Thứ sáu ngày21 tháng 8 năm 2009 Tuần 2: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NHÀ TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu được thế nào là truyền thống trong nhà trường - HS phải có ý thức bảo về
Trang 1Thứ sáu ngày21 tháng 8 năm 2009
Tuần 2:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NHÀ TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu được thế nào là truyền thống trong nhà trường
- HS phải có ý thức bảo về trường lớp của mình
II/ CHUẨN BỊ
-Truyền thống tốt đẹp của nhà trường
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
Hoạt động 1 : Tiếp tục ôn truyền thống của
trường TH EaBá
- GV cho HS biết thế nào gọi là truyền
thống của trường
- GV chốt ý
- GV nêu những nhiệm vụ mà HS cần phải
thực hiện trong năm học mới của truyền
thống trường đề ra
- Truyền thống dạy tốt học tốt thực hiện
năm điều Bác Hồ dạy: Kính thầy, trọng
bạn, phải yêu quý và giúp đỡ mọi người
xung quanh
.Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
- GV cho HS sinh hoạt hát múa tập thể, cá
nhân nhóm
- Nhận xét –Tuyên dương
Hoạt động 3 :Nhận xét hoạt động tuần qua
-Ghi nhận : Duy trì nề nếp truy bài tốt
HS thực hiện
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Trang 2-Xếp hàng nhanh, trật tự.
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp
-Không ăn quà trước cổng trường
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
- Chuẩn bị trang trí sân trường để chuẩn bị vào năm học mới
- Học sinh chuẩn bị bình hoa , cây xanh , khẩu hiệu , ảnh Bác , cắt mẫu chữ
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Chuẩn bị triển khai
- Gv triển khai các đồ dùng để
trang trí lễ khai giảng
- Cây xanh , khẩu hiệu, bình hoa,
khăn bàng, ảnh Bác , mẫu chữ……
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
- GV cho HS múa hát để chào
mừng lẫ khai giảng đầu năm học
mới
- Tổ chức thi giữa các nhóm
Nhận xét – Tuyên dương
HS lắng nghe thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Nhóm thực thiện
- Lắng nghe
Trang 3-Ghi nhận : Duy trì nề nếp truy bài
tốt
-Xếp hàng nhanh, trật tự
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn
- Những điều cần biết khi tham gia phương tiện trên xe gắn máy, xe đạp
- Thực hiện tốt khi tham gia ATGT , chấp hành nội quy về TT ATGT
II/ MỤC TIÊU :
- GV: Một số tranh ảnh về ATGT
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
GV yêu cầu HS hãy kể một số PTGT ở địa
phương mà em biết
-=> có nhiều phương tiện giáo thông: ô tô, mô
tô, xe đạp,…
- GV treo tranh về một số tình huống
Yêu cầu HS quan sát và trả lời: Điều gì xảy ra
+ Để bảo đảm ATGT khi đi các PTGT chúng ta
phải cần làm gì?
=> Trao đổi trả lời
Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, hay xe gắn máy
HS trả lời
- HS lắng nghe
Trang 4chúng ta phải bám chắt người ngồi phía trước ,
không nô đùa, không dá bóng trên lề đường.,
+ Tự liên hệ: Luôn chấp hành luật giao thông,
để bảo đảm cho mình và người khác,…
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò. HS thực thiện
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
TUẦN:12 Hình thức hoạt động văn nghệ Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11
I Mục tiêu :
- Hiểu thêm nội dung ,ý nghĩa các bài hát về thầy cơ
-Giáo dục thái độ tình cảm yêu quí, biết ơn vâng lời thầy cơ
-Rèn kĩ năng,phong cách biểu diễn văn nghệ
II Chuẩn bị:
-HS: Các tiết mục văn nghệ
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự
chuẩn bị học sinh
3 Bài mới: Giới thiệu bài
- Hoạt động1: Thi biểu diễn
Trang 5THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN LÀM VIỆC TỐT
MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
III.Các hoạt động dạy học
1 Ổn định:
2.Bài mới:
A.Giới thiệu ghi đề trên bảng
- Hoạt động 1: Thi làm toán nhanh,
giáo viên cho hs thi làm các bài tập để
các em chơi trò chơi, GV ghi các bài
tập trên bảng từng hs thi đua làm
- Cả lớp tham gia trò chơi
- Cả lớp tham gia trò chơi
Trang 6- Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
TUẦN 14 GIÁO DỤC QUYỀN BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM.
