ĐẾ TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9 - Học kỳ I Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất : 1) Phương pháp được xem là độc đáo của MenĐen trong nghiên cứu di truyền là: a. Tự thụ phấn b. Thực hiện các phép lai giống nhau c. Phương pháp phân tích giống lai d. Thực hiện giao phấn 2) Khi cho lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản, trội lặn hoàn toàn thì F 2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình: a. 1 : 2 : 1 b. 1: 1 c. 3 : 1 d. 9 : 3 : 3 : 1 3) Trường hợp trội không hoàn toàn phép lai nào cho tỷ lệ 1:1 a. Aa x Aa b. Aa x AA c. Aa x aa d. Aa x aa e. Cả b và c đúng. 4) Để xác định được cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội hay dị hợp người ta dùng phương pháp: a. Lai 2 cá thể thuần chủng b. Tự thụ phần c. Lai phân tích d. Lai thuận nghịch 5) Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Bố có tóc thẳng, mắt xanh; mẹ có tóc xoăn, mắt đen. Con của họ có tóc thẳng, mắt xanh. Kiểu gen của mẹ sẽ như thế nào? a. AABB b. AABb c. AaBB d. AaBb 6) Phép lai nào dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất: a. AABB x AaBb b. AABb x Aabb c. AABB x AABb d. Aabb x aaBb 7) Sự phân ly của nhiễm sắc thể ở kỳ sau của nguyên phân diễn ra như thế nào? a. Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân ly về một cực của tế bào. b. Một nửa số NST đi về một cực của tế bào. c. Mỗi NST kép được tách ra thành 2 NST đơn: Mỗi NST đơ phân ly về 1 cực của tế bào. d. Mỗi NST kép được tách ra thành 2 NST đơn đi về một cực của tế bào. 8) Phép lai Aa x Aa , nếu A trội hoàn toàn với a sẽ cho ra kết quả : a. 1 kiểu hình, 2 kiểu gen b. 2 kiểu hình, 3 kiểu gen c. 2 kiểu hình, 2 kiểu gen d. 3 kiểu hình, 3 kiểu gen 9) Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ giữa của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau: a. 4 b. 8 c. 16 d. 32 10) Sự tiếp hợp và bắt chéo giữa các NST trong các cặp NST tương đồng xả ra ở kỳ nào? a. Kỳ trung gian b. Kỳ đầu của giảm phân I c. Kỳ giữa của giàm phân I d. Kỳ sau của giảm phân I 11) Ở loài sinh sản vô tính, cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST lưỡng bội của loià được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể? a. Nguyên Phân b. Giảm phân c. Thụ tinh d. Cả a,b,c 12) Ở ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kỳ đầu của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST trong các trường hợp sau: a. 2 b. 4 c. 8 d. 16 13) Bản chất của sự thụ tinh là: a. Sự kết hợp 1 giao tử đực với 1 giao tử cái. b. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đực và cái. c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. d. Sự tạo thành hợp tử. 14) Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa gì? a. Làm tăng tính đa dạng của sinh giới. b. Hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp . c. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý. d. Cả a,b,c đều đúng 15) Ở cà chua, thân cao là trội (A) so với thân thấp (a) ; quả tròn là trội (B) so với quả bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỷ lệ 1:1? a. ab AB X ab AB b. ab Ab X ab AB c. ab aB X ab AB d. ab ab X ab AB 16) Kết quả của giảm phân tạo ra loại tế bào nào? a. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST 2n b. Giao tử có bộ NST n c. Tinh trùng có bộ NST n d. Trứng có bộ NST n 17) NST giới tính khác NST thường ở điểm nào? a. NST thường chỉ có ở tế bào sinh dưỡng, NST giới tính chỉ có ở sinh dục (giao tử) b. NST thường gồm nhiều cặp, NST giới tính chỉ gồm 1 cặp c. NST thường mang gen quy định các tính trạng thường, NST giới tính mang gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính. d. Cả b và c đều đúng . 18) Tính đặc trưng cho loài của ADN được thể hiện ở điểm nào? a. Lượng ADN trong nhân tế bào. b. Tỉ số : (A+T):(G+X) c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nucleotit trong cấu trúc của ADN d. Cả a, b, c đúng. 19) Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả : a. A=X, G=T b. A+T=G+X c. A+G=T+X d. A+X+T=A+T+G e. Cả c và d đúng. 20) Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở đâu? a. Chủ yếu trong nhân tế bào tại NST b. Tại trung thể c. Tại RiBôXôm d. Tại 1 số bào quan chứa ADN như ti thể, lạp thể. 21) Tính đặc thù của mỗi loiạ ADN do yếu tố nào sau đây quy định? a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nucleotit trong phân tử ADN. b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào c. Tỷ lệ (A+T)/(G+X)trong phân tử ADN d. Cả b và c đúng. 22) Tại sao ADN con được tạo ra qua quá trình tự nhân đôi lại giống hệt ADN me ban đầu? a. Vì ADN con được tạo ra theo nguyên tắc khuôn mẫu b. Vì các ADN con được tạo ra theo nguyên tắc bổ sung c. Vì ADN con được tạo ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa. d. Vì ADN con được tạo ra từ một mạch của ADN mẹ. 23) Gen là gì? a. Một đoạn của phân tử ADN thực hiện 1 chức năng di truyền nhất định b. Một đoạn ADN chứa thông tin quy định cấu trúc của một loại Protein c. Một đoạn ADN thực hiện chức năng tổng hợp TARN hay MARN d. một đoạn ADN thực hiện chức năng điều hoà quá trình sinh tổng hợp Protein. 