật Nhĩ của NMC. Thứ 7: 1/ Nêu ý nghĩa nhan đề một số bài thơ, truyện ngắn. 2/ Ôn tập tổng hợp. 3/ Giải đáp một số kiến thức. 4 . LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Năm học : 2009-2 010 TUẦN 1 Thứ 2 : 1/Nêu sơ lược về tác giả, tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương “ 2/Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam xương “ bằng 1 đoạn văn từ 10- 12. 2: 1/ Học thuộc bài Mây và sóng của Ta-go. 2/ Tóm tắt truyện Những ngôi sao xa xôi bằng 1 đoạn văn (10- 15 dòng) 3/ Ôn tập về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó. tích đoạn trích: Chị em Thuý Kiều. -Suy nghĩ về bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà. Thứ 6: Thi thử lần 1. Thứ 7: 1/ Kể tên các văn bản văn học nươc ngoài kèm theo tác giả. 2/ Ôn tập về câu