Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 382 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
382
Dung lượng
9,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC Support to the Renovation of Education Management 128 Mai Hắc Đế - Hà Nội; ĐT: (84-4) 9742837; Fax:(84-4) 9743465 UỶ BAN CHÂU ÂU HÀ NỘI 7-2009 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học MỤC LỤC Lời nói đầu 15 Giới thiệu quyển 2 19 Chương I CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ 20 Cách sử dụng tài liệu 20 Các thuật ngữ 21 Các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ quy trình 34 Các từ viết tắt sử dụng trong tài liệu 37 Chương II CÁC NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN 38 A. Nghiệp vụ thường xuyên 38 1. Cả năm 38 2. Hàng quý 39 3. Hàng tháng 39 4. Hàng tuần 39 B. Nghiệp vụ đặc thù theo tháng 40 C. Nghiệp vụ đột xuất 42 Chương III 43 CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC 43 A. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 43 a.1 Hành chính quản trị 43 a.1.1 Quản lý văn bản đi 43 a.1.2 Quản lý văn bản đến 45 a.1.3 Lưu trữ hồ sơ học sinh 46 a.1.4 Trả hồ sơ học sinh 47 a.1.5 Cấp giấy chứng nhận học lực 49 a.1.6 Phát bằng tốt nghiệp 51 a.1.7 Lập sổ đăng bộ 53 a.1.8 Lập kế hoạch phát triển GD và dự toán thu-chi NS hàng năm 54 a.1.9 Lập kế hoạch năm học 57 a.1.10 Lập kế hoạch chuyên đề 59 a.1.11 Lập kế hoạch học kỳ, tháng, tuần 61 a.1.12 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch 62 a.1.13 Lập báo cáo thống kê định kỳ 64 2 Quyển 2 - Quản lý và điều hành các hoạt động trong trường học a.1.14 Lập báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học 65 a.1.15 Lập báo cáo chuyên đề, đột xuất 67 a.1.16 Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục 69 a.1.17 Quản lý hồ sơ sổ sách 72 a.1.18 Ban hành các quyết định 74 a.2 Nhân sự 76 a.2.1 Quản lý hồ sơ lý lịch 76 a.2.2 Tuyển dụng giáo viên, nhân viên 78 a.2.3 Quản lý giáo viên, nhân viên thử việc 81 a.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên 83 a.2.5 Giải quyết thuyên chuyển, nghỉ việc 85 a.2.6 Bổ nhiệm cán bộ 87 a.2.7 Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên 88 a.2.8 Xét thi đua khen thưởng 89 a.2.9 Kỷ luật giáo viên, nhân viên 91 a.2.10 Tổ chức bộ máy nhà trường 93 a.2.11 Quản lý lao động 94 a.2.12 Duyệt thừa giờ 96 a.2.13 Duyệt xét nâng lương 97 a.2.14 Nghỉ theo chế độ 99 a.2.15 Làm sổ bảo hiểm xã hội 104 a.2.16 Kiểm tra nội bộ 106 a.2.17 Xây dựng tiêu chuẩn, quy định kiểm tra nội bộ 110 a.2.18 Giải quyết khiếu nại 112 a.2.19 Xử lý tố cáo 114 a.2.20 Kê khai tài sản, thu nhập 116 a.3 Tài chính 118 a.3.1 Lập dự toán thu chi 121 a.3.2 Thực hiện thu chi 123 a.3.3 Lập báo cáo tài chính, quyết toán 125 a.3.4 Công khai tài chính 127 a.3.5 Kiểm tra tài chính 128 a.4 Tài sản 131 3 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học a.4.1 Đăng ký tài sản 131 a.4.2 Kiểm kê tài sản 132 a.4.3 Thanh lý tài sản 135 a.4.4 Mua sắm tài sản 137 a.4.5 Đấu thầu mua sắm hàng hóa 138 a.4.6 Sửa chữa tài sản và xây dựng mới 139 a.4.7 Công khai sử dụng tài sản 140 a.4.8 Kiểm tra cơ sở vật chất 141 a.5 Thư viện thiết bị 141 a.5.1 Xây dựng thư viện theo chuẩn 141 a.5.2 Quản lý thư viện điện tử 142 a.5.3 Kiểm kê thư viện 142 a.5.4 Xây dựng phòng bộ môn theo chuẩn 143 a.5.5 Kiểm kê thiết bị 143 a.5.6 Mua sắm thiết bị 145 a.6 Công tác quản trị 146 a.6.1 Quản lý bán trú 146 a.6.2 Quản lý nội trú 147 B. QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC 148 b.1 Giảng dạy của giáo viên 148 b.1.1 Phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 148 b.1.2 Xếp thời khóa biểu 151 b.1.3 Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi 153 b.1.4 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn 155 b.1.5 Hội thảo chuyên đề chuyên môn 156 b.1.6 Sinh hoạt chuyên môn 158 b.1.7 Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm 