Lý thuyết hoá vô cơ Nguyễn Duy Tuấn Anh
OXIT I- Tính chất hoá học :
1) Oxit bazơ + nước dung dịch bazơ
VD: CaO + H2O Ca(OH)2
2) Oxit bazơ + axit muối + nước
VD: Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
3) Oxit bazơ + oxit axit muối
VD: CaO + SO2 CaSO3
1) Oxit axit + nước dung dịch axit
VD: SO3 + H2O H2SO4
2) Oxit axit + dd bazơ muối + nước
VD: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3) Oxit axit + oxit bazơ muối
VD: ( Xem phần oxit bazơ )
Lưu ý :
- Các oxit trung tính ( NO, CO, N2O… ) không tác dụng với nước, axit, bazơ
- Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng được với cả axit và dd bazơ
Ví dụ : Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
- Các oxit lưỡng tính tạo ra gốc axit có dạng chung : RO2, có hoá trị I
- Một số oxit hỗn tạp khi tác dụng với axit hoặc dd bazơ thì tạo ra nhiều muối
Ví dụ : Fe3O4 là oxit hỗn tạp của Fe (II) và Fe (III)
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
NO2 là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO2 và HNO3
2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Natri nitrit Natri nitrat
II- Phương pháp điều chế trực tiếp :
1) Một số kim loại cháy trong O2 ( trừ Ag, Au, Pt, N2 )
2) Nhiệt phân bazơ không tan : ví dụ : 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O
3) Nhiệt phân một số muối Cacbonat, nitrat, sunfat… của một số các kim loại (Xem phần nhiệt phân muối )
Ví dụ : 2Cu(NO3)2 t0 2CuO + 4NO2 + O2
CaCO3 t0 CaO + CO2
4) Phân huỷ các hợp chất không bền, phân huỷ ra oxit
Ví dụ : AgNO3 + NaOH NaNO3 + AgOH
Ag2O H2O
-BAZƠ
1