Giao an tu chon dien

53 118 0
Giao an tu chon dien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát Ng y 17/8/09 Tiết 1: Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 7 I. Mục tiêu - Giúp học sinh nhớ lại cáckiến thức đã học ở lớp 7 phần điện học để chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức mới ở lớp 9 đợc tốt hơn. II. Chuẩn bị Học sinh ôn lại trớc ở nhà các kiến thức có liên quan III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn lại sự nhiễm điện do cọ xát Hai loại điện tích - Hãy cho biết làm cách nào có thể nhiễm điện cho một vật? - Vật nhiễm điện có khả năng nào? - Có những loại điện tích nào? - Ngời ta quy ớc điện tích ở đâu là điện tích dơng? - Điện tích ở đâu là điện tích âm? - Nêu cấu tạo nguyên tử? - Tại sao trớc khi cọ xát các vật không hút đợc các mẩu giấy nhỏ? I. Sự nhiễm diện do cọ xát - Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát - Hai vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc phóng điện qua vật khác II. Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích đó là diện tích âm và điện tích dơng Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm dòng điện Nguồn điện Sơ đồ mạch điện Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện là gì? - Nêu vai trò của nguồn điện? - Mỗi nguồn điện có mấy cực, đó là những cực nào? - Thế nào là chất dẫn điện? - Hãy lấyví dụ về chất dẫn điện? - Chất cách điện là gì? - Lấy VD về chất cách điện? - Dòng điện trong kim loại là gì? - Sơ đồ mạch điện là gì? - Hãy vẽ sơ đồ gồm một nguồn điện, một bóng đèn, công tắc và dây dẫn? - Dòng điện có chiều nh thế nào? - Hãy vẽ chiều dòng điện trong mạch? - Dòng điện có những tác dụng nào? - Lấy ví dụ về tác dụng nhiệt của dòng điện? - Lấy VD về tác dụng phát sáng của I. Dòng điện Nguồn điện - Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hớng - Dòng điện do nguồn điện cung cấp II. Chất dẫn điện và chất cách điện 1. Chất dẫn điện - Chất dẫn điện là chất cho òng điện chạy qua 2. Chất cách điện - Là chất không cho dòng điện chạy qua 3. Dòng điện trong kim loại là dòng các e tự do dịch chuyển có hớng III. Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện 1. Sơ đồ mạch điện 2. Chiều dòng diện - Chiều dòng điện là chiều đI từ cực dơng qua vật dẫn tới các thiết bị và về cực âm của nguồn IV. Các tác dụng của dòng điện 1. Tác dụng nhiệt 2. Tác dụng phát sáng Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 1 U S * # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # N S V A k đ Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát dòng điện? - Lấy VD về tác dụng từ của dòng điện? Lấy ví dụ về tác dụng sinh lý? Lấy VD về tác dụng hóa học? 3. Tác dụng từ 4. Tác dụng sinh lý 5. Tác dụng hóa học ************************************************************* Ngày soạn 25/8/2009 Tiết 2: Ôn tập kiến thức điện học đã học ở lớp 7 ( tiếp ) I. Mục tiêu - Ôn lại cho học sinh một số kiến thức về hiệu điện thế, cờng độ dòng điện, đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hai đèn mắc song song. II. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn lại cờng độ dòng điện - Dòng điện càng mạnh thì cờng độ dòng điện nh thế nào? - Đo cờng độ dòng điên bằng dụng cụ nào? - Có những loại am pe kế nào? - Đơn vị đo cờng độ dòng điện? 1A = ? mA 0,1A =? mA 200A =? mA 500mA =? A - Cách mắc am pe kế nh thế nào vào mạch I. Cờng độ dòng điện - Dòng điện càng mạnh thì cờng độ dòng điện càng lớn - Đo cờng độ dòng điện bằng am pe kế - Đơn vị đo cờng độ dòng điện là am pe. Ký hiệu A 1A = 1000mA Hoạt động 2: Ôn lại Hiệu điện thế - Vai trò của nguồn điện? - Dụng cụ đo hiệu điện thế? - Cách mắc vôn kế vào mạch? - Đơn vị hiệu điẹn thế? - 1KV =? V 1V =? mV - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cờng độ dòng điên chạy qua bóng đèn nh thế nao? - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ cho biết điều gi? II. Hiệu điện thế - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế - Hiệu điện thế ký hiệu U - Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế - Đơn vị hiệu điện thế làn Vôn ký hiệu V 1KV = 1000V 1V = 1000mV Hoạt động 3: Ôn lại Đoạn mạch nối tiếp - Đoạn mạch song song Cờng độ dòng điện qua đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp nh thế naò? Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nh thế nào so với hiệu điện thế hai đầu III. Đoạn mạch nối tiếp I = I 1 = I 2 U = U 1 + U 2 Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 2 S * # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # N S V A k Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát mỗi đèn? Cờng độ dòng điện qua đoạn mạch gồm hai dèn mắc song song ntn? Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn ntn so với hiệu điện thế của mạch? IV. Đoạn mạch song song I = I 1 + I 2 U = U 1 = U 2 ************************************************************* Ngày 29/8/2009 Tiết 3: Luyện tập định luật ôm I. Mục tiêu - Luyện tập cho HS kỹ năng vận dụng công thức R U I = để giải một số bài tập - HS vận dụng các công thức về đoạn mạch nối tiếp để giải bài tập II. Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài tập mẫu III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học Giải đáp thắc mắc của học sinh - Em hãy phát biểu định luật ôm? - Viết hệ thức định luật ôm và nói rõ các đại lợng trong hệ thức? - Nêu ý nghĩa của điện trở? - Nêu cách xác địnhđiện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và am pe kế? - Hãy viết các hệ thức về đoạn mạch nối tiếp? - Điện trở tơng đơng là gì? - Các dụng cụ đợc mắc nối tiếp với nhau khi nào? - GV cho học sinh hỏi những thắc mắc về hai bài có liên quan và giải đáp I. Định luật ôm R U I = U Hiệu điện thế R điện trở I cờng độ dòng điện II. Đoạn mạch nối tiếp I = I 1 = I 2 U = U 1 + U 2 R tđ = R 1 + R 2 - Học sinh hỏi GV những nội dung kiến thức có liên quan tới nững bài đã học mà cha hiểu. Hoạt động 2: Giải bài tập 1 - Ngời ta mắc một bóng đèn nối tiếp với một am pe kế vào nguồn điện thì thấy am pe kế chỉ 0,5A a. Vẽ sơ đồ mạch điện? b. Tính hệu điện thế giữa hai cực của nguồn biết R đ = 10 ? - Hãy viết tóm tắt? - Gv gọi một học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện - Số chỉ am pe kế cho biết gì? - Hãy tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn? - HS Viết tóm tắt - Hiệu điện thế gữa hai cực của nguồn: U = I.R = 0,5.10 = 5V Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 3 S * # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # N S V A k A U đ k Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát Hoạt động 3: Giải bài 2: Cho mạch điện nh hình vẽ R 1 = 2 , R 2 = 3 , R 3 = 4 Vôn kế chỉ 4V. a. Tính điện trở tơng đơng? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế của nguồn? - Ba điện trở mắc nh thế nào với nhau? - Hãy tính điện trở tơng đơng? - Số chỉ của vôn kế cho biết hiệu điện thế nào? - Tính cờng độ dòng điện qua R 3 ? - Dòng điên qua R 1 , R 2 ? - Hãy tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở? - Tính hiệu điện thế của nguồn? - GV hớng dẫn học sinh tìm các cách giải khác. - GV chốt lại các bớc giảI một bài tập vật lý phần điện cho hs biết - Dặn HS về nhà làm thêm bài sách tham khảo - HS giải bài tập dới dự hớng dẫn của GV a. Điện trở tơng đơng R = R `1 +R 2 +R 3 = 2+ 3+ 4 = 9 b. Hiệu điện thế hai đầu R 3 U 3 = U v = 4v - Cờng độ dòng điện qua R 3 AIII A R U I 1 1 4 4 321 3 3 3 === === Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở U 1 = I 1 .R 1 = 2.1 = 2v U 2 = I 2 .R 2 = 3.1 = 3v Hiệu điện thế của nguồn U = U 1 + U 2 + U 3 = 9v *********************************************************** Ngày 4/9/2009 Tiết 4: Luyện tập đoạn mạch song song I. Mục tiêu - Giúp học sinh ôn lại các kiến thức về đoạn mạch song song và vận dụng các công thc về đoạn mạch song song để giải một số bài tập II. Chuẩn bị - Gv chuẩn bị một số bài tập mẫu III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học Giải đáp thắc mắc của HS - Hãy nhắc lại các công thức về đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song? GV cho HS nêu các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học mà cha hiểu từ đó giải đáp cho HS - Đối với đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song I = I 1 + I 2 + . . . + I n U = U 1 = U 2 = . . . = U n td R 1 = 1 1 R + 2 1 R + . . . + n R 1 - Nếu R 1 mc song song vi R 2 thì : 2 1 I I = 1 2 R R Hoạt động 2: Giải bài tập 1 Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 4 V R 1 R 2 R 3 U A R 3 R 2 R 1 Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát Cho mach điện nh hình vẽ R 1 = 2 , R 2 = 3 , R 3 = 4 Am pe kế chỉ 0,5A. Tìm: a. Điện trở tơng đơng của mạch? b. Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế của nguồn? - Các điện trở mắc nh thế nào? - Hãy tính điện trở tơng đơng của mạch? - Số chỉ am pe kế cho biết dòng điện nào? - Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R 3 ? - Tính cờng độ dòng điện qua R 1 , R 2 ? - HS phân tích mạch điện - Điện trở tơng đơng của mạch ==++=++= 13 12 12 13 4 1 3 1 2 11111 321 td td R RRRR Số chỉ am pe kế cho biết I 3 = 0,5A Hiệu điện thế hai đầu R 3 U 3 = I 3 .R 3 = 0,5.4 = 2v Suy ra U 1 = U 2 = U 3 = U= 2v Cờng độ dòng điện qua R 1 A R U I 1 2 2 1 1 === Cờng độ dòng điện qua R 2 A R U I 3 2 2 2 == Hoạt động 3: Giải bài 2 Cho mạch điện nh hình vẽ Biết R 1 = 2 , R 2 =6 , R 3 =4 Tính điện trở tơng đơng của mạch? - Gv hớng dẫn hs giải theo các bớc - Hãy cho biết các điện trở mắc nh rhế nào với nhau? - Hãy tính R 12 ? - Hãy tính điện trở tơng đơng của mạch? - Gv chốt lại các bớc giải bài tập về mạch điện song song Hớng dẫn HS về làm thêm bài sách tham khảo Mạch điện gồm (R 2 //R 3 )ntR 1 = + = + = 4,2 46 4.6 . 32 32 12 RR RR R Điện trở tuaoang đơng của mạch R = R 1 + R 12 = 2,4 + 2 =4,4 Ngày 9/9/2009 Tiết 5: Luyện tập về đoạn mạch gồm nối tiếp và song song I. Mục tiêu: giúp HS vận dụng định luật ôm cho các đoạn mạch để giảI các bài tập về mạch gồm nối tiếp và song song. II. Chuẩn bị Gv chuẩn bị sẵn một số bài tập ra bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giải bài 1 Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 5 U R 3 R 2 R 1 A A B R 4 R 3 R 2 R 1 K 2 K 1 Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát Cho mạch điện nh hình vẽ R 1 = 1 R 2 = 2 R 3 = 3 R 4 = 4 a. k 1 , K 2 mở tìm R AB ? b. K 1 đóng K 2 mở tìm R AB ? c.K 1 , K 2 đóng tìm R AB ? d. K 1 đóng K 2 mở am pe kế chỉ o,5A. tìm hiệu điện thế của nguồn? - Gv hớng dẫn HS giải theo các bớc - K 1 , K 2 mở thì mạch điện ntn? - Tính R AB ? - K 1 đóng K 2 mở mạch điện nh thế nào? - Tính R AB ? - K 1 mở K 2 đóng mạch điện ntn? - Tính R AB ? K 1 đóng K 2 mở số chỉ am pe kế cho biết gì? - Tìm U 3 ? - Tìm U 2 ? - Tính cờng độ dong điện qua R 2 ? Tính hiệu điện thế của nguồn? - Gv củng cố lại các bớc xác định mạch điện có nhiều khoá k để biết các điện trở mắc ntn với nha khi k đóng và khi k mở a. K 1 , K 2 mở mạch điện gồm R 1 ntR 2 điện trở tơng đơng của mạch là R AB = R 1 + R 2 = 1+2 = 3 b. K 1 đóng K 2 mở mạch điện gồm (R 2 //R 3 )ntR 1 = + += + += 5 11 32 3.2 1 . 32 32 1 RR RR RR AB c. K 1 mở K 2 đóng mạch điện gồm (R 2 //R 4 )ntR 1 = + += + += 3 7 42 4.2 1 . 42 42 1 RR RR RR AB d. K 1 đóng K 2 mở số chỉ am pe kế cho biết I 3 = 0,5A suy ra U 3 = 0,5.3 = 1,5v suy ra U 2 = U 3 = 1,5v cờng độ dòng điện qua R 2 A R U I 75,0 2 2 2 == Cờng độ dòng điện qua R 1 là I 1 = I 2 +I 3 = 0,5 + 0,75 = 1,25A Hiệu điện thế của nguồn VRIU 75,2 5 11 .25,1. === Hoạt động 2: Giải bài 2 Cho mạch điện nh hình vẽ R 1 = 2 R 2 = 4 R 3 = 6 Am pe kế chỉ 0,5A. Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế của nguồn? - Gv hớng dẫn HS giải theo các bớc: - mạch điện gồm các điện trở mắc ntn? - Số chỉ am pe kế cho biết gì - Tính hiệu điện thế U 3 ? - Tính U 2 ? - Học sinh giaỉ bài dới sự hớng dẫn của GV Mạch điện gồm(R 2 //R 3 )ntR 1 Số chỉ am pe kế cho biết I 3 = 0,5A U 3 = I 3 .R 3 = 0,5.6 = 3v U 2 = U 3 = 3v Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 6 A R 2 R 3 R 1 Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát - Tính dòng diện qua R 1 ? - Tính điện trở tơng đơng của mạch? -Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch? - Gv hớng dẫn HS về nhà làm thêm bài SBT I 2 = 0,75A I 1 = 1,25 A U 1 = I 1 . R 1 = 1,25.2 = 2,5v U = U 1 + U 2 = 5,5v ************************************************************* Ngày 15/9/2009 Tiêt 6: Luyện tập về định luật ôm -Công thức điện trở I. Mục tiêu - Giúp HS vận dụng công thức R U I = và công thức S l R = để giải một số bài tập. II. Chuẩn bị GV chuẩn bị một số bài tập mẫu III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giải đáp hớng dẫn một số bài tập học sinh cha hiểu - Gv cho Hs nêu một số câu hỏi mà hs cha hiểu và trả lời - Cho hs hỏi những bài tập ở SBT mà học sinh cha làm đợc rồi hớng dẫn giải. - HS hỏi GV những nội dung cha hiểu để giáo viên giải đáp Hoạt động 2: giải bài 1 Hai dây dẫn làm bằng nhôm có cùng khối lợng.Dây thứ nhất dài gấp hai lần dây thứ hai.Hỏi điện trở dây nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Gv hớng dẫn HS giải theo các bớc - Khối lợng đợc tính ntn thông qua thể tích và khối lợng riêng? - Thể tích mỗi dây đợc tính nh thế nào? - Tính điện trở của mỗi dây? - Hãy so sánh điện trở mỗi dây? HS giải dới sự hớng dẫn của GV - m 1 = m 2 nên D.V 1 = D.V 2 Suy ra V 1 =V 2 S 1 l 1 = S 2 .l 2 Mà l 1 = 2l 2 S 2 = 2S 1 điện trở mỗi dây 1 2 2 2 2 1 2 1 1 1 2 1 S l S l R S l S l R == == Lập tỉ số 21 2 1 44 RR R R == Hoạt động 3: Giải bài 2 - Hai dây cùng bằng đồng có cùng khối lợng nhng dây thứ nhất có đờng kính gấp 2 lần đờng kính dây thứ hai.Hỏi dây nào có điện trở lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 7 Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát GV hớng dẫn HS giải theo các bớc - S 1 =? S 2 - Hai dây có cùng khối lợng nên l 1 =? l 2 - Hãy tính điện trở mỗi dây? - Hãy so sánh điện trở R 1 và R 2 ? Ta có 21 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 4 4 4 SS d d d d S S = === Mà m 1 = m 2 V 1 = V 2 S 1 .l 1 = S 2 .l 2 4S 2 .l 1 = S 2 .l 2 l 2 = 4l 1 điện trở mỗi dây 2 1 2 2 2 2 1 1 1 1 4 4 S l S l R S l S l R == == Lập tỉ số R 1 /R 2 ta có 12 2 1 16 16 1 RR R R == Hoạt động 4: Củng cố GV củng cố một số kiến thức có liên quan về công thức điện trở Hớng dẫn HS về nhà làm bài tập SBT ************************************************************* Ngày 22/9/2009 Tiết 7: Luyện tập về công suất điện I. Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng công thức P = U.I và một số công thức khác để giải bài tập có liên quan về công suất điện. II. Chuẩn bị GV chuẩn bị sẵn một số bài tập ra bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giải đáp một số thắc mắc của HS - Gv cho HS nghiên suy nghĩ một số nội dung, một số bài tập ở sgk, sách bài tập mà HS cha hiểu. - GV giải đáp thắc mắc cho Hs HS nghiên cứu một số nội dung và nhờ GV giải đáp. Theo dõi chú ý tiếp thu những bài tập cha làm đợc Hoạt động 2: Giải bài 1 Hai bóng đèn có ghi 110v-75w và 110v-25w a. Hãy tính điện trở mỗi đèn? b. Măc song song hai đèn vào hiệu điện thế 110v thì hai đen sáng thế nào? c. mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện thế 220v thì hai đèn sáng thế nào? để các đèn sáng bình thờng thì phảI mác thêm một biến trở nh thế nào vào mạch? - Hãy tính điện trở mỗi đèn? - Khi mắc song song hai đèn vào U=110v thì P 1 =? P 2 =? Điện trở đèn 1 === 3,161 75 110 2 1 2 1 1 P U R Điện trở đèn 2 Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 8 Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát - Đèn nào sáng hơn? - Mắc nối tiếp hai đèn vào U=220v hãy tính R tđ =? - Tính cờng độ dòng điện qua mạch chính? - Cờng độ dòng điên qua mỗi đèn là bao nhiêu? - Hãy tính công suất mỗi đèn? Soa sánh công suất thực tế mỗi đèn và công suất định mức? - Hãy tính cờng độ dòng điện định mức mỗi đèn? - Phải mắc biến trở song song với đèn nào? - Để đèn sáng bình thờng thì U AC =? U CB =? Suy ra U b =? - Cờng độ dòng điện qua mỗi đèn là bao nhiêu? - Cờng độ dòng điện qua biến trở là bao nhiêu? - Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch lúc đó? === 484 25 110 2 2 2 2 2 P U R b. Khi mắc song song hai đèn vào U=110v thì đèn 1 sáng hơn vì P 1 >P 2 c. Điện trở tơng đơng của mạch R = R 1 + R 2 = 161 + 484 = 645 Cờng độ dòng điện trong mạch AIII A R U I 34,0 34,0 645 220 21 === === Công suất thực tế mỗi đèn P 1 = I 1 2 .R 1 = 0,34 2 .161=18,6w P 2 = I 2 2 .R 2 = 0,34.484= 55,9w Ta thấy P 1 <P 2 nên đè hai sáng hơn Cờng độ dòng điện định mức mỗi đèn A U P I A U P I 22,0 110 25 68,0 110 75 2 2 2 1 1 1 === === Để hai đèn sáng bình thờng ta phải mắc biến trở song song với đèn 2 nh hình vẽ Đèn sáng bình thờng thì U AC = U 1 =110v Và U CB = U 2 = U b = 110v Cờng độ dòng điện qua mỗi đèn là I 1 = 0,68A, I 2 = 0,22A Suy ra I b = I 1 - I 2 = 0,68 0,22 =0,46A điện trở của biến trở là === 239 46,0 110 b b b I U R Họt động 3: Củng cố Hớng dẫn về nhà Gv chốt lại các bớc giải bài tâp Gv hớng dẫn Hs về nhà làm bài tập sách tham khảo ************************************************************ Ngày soạn 26/9/2009 Tiết 8: Luyện tập về công suất điện - Điện năng sử dụng I. Mục tiêu Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 9 A B Đ 1 Đ 2 C Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát - HS biết vận dụng công thức tính công suất, công của dòng điện để giai một số bài toán cụ thể II. Chuẩn bị - GV chuẩn bị sẵn một số bài tập mẫu ra bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức - Giải đáp một số thắc mắc của HS - GV ôn lại một số kiến thức về công của dòng điện - Gv cho HS nghiên suy nghĩ một số nội dung, một số bài tập ở sgk, sách bài tập mà HS cha hiểu. - GV giải đáp thắc mắc cho Hs HS nghiên cứu một số nội dung và nhờ GV giải đáp. Theo dõi chú ý tiếp thu những bài tập cha làm đợc Hoạt động 2: Bài tập 1 Trong một tháng (30ngày) một gia đình tiêu thụ điện năng bằng 60 số ghi trên công tơ ( mỗi số ứng với 1kwh). Biết thời gian dùng điện trung bình mỗi ngày là 5h a. Tính công suất tiêu thụ trung bình của các dụng cụ trong gia đình? b. Nừu giá điện sinh hoạt là 550đ/kwh.Tính tiền điện phải trả trong một tháng? - GV hớng dẫn hs làm theo các bớc. - Hãy tính công suất tiêu thụ rung bình của gia đình? - Hãy tính điện năng dùng trong một tháng? - Tính tiền điện phảI trả của gia đình trong một tháng? a. Công suất tiêu thụ trung bình các dụng cụ trong gia đình. wkwh t A P 4004,0 150 60 ==== b. điện năng gia đình dùng trong một tháng là 60kwh tiền điện phải trả trong mọtt tháng là: T = 60.550 =33000đ Hoạt động 3: Bài tập 2 Một gia đình sử dụng một ti vi 80w trong 4h một ngày, 2 bóng đèn 220v- 100w và 220v-75w sử dụng 5h trong một ngày. Một nồi cơm điện 220v- 500w sử dụng 2h trong một ngày. Tất cả các dụng cụ trên đợc sử dụng với hiệu điện thế 220v. a. Tính điện năng gia đình sử dụng trong một tháng (30ngày) b. Tính tiền điện gia đình phải trả trong một tháng? Biết giá mỗi kwh là 70đ. - Gv hớng dẫn HS giải theo các bơc + Tổng điện năng gia đình sử dụng trong một ngày ra kwh? + Tổng điện năng gia đình sử dụng trong một tháng? Tính tiền điện phải trả trong một tháng? HS làm bài vào vỏ dới sự hớng dẫn của GV. Một HS lên bảng chữa, cả lớp theo dõi nhận xét Hoạt động 4: Củng cố GV chốt lại cho HS những nội dung kiến thức quan trọng về điện năng, công của dòng điện, các cách giải bài tập về tính công của dòng điện Hớng dẫn HS về nhà làm bài sách tham khảo. *********************************************************** Ngày 10/10/2009 Tiết 9: Luyện tập về định luật Jun-lenxơ I. Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức Q = I 2 Rt để giải một số bài tập Tăng Ngọc Diên - Trờng THCS Diễn Tháp 10 [...]... xạ đều nằm trong mặt phẳng tới * Khác nhau: - Tia phản xạ quay về môi trờng cũ - Tia khúc xạ đi sang môi trừng thứ 2 Bài 2: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sang truyền từ nớc sang không khí và ngợc lại Trả lời: - Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nớc: i > r - Khi ánh sáng truyền từ nớc sang không khí : i < r Bài 3: Bài 40 41.3_SBT Trả lời: - yêu cầu hs lần lợt trả lời - Gv chốt lại... điện chạy qua hay không? b Một học sinh đã dùng một thanh nam châm và một tấm xốp mỏng để xác định phơng hớng Hỏi học sinh đó dựa trên nguyên tắc nào và làm nh thế nào? HD + Xung quanh trái đất có từ trờng, từ trờng trái đất luôn làm kim nam châm định hớng Bắc- Nam + Cách làm: Đặt nam châm lên miếng xốp thả nhẹ nổi trên mặt nớc, sau một thời gian ngắn nam châm sẽ định hớng Bắc- Nam Hoạt động 3: Giải... đặt nh thế nào với nhau? - Vậy khi NC đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ của NC thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có tăng giảm hay không? ( không) - Tơng tự khi cả hai cùng quay xung quanh trục PQ? - Tơng tự khi cả hai chuyển động thẳng cùng chiều với cùng vận tốc? ( không) - Khi NC đứng yên, cuộn dây dẫn quay quanh trục AB? - Vậy khi đó có xuất hiện dòng điện xoay chiều trong... quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đờng sức từ xuyên qua mặt phẳng của khung dây vẫn không đổi, nên không xuất hiện dòng điện xoay chiều Lớp nhận xét kết quả GV chốt lại HS cả lớp ghi vở BT33.4/tr 41_SBT GV đa đề bài và hình vẽ 33.3 lên bảng phụ, rồi cho HS đọc to đề bài: 30 Hoạt động của HS Bài tập BT33.1/tr 41_SBT C luân phiên tăng giảm BT33.2/tr 41_SBT D Nam châm đứng yên, cuộn dây dẫn quay quanh... (.m) Dòng điện có mang năng lợng vì nó có thể thực hiện công, cũng nh có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật Năng lợng dòng điện đợc gọi là điện năng 2/ Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lợng khác Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lợng khác Ví dụ: - Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng - Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt... các trờng hợp sau: + + + a) Bài 4: Xác định cực của nguồn điện AB trong cácb) trờng hợp sau: A A B a) c) B B A b) c) + Bài 5: Với qui ớc: Dòng điện có chiều từ sau ra trớc trang giấy Dòng điện có chiều từ trớc ra sau trang giấy Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các trờng hợp sau: S I N N + S N b) a) S c) Bài 6: Xác định cực của nam châm trong các trờng... này để đun sôi 1lít nớc trong 10 phút Tính nhiệt lợng do bếp toả ra d Xác định nhiệt độ ban đầu của nớc Biết C = 4200j/kg.k, bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trờng - Tính cờng độ dòng điện qua bêp? - Tính điện trở của bếp? - Tính nhiệt lợng bếp toả ra trong 10 phút? - Nhiệt lợng cần đun sôi nớc tính ntn? - Tính thời gian đun? Cờng độ dòng điện qua bếp I= P 600 = = 2,72 A U 220 Điện trở của bếp R= U 2 220... trong tờ giấy Hoạt động 5: Giải bài 5 Vẽ mũi tên chỉ hớng của lực tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ( hình 3 a,b) Cho biết dây dẫn chuyển động nh thế nào? I I + a) Đs: a) Từ phải sang trái; Hình 3 b) Từ b) sang phải trái 27 Tăng Ngọc Diên - Tr ờng THCS Diễn Tháp N Giáo án tự chọn vật lý 9 Chủ đề bám sát Bài 6 Z C Em hãy xác định chiều của đờng sức từ sao cho các lực tác dụng lên các cạnh của... trở tay quay, biến trở than (chiết áp) 2/ Điện trở dùng trong kỹ thuật Điện trở dùng trong kỹ thuật thờng có trị số rất lớn Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là: - Trị số đợc ghi trên điện trở - Trị số đợc thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở VI- CÔNG SUấT ĐIệN II- Công dòng điện (điện năng tiêu thụ) 1/ Công suất điện Công suất điện trong một đ an mạch 1/ Công dòng điện... Nhiệt lợng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua Công thức: Q = I2.R.t với: Q: nhiệt lợng tỏa ra (J) I: cờng độ dòng điện (A) R: điện trở ( ) t: thời gian (s) * Chú ý: nếu nhiệt lợng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24.I 2 R.t ************************************************************ . sách tham khảo Mạch điện gồm (R 2 //R 3 )ntR 1 = + = + = 4,2 46 4.6 . 32 32 12 RR RR R Điện trở tuaoang đơng của mạch R = R 1 + R 12 = 2,4 + 2 =4,4 Ngày 9/9/2009 Tiết 5: Luyện tập về đoạn mạch. đợc mắc nối tiếp với nhau khi nào? - GV cho học sinh hỏi những thắc mắc về hai bài có liên quan và giải đáp I. Định luật ôm R U I = U Hiệu điện thế R điện trở I cờng độ dòng điện II. Đoạn. I 1 = I 2 U = U 1 + U 2 R tđ = R 1 + R 2 - Học sinh hỏi GV những nội dung kiến thức có liên quan tới nững bài đã học mà cha hiểu. Hoạt động 2: Giải bài tập 1 - Ngời ta mắc một bóng đèn nối tiếp

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan