Thi hoc ki 2- ly 6,7-Chan, le

5 170 0
Thi hoc ki 2- ly 6,7-Chan, le

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Đoan Hùng Đề kiểm tra học kì II. Môn: Vật Lí 6 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1( 2 điểm): a) Nêu tên các loại máy cơ đơn giản mà em đã học? b) Để kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lợng vật ta cần sử dụng loại ròng rọc nào? Câu 2 ( 2 điểm): a) Thể tích các chất thay đổi nh thế nào khi nhiệt độ tăng, nhiệt độ giảm? b) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? Câu 3 (3 điểm) a) Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng? b) Tại sao ngời ta lấy nhiệt độ của hơi nớc đang sôi làm mốc đo nhiệt độ? c) Tại sao khi rót nớc nóng ra khỏi phích nớc, rồi đậy lại ngay thì nút hay bị bật ra? Câu 4 (3 điểm): Đổi nhiệt độ sau: a) 10 0 C = 0 F b) 25 0 C = 0 F c) 50 0 F = 0 C Đáp án chấm ( Đề chẵn) Đáp án chấm Thang điểm Câu 1 (2 điểm) a) Các máy cơ đơn giản gồm: Đòn bảy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc. 1 b) Để kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lợng vật ta cần sử dụng ròng rọc động. 1 Câu 2 ( 2 điểm) a) Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm. 1 b) Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất rồi đến chất lỏng, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. 1 Câu 3 ( 3 điểm) a) Trong việc đúc đồng có sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng ( khi đun nóng đồng), chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ( khi để đồng nguội). 1 b) Vì khi nớc sôi nhiệt độ của nớc là không thay đổi. 1 c) Khi rót nớc nóng ra khỏi phích nớc, rồi đậy lại ngay thì nút hay bị bật ra là vì khi rót nớc ra sẽ có lợng khí lạnh bên ngoài tràn vào phích, lợng khí này bị nóng lên, nở ra gây ra lực đẩy nắp phích bật ra. 1 Câu 4 ( 3 điểm) a) 10 0 C = 14 0 F 1 b) 25 0 C = 77 0 F 1 c) 50 0 F = 10 0 C 1 Phòng GD&ĐT Đoan Hùng Đề kiểm tra học kì II. Môn: Vật Lí 6 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 2 điểm) : a) Hiện tợng bay hơi là gì? Hiện tợng ngng tụ là gì? b) Muốn quan sát sự ngng tụ xảy ra nhanh ta tăng hay giảm nhiệt độ? Câu 2 ( 2 điểm) a) Mỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng nhiệt độ không? Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ này nh thế nào? b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của băng phiến, nớc, đồng. Câu 3 ( 3 điểm) a) Tại sao khi trồng chuối, mía ngời ta phải phạt bớt lá. Đề chẵn Đề lẻ b) Tại sao ngời ta lấy nhiệt độ của nớc đá đang tan làm mốc đo nhiệt độ? c) Tại sao không nên đóng chai thuốc nớc, chai nớc mắm, chai rợu thật đầy. Câu 4 (3 điểm): Đổi nhiệt độ sau: a) 15 0 C = 0 F b) 35 0 C = 0 F c) 59 0 F = 0 C Đáp án chấm ( Đề lẻ) Đáp án chấm Thang điểm Câu 1 (2 điểm) a) Hiện tợng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, Hiện tợng hơi biến thành lỏng gọi là sự ngng tụ. 1 b) Muốn quan sát sự ngng tụ xảy ra nhanh ta giảm nhiệt độ của vật. 1 Câu 2 (2 điểm) a) Mỗi chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ này không thay đổi. 1 b) Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn nhất, rồi đến băng phiến, nhiệt độ nóng chảy của nớc là thấp nhất. 1 Câu 3 ( 3 điểm) a) Khi trồng chuối, mía ngời ta phạt bớt lá đi để giảm tối đa hiện tợng mất nớc của cây do hơi nớc thoát qua lá. 1 b) Vì khi nớc đá đang tan nhiệt độ của nớc đá không thay đổi. 1 c) Không nên đóng chai thuốc nớc, chai nớc mắm, chai rợu thật đầy. Vì khi nhiệt độ tăng cao chất lỏng trong chai nở ra gây ra lực lớn làm bật nắp hoặc vỡ chai. 1 Câu 4 ( 3 điểm) a) 15 0 C = 5 0 F 1 b) 35 0 C = 95 0 F 1 c) 59 0 F = 15 0 C 1 Phòng GD&ĐT Đoan Hùng Đề kiểm tra học kì II. Môn: Vật Lí 7 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1(2 điểm) a) Một vật nhiễm điên thì nó có những khả năng gì? b) Một vật nh thế nào gọi là vật nhiễm điện dơng, một vật nh thế nào gọi là vật nhiễm điện âm. Câu 2 ( 2điểm ): Có bốn vôn kế có GHĐ lần lợt là : I. 12V II. 30V III. 20V IV. 6V và bốn nguồn điện có số ghi trên vỏ lần lợt là : a. 15V b. 5V c. 10V d. 22V Em hãy chọn vôn kế phù hợp để đo nguồn