158 b.1.8 Quản lý việc dạy thêm, học thêm 160 b.1.9 Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp 161 b.1.10 Theo dõi thực hiện quy chế, nhiệm vụ chuyên môn 162 b.1.11 Theo dõi công tác kiêm nhiệm 163 b.1.12 Kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ/khối chuyên môn 164 b.1.13 Theo dõi giáo viên nghỉ, bố trí dạy thay 167 4 Quyển 2 - Quản lý và điều hành các hoạt động trong trường học b.1.14 Theo dõi nghỉ dạy học toàn trường 169 b.1.15 Công tác tự kiểm tra toàn diện nhà trường 170 b.1.16 Theo dõi công tác nhân viên hành chính 172 b.1.17 Lập kế hoạch chuyên môn 173 b.1.18 Dự giờ hoạt động sư phạm của giáo viên 175 b.2 Học tập của học sinh 178 b.2.1 Lập hồ sơ học sinh 178 b.2.2 Chuyển giao hồ sơ học sinh cuối cấp 179 b.2.3 Cấp giấy xác nhận 179 b.2.4 Tuyển sinh đầu cấp 179 b.2.5 Học sinh chuyển đến, chuyển đi (hoặc chết) 181 b.2.6 Học sinh không được lên lớp 182 b.2.7 Học sinh bỏ học, thôi học 182 b.2.8 Giải quết học sinh học lại 183 b.2.9 Chuyển lớp 184 b.2.10 Kỷ luật học sinh 185 b.2.11 Đăng ký môn, chủ đề tự chọn 187 b.2.12 Xếp lớp, phân ban 188 b.2.13 Theo dõi chuyên cần 188 b.2.14 Theo dõi hạnh kiểm và học lực 189 b.2.15 Quản lý học nghề 190 b.2.16 Phụ đạo học sinh yếu, kém 191 b.2.17 Bồi dưỡng học sinh giỏi 192 b.2.18 Tổ chức kiểm tra định kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ 192 b.2.19 Thi/Xét tốt nghiệp/Hoàn thành chương trình 193 b.2.20 Xét kết quả học tập, xếp loại thể lực học sinh cuối năm 195 b.2.21 Theo dõi thi đua khen thưởng học sinh 195 b.2.22 Tổ chức rèn luyện trong hè 196 b.2.23 Kiểm tra lại môn học 197 b.2.24 Quản lý học sinh năng khiếu 198 b.2.25 Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp 199 b.2.26 Giáo dục học sinh cá biệt 202 b.2.27 Quản lý học sinh diện chính sách 203 5 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học b.2.28 Theo dõi sức khỏe của trẻ mầm non 203 C. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC 203 c.1 Khai giảng năm học 203 c.2 Tổng kết năm học 206 c.3 Hội thao, Hội khỏe Phù Đổng 208 c.4 Hội diễn/ Hội thi văn nghệ/ Hội thi của trẻ 210 c.5 Tổ chức tham quan ngoại khóa 212 c.6 Công tác xã hội hóa giáo dục 214 c.7 Hoạt động đoàn thể (Đội, Hội, Đoàn, Đảng, Công đoàn) 219 c.8 Phổ biến giáo dục pháp luật 221 c.9 Giáo dục bảo vệ môi trường 224 c.10 Giáo dục an toàn giao thông 226 c.11 Giáo dục phòng, chống ma túy 227 c.12 Giáo dục quốc phòng – an ninh 228 c.13 Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 228 c.14 Giáo dục thể chất 229 c.15 Công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ 230 c.16 Xây dựng trường chuẩn quốc gia 230 c.17 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 231 c.18 Tổ chức hoạt động các ngày lễ lớn 232 c.19 Giao lưu kết nghĩa 233 c.20 Học tập kinh nghiệm 234 c.21 Công tác xã hội-từ thiện 234 c.22 Công tác giáo dục hướng nghiệp (THPT) 234 c.23 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học 240 c.24 Giáo dục địa phương (THCS, THPT) 243 c.25 Thực hiện “3 công khai” và “4 kiểm tra” 245 c.26 Quản lý bếp ăn 246 c.27 Tổ chức hội nghị cán bộ công chức 248 c.28 Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm học 257 Phụ lục 263 VĂN BẢN THAM KHẢO 263 A. GIÁO DỤC 263 6 Quyển 2 - Quản lý và điều hành các hoạt động trong trường học 1. Luật Giáo dục 263 2. Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục 263 3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục 265 4. Phân cấp quản lý 266 B. CƠ SỞ GIÁO DỤC 267 1. Mục tiêu và kế hoạch đào tạo 267 2. Điều lệ, quy chế 267 a) Mầm non 267 b) Tiểu học 267 c) Trung học 267 d) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp 268 đ) Trung tâm giáo dục thường xuyên 268 e) Trung tâm học tập cộng đồng 268 g) Trung tâm ngoại ngữ-tin học 268 3. Trường chuyên biệt 268 4. Trường đạt chuẩn 269 5. Trường ngoài công lập 269 6. Chuẩn cơ sở vật chất 270 a) Chuẩn chung 270 b) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dụcmầm non 270 c) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dục tiểu học 270 d) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dục trung học cơ sở 271 đ) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dục trung học phổ thông 271 e) Thiết bị dạy học tối thiểu môn giáo dục quốc phòng 271 7. Mức chất lượng tối thiểu 272 8. Xếp hạng đơn vị sự nghiệp 272 9. Đánh giá chất lượng 272 10. Chương trình giáo dục-đào tạo 273 a) Chương trình chung 273 b) Chương trình tiếng dân tộc 274 c) Chươngtrình bồi dưỡng nghiệp vụ 275 d) Hướng dẫn chuyên môn 275 d.1 Quy định chung 275 7 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học d.2 Mầm non 276 d.3 Tiểu học 276 d.4 Trung học 276 d.5 Giáo dục thường xuyên 277 11. Phân ban trung học phổ thông 278 12. Chuyển đổi loại hình 278 C. CÔNG TÁC GIÁO DỤC KHÁC 278 1. Phổ cập giáo dục 278 a) PCGD Tiểu học 278 b) PCGD Trung học cơ sở 279 c) PCGD Trung học phổ thông 279 2. Giáo dục pháp luật 279 3. Giáo dục quốc phòng-an ninh 280 a) Công an nhân dân 282 b) Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 282 c) Sĩ quan dự bị 283 d) Sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ 284 4. Phòng, chống HIV/AIDS 284 5. Phòng, chống ma túy 285 6. Phòng, chống thuốc lá 286 7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 286 8. Phòng, chống tham nhũng 287 9. Phòng cháy, chữa cháy 288 10. Phòng, chống lụt, bão 289 11. An toàn thực phẩm 289 12. An toàn giao thông 290 a) Đường bộ 290 b) Đường thủy 291 c) Đường sắt 292 d) Đường hàng không 292 13. An toàn trường học 292 14. Y tế trường học 293 15. Vệ sinh trường học 293 8 Quyển 2 - Quản lý và điều hành các hoạt động trong trường học 16. Thể dục, thể thao 294 17. Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 295 18. Bảo vệ môi trường 296 19. Bảo vệ rừng 296 20. Các phong trào, vận động 297 a) Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 297 b) Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích 297 c) Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 298 d) Hội thi, hội diễn 298 21. Phối hợp giáo dục 299 22. Hướng nghiệp 300 D. QUẢN LÝ NHÂN SỰ 302 1. Hồ sơ cán bộ công chức 302 2. Quản lý cán bộ công chức 302 3. Tuyển dụng 303 a) Hợp đồng 303 b) Tuyển dụng 303 b1. Đơn vị sự nghiệp 303 b2. Cơ quan nhà nước 304 c) Dự bị 305 d) Thi tuyển, nâng ngạch, bổ nhiệm 305 đ) Lao động người nước ngoài 305 4. Tiêu chuẩn nghiệp vụ 306 a) Danh mục ngạch 306 b) Tiêu chuẩn nghiệp vụ 306 b.1 Giáo dục 306 b2. Công chức 306 b3. Viên chức 307 5. Định mức biên chế 307 6. Tinh giản biên chế 307 7. Chế độ công tác 307 8. Chế độ chính sách 308 9. Đánh giá xếp loại cán bộ công chức 308 9 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 10. Tiền lương-phụ cấp 309 a) Tiền lương 309 b) Phụ cấp, trợ cấp 309 c) Nâng lương 310 d) Chuyển xếp lương 310 11. Đào tạo bồi dưỡng 311 12. Kỷ luật cán bộ công chức 312 13. Thi đua khen thưởng 313 14. Các tổ chức chính trị-xã hội 314 a) Công đoàn 314 b) Hội khuyến học Việt Nam 316 c) Hội cựu giáo chức Việt Nam 316 d) Ban đại diện cha mẹ học sinh 316 đ) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 316 e) Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam 316 g) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 316 Đ. HỌC SINH 317 1. Tuyển sinh 317 2. Thi, xét tốt nghiệp 317 3. Đánh giá xếp loại học sinh 317 4. Thi chọn học sinh giỏi 318 5. Khen thưởng, kỷ luật 318 E. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 318 1. Văn bản 318 a) Ban hành văn bản 318 b) Văn thư-Lưu trữ 319 6c) Quản lý con dấu 319 d) Bảo mật 320 đ) Cấp bản sao 320 2. Văn bằng chứng chỉ 320 3. Thanh tra 321 a) Thanh tra thi 322 b) Thanh tra tài chính 322 10 [...]