1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁCH TỐ VẤN -Thiên bốn mươi tám: ĐẠI KỲ LUẬN pps

6 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 102,53 KB

Nội dung

SÁCH TỐ VẤN Thiên bốn mươi tám: ĐẠI KỲ LUẬN 1) Phàm Can khí mãn, Thận khí mãn, Phế khí mãn. Mạch tất sẽ đều “thực”, và thành chứng thũng (tức phù thũng, bệnh ở bộ phân da) [1]. 2) Phế bị nghẽn, suyễn mà hai bên sườn (khư) mãn, nằm thời kinh, không tiểu tiện được [2]. 3) Thận bị nghẽn, từ thiếu phúc đến dưới chân đều mãn (đầy) bộng chân có bên nhỏ bên to, nếu bệnh biến sẽ thành thiên khô (1) [3]. Tâm mạch mãn và đại, phát thành chứng giản khiết và Cân loan (co gân) [9]. Can mạch tiểu và cấp, phát thành chứng giản khiết và Cân loan (1) [10]. Can mạch bỗng dưng bạo loạn, tất do có sự kinh hãi. Nếu mạc không đến mà ấm (như câm không nói ra được), không cần chữa, sẽ tự khỏi (khi nào mạch đến sẽ nói được) [11]. Thận mạch tiểu và cấp, Cân mạch tiểu và cấp, Tâm mạch tiểu và cấp [12] Không bựt lên tay, đều là chứng giả (Một chứng thuộc loại tích tụ) [13]. Mạch của Can, Thận đều Trầm, là chứng thạch thủy, nếu đều phù, sẽ là chứng phong thủy, nếu đều hư, sẽ chết, nếu đều tiểu và huyền, sẽ phát kinh (đoạn này nói về mạch của Can bới Thận giống nhau, thời bệnh cũng không khác) [14]. Mạch của Thận Đại, Cấp và Trầm, mạch của Can Đại, Cấp và Trầm Đều thuộc bệnh Sán (Sán tức là Sán khi, đau rút ở bụng dưới, khác với “Sán” ta thường dùng [15]. Mạch của Tâm bựt lên tay, Đoạt và Cấp, là có chứng Tâm sán, mạch của Phế Trầm và bựt lên tay là có chứng Phế sán [16]. Tam Dương mạch cấp là có chứng giả, Tam Aâm mạch cấp là có chứng Sán [17]. Nhị Aâm mạch cấp là chứng giản quyết. Nhị Dương mạch cấp là có chứng Kinh [18]. Mạch của Tỳ bên ngoài hiện ra Cổ (cũng như bác, bựt lên tay) mà bên trong Trầm, là chứng Trường tiết, lâu sẽ tự khỏi [19]. Mạch của Can Tiểu và Hoãn, chứng Trường tiết, dễ trị (Hoãn là nhiệt nhiều, Tiểu là huyết khí đều ít. Đây, vì cái khí Dương nhiệt, bách vào Aâm tàng, khiến huyết khí của Can tàng tiết xuống mà thành hư, nên mạch Tiểu và Hoãn. Nhưng Can vốn chủ về tàng huyết, nên dù bị cái khí dương nhiệt, cũng còn dễ chữa) [20]. Mạch của Thận Tiểu, bựt lên tay mà lại Trầm, là chứng Trường tiết và ra huyết. Nếu huyết ôn (ấm) mà mình nóng, sẽ chết (1) [21]. Tâm và Can mắc chứng Trường tiết cũng ra huyết nhưng nếu hai Tàng cùng mắc bệnh, còn có thể chữa. Phàm mạch Trầm, Tiểu, Sắc là chứng Trường tiết, nếu mình nóng là chứng nguy, nóng luôn 7 ngày sẽ chết (1) [22]. Mạch của Vị Trầm mà cổ, lại Sắc, nếu đẩy ra ngoài Mạch của Tâm tiểu kiên và Cấp Đều mắc chứng “Cách” và thiên khô. Con trai sẽ bị ở bên tả, con gái ở bên hữu. Nếu không “ấm” lưỡi uốn đi uốn lại được, có thể chữa, ba mươi ngày sẽ khỏi, nếu tuổi chưa đầy hai mươi, thời ba năm sẽ chết (2) [23]. Mạch đến mà Bác, huyết nục, mình lại nóng, sẽ chết, nếu nục mà mạch Câu và Phù, thời là thường mạch, không ngại (1) [24] . Mạch đến Hoạt Cấp như Suyễn, gọi là Bạo quyết, chứng này sẽ hôn mê không biết gì [25]. Mạch đến mà Sác, khiến người bạo kinh, ba ngày sẽ khỏi (1) [26]. Mạch đến “Phù hợp” (như làn sóng nóåi hợp lại nhau, hình dung sự vô căn), Phù hợp như đếm, mỗi tức từ 10 chí trở lên, đó là Kinh khí bất túc. Nếu “vi hiện” (mới hơi thấy) mạch ấy, trong vòng 9, 10 ngày sẽ chết [27]. Mạch đến “bừng bừng” như lửa cháy, đó là Tâm khí bị đoạt. Tới mùa cỏ khô (tức mùa Thu) sẽ chết [28]. Mạch đến lơ lửng như chiếc lá rơi, đó là Can khí đã hư. Tới mùa lá rụng (tức mùa Thu) sẽ chết [29]. Mạch đến vội vàng như “tỉnh khách” (khách đến hỏi thăm, tới cửa đi ngay), luồng mạch đầy lên tay mà cổ, đó là Thận khí bất túc, tới mùa Táo có hoa (tức Trường hạ) sẽ chết [30]. Mạch đến dấp dính như “Nê hoàn” (viên bùn, tròn mà không hoạt), đó là Vị tinh bất túc. Tới khi lá Du giáp rụng (Xuân) sẽ chết [31]. Mạch đến vướng mắc như “Hoàn cách”, đó là Đởm khí bất túc. Tới mùa chín (cuối Thu) sẽ chết (1) [32]. Mạch đến như nắn giây tơ, đó là Bào tinh bất túc. Bệnh nhân hay nói. Tới mùa sương xuống sẽ chết [33]. Mạch đến như Giải tật (ép sơn, chảy tung toé ra cả xung quanh) Nếu “vị hiện” ba mươi ngày sẽ chết. (1) [34]. Mạch đến như Dũng toán (nước suối vọt lên). Phù mà cổ ở trong da Đó là Thái dương khí bất túc, tiêu bản đều hư. Tới mùa rau Cửu có hoa (rau hẹ, tức mùa Xuân), sẽ chết [35]. Mạch đến như Đồi thó (đất lở, trông vẫn có, động đến thời lở xuống), án vào không được. Đó là cơ khí bất túc, mặt hiện sắc đen, tời mùa giây cát tốt (Xuân), sẽ chết [36]. Mạch đến như Huyền ung (tức hội áp, một cúc thịt bạu xuống giữa cuống họng. Nó tròn mà mềm) ấn tay vào tẹp xuống mà lại “phù” đại “ngay”, đó là Du khí của mười hai kinh bất túc. Tới mùa nước đóng thành băng (cuối đông), sẽ chết [37]. Mạch đến như Yến đao (dao để ngửa lưỡi), nó là một mạch tượng để tay nhẹ thời Tiểu và Cấp, án hơi nặng thời lai Kiên, Đại, và cấp Đó là do khí uất, nhiệt của năm Tàng, dồn cả vào Thận. Bệnh nhân sẽ không thể ngồi lên được. Tới tiết Lập xuân sẽ chết [38]. Mạch đến như hoàn hoạt (trơn như viên đạn tròn) không dính tay, án vào không được (nó sẽ buột đi). Đó là khí của Đại trường bất túc. Tới mùa Tảo hiệp nảy ra (Hạ) sẽ chết [39]. Mạch đến nhẹ nhàng như đóa hoa mới nở. Khiến người hay sợ, nằm ngồi không yên, đi ứng thường nghe ngóng. Đó là tiều trường khí bất túc. Tới mùa cuối Thu sẽ chết (1) [40]. . SÁCH TỐ VẤN Thiên bốn mươi tám: ĐẠI KỲ LUẬN 1) Phàm Can khí mãn, Thận khí mãn, Phế khí mãn. Mạch tất sẽ đều “thực”,. mạch của Can bới Thận giống nhau, thời bệnh cũng không khác) [14]. Mạch của Thận Đại, Cấp và Trầm, mạch của Can Đại, Cấp và Trầm Đều thuộc bệnh Sán (Sán tức là Sán khi, đau rút ở bụng dưới, khác. con gái ở bên hữu. Nếu không “ấm” lưỡi uốn đi uốn lại được, có thể chữa, ba mươi ngày sẽ khỏi, nếu tuổi chưa đầy hai mươi, thời ba năm sẽ chết (2) [23]. Mạch đến mà Bác, huyết nục, mình lại

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w