1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

3 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

TIẾT 7: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. I. Mục tiêu: Trình bày được: - Điện trường bên trong vật dẫn cân bằng điện. - Cường độ điện trường trên mặt ngoài vật dẫn cân bằng điện. - Sự phân bố điện tích ở vật dẫn. - Hiện tượng phân cực điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm (nếu có): Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau. - Nội dung ghi bảng: III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn trong điện trường. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs lắng nghe. Hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là vật dẫn? - Nếu điện trường tồn tại bên trong vật dẫn thì điều gì sẽ xảy ra? - Điều đó có đúng với khái niệm vật dẫn cân bằng điện không?  Điện trường bên trong vật dẫn bằng không. - Gv trình bày khái niệm vật dẫn cân bằng điện. - Chú ý: Vật dẫn = vật dẫn cân bằng điện. - Gv đặt câu hỏi để đi đến kết luận “bên trong vật dẫn điện trường bằng không”. (vật dẫn đặt) - Đối với vật dẫn rỗng, điện trường ở phần rỗng cũng bằng không. - Hoạt động 2: Tìm hiểu điện thế và sự phân bố điện tích của vật dẫn. - 1 - TIẾT 7: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1. Vật dẫn trong điện trường: a. Trạng thái cân bằng điện: - Vật dẫn cân bằng điện khi trong vật dẫn không còn dòng điện. b. Điện trường trong vật dẫn tích điện: - Điện trường bên trong vật dẫn cân bằng điện bằng không. - Đối với vật dẫn rỗng, điện trường ở phần rỗng bằng không. - Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật. c. Điện thế của vật dẫn tích điện. - Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài và bên trong vật dẫn có giá trị bằng nhau. - Vật dẫn là vật đẳng thế. d. Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện. - Ở một vật dẫn nhiễm điện, điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật. - Điện tích phân bố trên mặt ngoài vật dẫn không đều. Ở những chỗ lồi điện tích tập trung nhiều hơn; ở những chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất; ở chỗ lõm hầu như không có điện tích. 2. Điện môi trong điện trường. - Khi đặt một vật điện môi trong điện trường thì điện môi bị phân cực. - Do sự phân cực của điện môi nên mặt ngoài của điện môi trở thành các mặt nhiễm điện. Hot ng ca HS Hot ng ca GV Hs quan sỏt Gv lm thớ nghim v rỳt ra kt lun. Hs tr li cỏc cõu hi sau: - Vit cụng thc liờn h gia cng in trng v hiu in th. - in trng bờn trong vt dn cú giỏ tr nh th no? U MN = V M V N = 0 V M = V N : võt dn l vt ng th. Hs theo dừi v ghi chộp. - Gv lm thớ nghim chng t in th ti mi im trờn mt ngoi vt dn cú giỏ tr bng nhau. - Gv hng dn Hs rỳt ra kt lun vt dn l vt ng th. - Gv trỡnh by s phõn b in tớch vt dn. Hot ng 3: Tim hiu in mụi trong in trng. Hot ng ca HS Hot ng ca GV - Hs tr li cõu hi: in mụi l gỡ? - Hs lng nghe Gv trỡnh by v ghi chộp. - Gv trỡnh by Hs bit c hin tng phõn cc l gỡ? - in mụi t trong in trng thỡ b phõn cc. Vy kim loi t trong in trng cú b phõn cc khụng? IV. Cng c: - Gv hng dn Hs tr li cõu hi 1, 2, 3/31 sgk. - Phiờu hoc tõp 1: 1. Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng? A. Cờng độ điện trờng trong vật dẫn bằng không. B. Vectơ cờng độ điện trờng ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn. D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn. 2.Giả sử ngời ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện. B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dơng. C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm. D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dơng. V. Dn dũ: - Lm bi tp 1,2/31 sgk. - Phiờu hoc tõp 2 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi đa một vật nhiễm điện dơng lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện dơng. B. Khi đa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện âm. C. Khi đa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị đẩy ra xa vật nhiễm điện âm. D. Khi đa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện. 2. Một quả cầu nhôm rỗng đợc nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. B. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. C. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu. D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dơng, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm. 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một vật dẫn nhiễm điện dơng thì điện tích luôn luôn đợc phân bố đều trên bề mặt vật dẫn. B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cờng độ điện trờng tại điểm bất kì bên trong quả cầu có hớng về tâm quả cầu. C. Vectơ cờng độ điện trờng tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phơng vuông góc với mặt vật đó. - 2 - D. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện đợc phân bố nh nhau ở mọi điểm. 4. Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính nh nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau. B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng. C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc. D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện. 5.Đa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì A. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa. B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa. C. mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra. D. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa. - Chun b bi t in. VI. Rỳt kinh nghim: - 3 - . hiểu điện thế và sự phân bố điện tích của vật dẫn. - 1 - TIẾT 7: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1. Vật dẫn trong điện trường: a. Trạng thái cân bằng điện: - Vật dẫn cân bằng điện khi trong. niệm vật dẫn cân bằng điện. - Chú ý: Vật dẫn = vật dẫn cân bằng điện. - Gv đặt câu hỏi để đi đến kết luận “bên trong vật dẫn điện trường bằng không”. (vật dẫn đặt) - Đối với vật dẫn rỗng, điện trường. TIẾT 7: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. I. Mục tiêu: Trình bày được: - Điện trường bên trong vật dẫn cân bằng điện. - Cường độ điện trường trên mặt ngoài vật dẫn cân bằng điện. - Sự

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w