... và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học Bộ Tài liệu cung cấp nhiều khái niệm, lý thuyết chung về những lĩnh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến phức tạp Ngoài... phát triển giáo dục, làm căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục Chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông là sự đáp ứng của cơ sở giáo dục phổ thông đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối với... cán bộ quản lý tại các Phòng GD/Sở GD&ĐT để làm giàu lý luận về quản lý giáo dục Có thể sử dụng Bộ Tài liệu này một cách chính qui hơn, ví dụ tại các hội thảo chuyên đề đổi mới phương pháp quản lý trường học hay dùng làm tài liệu bổ trợ cho các khóa đào tạo/bồi dưỡng hiệu trưởng hoặc những người chuẩn bị được bổ nhiệm làm hiệu trưởng do một cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục tiến hành Quản lý giáo dục. .. hỗ trợ Bộ thực hiện tin học hóa công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động trường học thông qua việc nâng cấp và xây dựng mới các Hệ thống phần mềm quản lý thông tin giáo dục từ cấp cơ sở với các chức năng quản lý cán bộ, quản lý học sinh, quản lý tài chính, hành chính, thư viện, thiết bị, quản lý công tác thanh tra, đánh giá và thống kê giáo dục Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng... và quản lý trường học; đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục; chất lượng giáo dục và các hoạt động giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục là đánh giá sự phù hợp của những người học sau quá trình đào tạo so với mục tiêu giáo dục đã được đặt ra cho chương trình đào tạo mà họ tham gia Nếu người học được đánh giá là của một cơ sở giáo dục, ... tham khảo kế tiếp Muốn tham khảo văn bản nào, bấm CTRL+nút mouse trái tại số thứ tự văn bản tham khảo đã chỉ ra sẽ được chuyển tới phần trích dẫn văn bản Tiếp tục thao tác tại trích dẫn văn bản để mở ra văn bản cần xem Để thay đổi văn bản tham khảo hết hiệu lực được thay thế bởi văn bản mới khác, thực hiện các bước sau: - Tạo dòng trích yếu mới thay thế tại dòng văn bản hết hiệu lực (giá trị bookmark... phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn đến 2010 Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ GD-ĐT thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục 2005 đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành Dự án được ký kết chính thức vào ngày 01/9/2005, triển khai thực hiện từ... cho văn bản) - Thay thế văn bản dạng word vào đúng vị trí văn bản hết hiệu lực đang lưu trữ trên dĩa - Tạo lại liên kết (đánh dấu trích yếu mới, bấm CTRL+K, xác định vị trí văn bản trong giao diện) Để bổ sung văn bản tham khảo, thực hiện các bước sau: - Tạo dòng trích yếu mới, số thứ tự tự động tăng - Tạo bookmark mới theo quy ước - Chỉ định văn bản tham khảo đến bookmark vừa tạo Quyển 2 - Quản lý. .. sở giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo. .. nhiên, do điều kiện địa lý, kinh tế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài liệu có thể chưa bao quát và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho từng địa phương Điều này đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt kiến thức quản lý giáo dục nói chung vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo dục của vùng miền Bộ . 318 E. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 318 1. Văn bản 318 a) Ban hành văn bản 318 b) Văn thư-Lưu trữ 319 6c) Quản lý con dấu 319 d) Bảo mật 320 đ) Cấp bản sao 320 2. Văn bằng chứng chỉ 320 3. Thanh tra 321 a). cơ sở giáo dục 69 a.1.17 Quản lý hồ sơ sổ sách 72 a.1.18 Ban hành các quyết định 74 a.2 Nhân sự 76 a.2.1 Quản lý hồ sơ lý lịch 76 a.2.2 Tuyển dụng giáo viên, nhân viên 78 a.2.3 Quản lý giáo viên,. TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC 43 A. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 43 a.1 Hành chính quản trị 43 a.1.1 Quản lý văn bản đi 43 a.1.2 Quản lý văn bản đến 45 a.1.3 Lưu trữ hồ sơ học sinh 46 a.1.4