24) Căn cứ vào đâu, người ta chia các ARN thành 3 loại chủ yếu ? a. Chức năng của chúng b. Số lượng Nucleotit của chúng c. Thành phần Nucleotit của chúng d. cấu trúc không gian của chúng. 25) Cấu trúc của ARN có điểm nào khác với ADN? a. Kích thước, khối lượng và số lượng Nucleotit của ARN ít hơn ADN. b. ARN chỉ là mạch đơn xoắn; ADN là một chuỗi xoắn kép. c. Ở ARN Nucleotid loại A được thay bằng U. d. Ở ARN Nucleotid loại T được thay bằng U. e. Cả a, b và d đúng. 26) ARN được tổng hợp như thế nào? a. Theo NTBS trên 2 mạch của gen. b. Theo NTBS chỉ trên 1 mạch của gen. c. Tuỳ giai đoạn lúc mạch này làm khuôn, lúc mạch kia làm khuôn. d. mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, tARN, rARN được tổng hợp từ các gen ngoài nhân. 27) Cấu trúc vòng xoắn lò xo của Protein là cấu trúc: a. Bậc 1 b. Bậc 2 c. Bậc 3 d. Bậc 4 28) Chất hữu cơ nào có khả năng duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ? a. ADN b. mARN c. tARN d. Protein. 29) Trong cơ thể, Protein luôn được đổi mới qua quá trình: a. Tự nhân đôi. b. Tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen trên ADN. c. Tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen. d. Cả a, b, c đúng. 30) Một đoạn gen có cấu trúc như sau: – XGG – AAT – GXX – TTA – XGX – TAT – – GXX – TTA – XGG – AAT – GXG – ATA – Đoạn gen này quy định bao nhiêu axit amin trong cấu trúc bậc 1 của Protein? a. 5 b. 7 c. 6 d. 12 31) Dạng đột biến gen gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc bậc 1 của phân tử Proein. a. Mất 1 cặp Nucleotid. b. Thêm một cặp Nucleotid. c. Thay thế 1 cặp Nucleotid. d. Cả a, b, c đúng. 32) Loại đột biến nào là chủ yếu gây ra đột biến NST? a. Mất đoạn. b. Đảo đoạn. c. Lặp đoạn. d. Cả a và c đúng. 33) Nguyên nhân nào là chủ yếu gây ra đột biến NST? a. Điều kiện sống của sinh vật bị thay đổi. b. Quá trình sinh lý, sinh hoá nội bào bị rối loạn. c. Các tác nhân lý hoá học của ngoại cảnh. d. Cả b và c đúng. 34) Loại đột biến NST nào không làm thay đổi hình dạng mà chỉ làm thay đổi kích thước các cơ quan trong cơ thể? a. Đột biến lặp đoạn. b. Đột biến đa hội. c. Đột biến dị hội. d. Đột biến mất đoạn. 35) Trường hợp bộ NST bị thừa hoặc thiếu 1 NST thuộc loại đột biến nào? a. Dị bội b. Đa bội c. Thể một nhiễm d. Thể đa nhiễm 36) Hội chứng Đao xảy ra do đâu? a. Sự không phân li của cặp NST 21 b. Mẹ sinh con khi tuổi 35 c. Sự kết hợp của giao tử bình thường với giao tử có hai NST 21 d. Cả a và c đúng 37) Sự không phân li của cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ do loại giao tử nào? a. n, 2n b. 2n + 1, 2n – 1 c. n + 1, n – 1 d. n, n +1, n – 1 38) Khi nào người ta dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ? a. Khi biết tổ tiên trực tiếp. b. Khi biết con cháu. c. Khi cần nghiên cứu tính trạng đó. d. Cả a và b đúng. 39) Việc nghiên cứu phả hệ phải được thực hiện ít nhất qua: a. 2 thế hệ b. 3 thế hệ c. 4 thế hệ d. Càng nhiều thế hệ càng tốt. 40) Bệnh di truyền ở người là bệnh do: a. Đột biến gen và đột biến NST. b. Biến dị tổ hợp. c. Thường biến. d. Tất cả đều sai. ĐÁP ÁN 1c 2b 3e 4c 5d 6c 7c 8b 9b 10b 11a 12b 13c 14d 15d 16b 17d 18d 19e 20a 21a 22c 23a 24a 25e 26b 27b 28a 29b 30c 31c 32d 33c 34a 35a 36d 37c 38d 39b 40a . biến. d. Tất cả đều sai. ĐÁP ÁN 1c 2b 3e 4c 5d 6c 7c 8b 9b 10b 11a 12b 13c 14d 15d 16b 17d 18d 19e 20a 21a 22c 23a 24a 25e 26b 27b 28a 29b 30c 31c 32d 33c 34a 35a 36d 37c 38d 39b 40a . đúng. 33) Nguyên nhân nào là chủ yếu gây ra đột biến NST? a. Điều kiện sống của sinh vật bị thay đổi. b. Quá trình sinh lý, sinh hoá nội bào bị rối loạn. c. Các tác nhân lý hoá học của ngoại cảnh. d nào? a. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST 2n b. Giao tử có bộ NST n c. Tinh trùng có bộ NST n d. Trứng có bộ NST n 17) NST giới tính khác NST thường ở điểm nào? a. NST thường chỉ có ở tế bào sinh dưỡng,