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được trẻ em cũng có những quyền hạn
- Giáo dục HS thực hiện được quyền vui chơi và học tập của trẻ em
II.Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tài liệu liên quan đến quyền của trẻ em
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
- GV nêu một số quyền của trẻ ưm, trong đó
quyền được vui chơi, học tập
- Vậy quyền được vui chơi học tập như thế
nào?
Bác hồ có nói” Trẻ em như búp bê trên
cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là
ngoan ngoan”
=> Như vậy trẻ em có quyền vui chơi và học
taaph là bổ ích
=> Dẫn chứng rất nhiều trẻ embi áp bức lao
động, đó là mất quyền trẻ em: vậy là vi
- HS lắng nghe
Trang 7Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
phạm đến quyền trẻ em
Củng cố – dặn dò: Nhận xét đánh gia tiết
-Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử thầy cơ, phát huy truyền thống tơn
sư trọng đạo
II Đồ dùng dạy học:
- Giấy viết thư
-Đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt
III Các hoạt động dạy học
1 Khởi động:
- Bắt nhịp cho HS hát bài: Nhớ
ơh thầy cơ
* Nội dung bài hát nĩi lên điều gì ?
2.Bài mới:
A.Giới thiệu ghi đề trên bảng
- Hoạt động 1: Cho HS viết một
bức thư thăm hỏi thầy cơ giáo cũ
Trang 8* Gọi hs đọc bài
- GV nhận xét
- Hoạt động 2: Trò chơi hái hoa đan
chủ
- Cho hai hs hái những bông hoa
thực hiệh nội dung của bông hoa ( Ví
dụ bài hát, thơ, nói về ngày nhà giáo 20
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tổ chức tham quan thắng cảnh ở địa phương
I Mục tiêu:
-GiúpHS hiểu như thế nào là di tích lịch sử , quê hương đất nước
-Giáo dục học sinh yêu quê hương đát nước và bảo vệ các di tích lịch sử
II Đồ dung dạy học:
-Chuẩn bị vài câu chuyện về quê hương đất nước và cho HS xemm một số tranh về di tích lịch sử và lễ hội của quê hương
III Hoạt động dạy học:
1 Ôn định:
Trang 92.Bài mới:
-Hoạt động 1:
-Kể vài mẫu chuyện về quê hương cho
HS và cho HS xem tranh; Di tích lịch
sử và lễ hội quê hương
- Giaos dục HS hiểu như thế nào là di
I.Mục tiêu:
- Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn vệ sinh, thể hiện hành vi không vứt rác bừa bãi ở trường, lớp, nhà ở nơi công cộng
- Nhắc nhở các bạn điều thực hiện tốt thường xuyên hành vi trên
II Đồ dung dạy học:
-Một số hệ thống câu hỏi
III.Các hoạt động dạy học:
Trang 10-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-Nội dung: Em hãy nêu tác hại của
rác và chất thải vứt rác bừa bãi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN I.Mục tiêu :
-Giúp HS ghi ngớ ngày QPTD ( là ngày kỉ niệm QPTD )
-Giúp HS hiểu ngày quốc phòng toàn dân
Hiểu ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
-Mục đích việc thực hiện ngày quốc phòng toàn dân
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị vài câu chuyện về các anh hùng
III Hoạt động dạy học :
1 Ôn định:
Trang 112 Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Kỉ niệm ngày quốc
- Giáo dục tình yêu quê hương đất
nước trong tương lai
- Hoạt động 2: Dánh giá tiết học.
-Cũng cố nang cao kiến thức đã học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Soạn một số câu hỏi và đáp, đẻ học sinh chơi hái hoa dân chủ -HS: Ôn tập thật tốt các bài đã học
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
1 Oân định
2 Bài mới
Trang 12Hoạt động 1:
-Tuyên bố lí do , giới thiệu đại
biểu, ban giám khảo
-GVCN, Lớp phó học tập
- Chương trình hái hoa dân chủ
+ Nêu cách tiến hành
-Gọi làn lượt hai nhóm lên hái
hoa, trả lời một câu hỏi , được 1 điểm
-Kết thúc hội vui chơi, GVCN
tuyên bố nhóm thắng
Hoạt độïng 2: Đánh giá tiết học
- Nhận xét tinh thần tham gia
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
I/ MỤC TIÊU :
- Nâng cao hiểu biết cho HS về truyền thống văn hóa, các phong tục cổ truyền của quê hương
- Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
II/ MỤC TIÊU :
- GV: Một số mẫu chuyện về quê hương
- Tranh ảnh lễ hội
Trang 13II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
Hoạt động 1:GV HD cho học sinh tìm
hiểu về truyền thống văn hóa quê
hương
- GV kể những mẫu chuyện về phong
tục về quê hương của minh ở địa
phương
Ví dụ: Lễ hội còng chiêng, lễ bỏ mã,
hội đâm trâu,…
- Giới thiệu một số tranh ảnh về lễ hội
ở VN
- Giáo dục cho HS hiểu truyền thống
văn hóa của địa phương và đất nước
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
HS lắng nghe thực hiện
- HS lắng nghe
HS thực thiện
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
TUẦN 21
THAM QUAN “ NGHE, KỂ, XEM PHIM TƯ LIỆU…”
DI TÍCH LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS hiểu như thế nào là di tích lịch sử, quê hương đất nước
Trang 14- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và bảo vệ di tích lịch sử.
- Tìm hiểu, nghe kể di tích lịch sử
- Thảo luận tìm hiểu, những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống quê hương của địa phương (phong tục, tập quán)
II/ MỤC TIÊU :
- GV: Kể vài mẫu chuyện về quê hương và cho HS xem một số tranh di tích lịch sử và lễ hội của quê hương VN
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
Hoạt động 1:GV kể mẫu
- GV kể vài mẫu chuyện về quê hương
và cho HS xem tranh: Di tích lịch sử và
lễ hội của quê hương
- Giáo dục cho HS hiểu như thế nào là di
tích lịch sử?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS
xem phim tư liệu kể rồi kể lại
- Gọi 1 ,2 em lên kể lại
GV nhận xét
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
HS lắng nghe thực hiện
Trang 15THAM QUAN “ NGHE, KỂ, XEM PHIM TƯ LIỆU…”
DI TÍCH LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (TT)
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS hiểu như thế nào là di tích lịch sử, quê hương đất nước
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và bảo vệ di tích lịch sử
- Tìm hiểu, nghe kể di tích lịch sử
- Thảo luận tìm hiểu, những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống quê hương của địa phương (phong tục, tập quán)
II/ MỤC TIÊU :
- GV: Kể vài mẫu chuyện về quê hương và cho HS xem một số tranh di tích lịch sử và lễ hội của quê hương VN
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
Hoạt động 1:GV kể mẫu
- GV kể vài mẫu chuyện về quê hương
và cho HS xem tranh: Di tích lịch sử và
lễ hội của quê hương
- Giáo dục cho HS hiểu như thế nào là di
tích lịch sử?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS
xem phim tư liệu kể rồi kể lại
- Gọi 1 ,2 em lên kể lại
GV nhận xét
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
HS lắng nghe thực hiện
Trang 16TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU :
- Nâng cao hiểu biết cho HS về truyền thống văn hóa, các phong tục cổ truyền của quê hương
- Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
II/ MỤC TIÊU :
- GV: Một số mẫu chuyện về quê hương
- Tranh ảnh lễ hội
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
Hoạt động 1:GV HD cho học sinh tìm
hiểu về truyền thống văn hóa quê
hương
- GV kể những mẫu chuyện về phong
tục về quê hương của minh ở địa
phương
Ví dụ: Lễ hội còng chiêng, lễ bỏ mã,
hội đâm trâu,…
- Giới thiệu một số tranh ảnh về lễ hội
ở VN
- Giáo dục cho HS hiểu truyền thống
văn hóa của địa phương và đất nước
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
HS lắng nghe thực hiện
- HS lắng nghe
HS thực thiện
Thư ù sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tuần 24 :
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
Trang 17I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu biết được một số tình huống xảy ra khi đi các phương tiện giao thông
- Những điều cần biết khi tham gia phương tiện trên xe gắn máy, xe đạp
- Thực hiện tốt khi tham gia ATGT , chấp hành nội quy về TT ATGT
II/ MỤC TIÊU :
- GV: Một số tranh ảnh về ATGT
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
GV yêu cầu HS hãy kể một số PTGT ở địa
phương mà em biết
-=> có nhiều phương tiện giáo thông: ô tô, mô
tô, xe đạp,…
- GV treo tranh về một số tình huống
Yêu cầu HS quan sát và trả lời: Điều gì xảy ra
+ Để bảo đảm ATGT khi đi các PTGT chúng ta
phải cần làm gì?
=> Trao đổi trả lời
Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, hay xe gắn máy
chúng ta phải bám chắt người ngồi phía trước ,
không nô đùa, không dá bóng trên lề đường.,
+ Tự liên hệ: Luôn chấp hành luật giao thông,
để bảo đảm cho mình và người khác,…
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
Trang 18I - MỤC TIÊU :
- Nêu được ích lợi của răng
- Biết cách phòng và bảo vệ hàm răng sạch sẽ và hợp vệ sinh
- HS biết thực hành các bước đánh răng
- Giáo dục HS hàng ngày có ý thức đánh răng đúng lúc và đúng cách để bảo vệ răng
II- CHUẨN BỊ:
- GV: mộ số hệ thống câu hỏi: về răng miệng
- Bót đánh răng, kem, ca nước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
I.Khởi động:
* Hoạt động1: Hát tập thể
Hoạt động 2: HD cả lớp:
- Muốn bảo vệ hàng răng sạch đẹp không bị sâu hat
sứt mẻ, em cần phải làm gì?
- Vì sao sau khi ăn và uống đồ ngọt, em phải súc
miệng bằng nước sạch?
- Răng có những ích lợi gì?
- Hằng nhày em đã đánh răng mấy lần và vào lúc
nào?Hoạt động 3: Thực hành đánh răng.
- GV chia tổ để đánh răng sau khi đánh răng sạch
em có cảm giác gì?
- Cả lớp thực hiện
1 HS trả lời cá nhân
Trang 19I/ MỤC TIÊU :
- Chuẩn bị trang trí phòng học để chuẩn bị chào mừng ngày 8-3
- Học sinh chuẩn bị bình hoa , cây xanh , cắt mẫu chữ
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Chuẩn bị triển khai
- Gv triển khai các đồ dùng để trang
trí lễ kỉ niệm mừng ngày 8-3
- Cây xanh , khẩu hiệu, bình hoa,
mẫu chữ……
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
- GV cho HS múa hát để chào mừng
lễ kỉ niệm ngày 8-3
- Tổ chức thi giữa các nhóm
Nhận xét – Tuyên dương
-Ghi nhận : Duy trì nề nếp truy bài tốt
để mừng cô giáo bông hoa điểm 10
-Xếp hàng nhanh, trật tự
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn
dò
HS lắng nghe thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Trang 20I/ MỤC TIÊU :
- HS ghi nhớ ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, giáo dục lòng yêu quý kính trọng người phụ nữ
II/ CHUẨN BỊ
Gv: Dựng sân khấu, trang trí
HS: Chuẩn bị một số bài hát về người mẹ và cô giáo, một số mài múa, kịch,
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
Hoạt động 1 : Chuẩn bị triển khai
- GV nêu lí do tổ chức
- Tặng những bông hoa tươi thắm nhất
cho thầy (cô )giáo
- ĐỂ tỏ lòng yêu quý kính trọng đối với
mẹ và cô giáo em phải làm gì?
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
- GV cho HS múa hát để chào mừng
ngày 8-3
- Tổ chức thi giữa các nhóm
Nhận xét – Tuyên dương
-Ghi nhận : Duy trì nề nếp truy bài tốt để
mừng cô giáo bông hoa điểm 10
-Xếp hàng nhanh, trật tự
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
HS lắng nghe thực hiện
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS thực hiện
- Nhóm thực thiện
- Lắng nghe
- HS thực hiện
Trang 21
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
TUẦN 28HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
GIÁO DỤC QUYỀN BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM.
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết được trẻ em cũng có những quyền hạn
- Giáo dục HS thực hiện được quyền vui chơi và học tập của trẻ em
II.Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tài liệu liên quan đến quyền của trẻ em
III.Các hoạt động dạy học:
Trang 22Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
- GV nêu một số quyền của trẻ em , trong đó
quyền được vui chơi, học tập
- Vậy quyền được vui chơi học tập như thế
nào?
Bác hồ có nói” Trẻ em như búp bê trên
cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là
ngoan ngoan”
=> Như vậy trẻ em có quyền vui chơi và học
taaph là bổ ích
=> Dẫn chứng rất nhiều trẻ embi áp bức lao
động, đó là mất quyền trẻ em: vậy là vi
phạm đến quyền trẻ em
Củng cố – dặn dò: Nhận xét đánh gia tiết
Trang 23- Giáo dục HS thực hiện được quyền vui chơi và học tập của trẻ em.
II.Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tài liệu liên quan đến quyền của trẻ em
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
- GV nêu một số quyền của trẻ ưm, trong đó
quyền được vui chơi, học tập
- Vậy quyền được vui chơi học tập như thế
nào?
Bác hồ có nói” Trẻ em như búp bê trên
cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là
ngoan ngoan”
=> Như vậy trẻ em có quyền vui chơi và học
taaph là bổ ích
=> Dẫn chứng rất nhiều trẻ embi áp bức lao
động, đó là mất quyền trẻ em: vậy là vi
phạm đến quyền trẻ em
Củng cố – dặn dò: Nhận xét đánh gia tiết