điện nói trên bằng cách ghép các trờng hợp I, II, III, IV với các trờng hợp a, b, c, d. Câu 3 (3 điểm) a) Cho 4 vật A, B, C, D nhiễm điện. Trong đó A nhiễm điện dơng, vật A có khả năng hút vật B, đẩy vật C. Vật B lại có khả năng hút vật D. Hỏi các vật B, C, D nhiễm điện loại gì? b) Trớc khi cọ sát, có phải mỗi vật đều có các điện tích dơng và điện tích âm hay không? Nếu có thì điện tích dơng tồn tại ở đâu, điện tích âm tồn tại ởđâu? Câu 4 (3 điểm) Đề chẵn Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ. a) Biết hiệu điện thế U 12 = 2,4V; U 23 = 2,5V. Hãy tính U 13 b) Biết hiệu điện thế U 13 = 11,2V; U 12 = 5,8V. Hãy tính U 23 c) Biết hiệu điện thế U 23 = 11,5V; U 13 = 23,2V. Hãy tính U 12 . Hết ********** Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Đáp án chấm ( Đề chẵn) Đáp án chấm Thang điểm Câu 1 ( 2 điểm) a) Một vật nhiễm điên thì nó có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. 1 b) Vật nhiễm điện dơng là vật bị mất đi các electron. Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm các electron. 0.5 0.5 Câu 2 ( 2 điểm) I c 0.5 II d 0.5 III a 0.5 IV b 0.5 Câu 3 ( 3 điểm) a) B nhiễm điện âm 0.5 C nhiễm điện dơng 0.5 D nhiễm điện dơng 0.5 b) Trớc khi cọ sát, mỗi vật đều có các điện tích dơng và điện tích âm. Trong đó điện tích dơng tồn tại ở hạt nhân nguyên tử. Điện tích âm tồn tại ở electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 0.5 0.5 0.5 Câu 4 ( 3 điểm) a) U 13 = 4,9V 1 b) U 23 = 5,4V 1 c) U 12 = 11,7V 1 1 2 3 Phòng GD&ĐT Đoan Hùng Đề kiểm tra học kì II. Môn: Vật Lí 7 (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1(2 điểm) a) Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tợng gì xảy ra. Nếu: - Hai vật nhiễm điện cùng loại. - Hai vật nhiễm điện khác loại. b) Dòng điện trong kim loại là gì? Câu 2 (2điểm)Có bốn vôn kế có GHĐ lần lợt là : I. 15V II. 25V III. 30V IV. 6V và bốn nguồn điện có số ghi trên vỏ lần lợt là : a. 18V b. 12V c. 3V d. 26V Em hãy chọn vôn kế phù hợp để đo nguồn điện nói trên. Câu 3 (3 điểm) a) Cho 4 vật A, B, C, D nhiễm điện. Trong đó A nhiễm điện âm, vật A có khả năng hút vật B, đẩy vật C. Vật B lại có khả năng hút vật D. Hỏi các vật B, C, D nhiễm điện loại gì? b) Sau khi chải tóc khô bằng lợc nhựa thì lợc nhựa nhiễm điện âm. Hỏi tóc nhiễm điện không, nếu nhiễm điện thì nhiễm điện gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lợc sang tóc hay từ tóc sang lợc nhựa. Câu 4 (3 điểm) Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ. a) Biết hiệu điện thế U 23 = 10,6V; U 13 = 23,2V. Hãy tính U 12 . b) Biết hiệu điện thế U 12 = 2,9V; U 23 = 7,4V. Hãy tính U 13 c) Biết hiệu điện thế U 13 = 12,4V; U 12 = 3,8V. Hãy tính U 23 Hết ********* Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm 1 2 3 Đề lẻ Đáp án chấm ( Đề lẻ ) Đáp án chấm Thang điểm Câu 1 ( 2 điểm) a) Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau nếu: - Hai vật nhiễm điện cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau. - Hai vật nhiễm điện khác loại thì chúng sẽ hút nhau. 0.5 0.5 b) Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hớng. 1 Câu 2 ( 2 điểm) I - b 0.5 II - a 0.5 III - d 0.5 IV - c 0.5 Câu 3 ( 3 điểm) a) B nhiễm điện dơng 0.5 C nhiễm điện âm 0.5 D nhiễm điện âm 0.5 b) Tóc có nhiễm điện. Tóc nhiễm điện dơng. Các electron dịch chuyển từ tóc sang lợc nhựa. 0.5 0.5 0.5 Câu 4 ( 3 điểm) a) U 12 = 12,6V 1 b) U 13 = 10,3V 1 c) U 23 = 8,6V 1 . làm sáng bóng đèn bút thử điện. 1 b) Vật nhiễm điện dơng là vật bị mất đi các electron. Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm các electron. 0.5 0.5 Câu 2 ( 2 điểm) I c 0.5 II d 0.5 III a 0.5 IV b 0.5 Câu. tích âm tồn tại ở electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 0.5 0.5 0.5 Câu 4 ( 3 điểm) a) U 13 = 4,9V 1 b) U 23 = 5,4V 1 c) U 12 = 11,7V 1 1 2 3 Phòng GD&ĐT Đoan Hùng Đề ki m tra học kì. nhau. - Hai vật nhiễm điện khác loại thì chúng sẽ hút nhau. 0.5 0.5 b) Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hớng. 1 Câu 2 ( 2 điểm) I - b 0.5 II - a 0.5 III - d 0.5 IV

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan