1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngày hội Cồng chiêng Tây Nguyên

42 823 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 590,5 KB

Nội dung

Ngày h i C ng chiêng Tây Nguyênộ ồ Lễ đón nhận bằng Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên là Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại sẽ được tổ chức trang trọng vào tối 28/3 tới tại TP Pleiku - Gia Lai. Đây cũng chính là tâm điểm của Liên hoan Cồng chiêng chào mừng đại hội đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên (28- 29/3). Bộ Văn hóa - Thông tin đã chỉ đạo Viện Văn hoá – Thông tin chủ trì tổ chức Lễ đón nhận sự kiện văn hoá quan trọng này. Theo đó, Cục Văn hoá Thông tin Cơ sở sẽ chỉ đạo tổ chức các hoạt động liên quan trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên; đồng thời chủ trì tổ chức đêm liên hoan giao lưu văn hoá cồng chiêng mừng thành công của Đại hội Đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên tại công viên Diên Hồng, thành phố Pleiku. Trung tâm Triển lãm Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với Cục Văn hoá – Thông tin cơ sở tổ chức các hoạt động triển lãm tại trung tâm văn hoá - thể thao thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai và các tỉnh Tây Nguyên. Kịch bản của buổi lễ đón nhận bằng Di sản sẽ do Viện Văn hoá thông tin đảm nhiệm. Cùng với lễ đón nhận bằng vào đêm 28/3, các hoạt động đáng chú ý khác là Giao lưu văn hoá cồng chiêng, Triển lãm về đặc trưng văn hoá và thành tựu đổi mới của Tây Nguyên, Tuần lễ phim Việt Nam, dựng bia ghi thư của Bác Hồ gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku năm 1946. Cục Điện Ảnh sẽ chủ trì Tuần phim Việt Nam, với các phim như Đất nước đứng lên, Hồn chiêng, Tiếng cồng định mệnh Diễn ra trên khắp TP. Pleiku trong khoảng một tuần vào trung tuần tháng 3, liên hoan cồng chiêng sẽ tạo nên một không gian thấm đẫm chất lửa truyền thống Tây Nguyên. Cồng chiêng sẽ được chính các nghệ nhân dân tộc trình diễn với các giai điệu gốc. 15 đội cồng chiêng của 5 tỉnh Tây Nguyên sẽ diễn tấu các giai điệu xoay quanh chu kỳ vòng đời của con người, chu kỳ một năm sản xuất Đội ngũ nghệ nhân cao tuổi - những người ít ỏi còn lại đang nắm giữ các bí quyết và làn điệu cồng chiêng truyền thống - sẽ là nhân tố nắm giữ linh hồn của những buổi trình diễn này. Liên hoan Cồng chiêng cũng là cơ hội để những chủ nhân đích thực của Không gian văn hoá này thể hiện niềm tự hào của mình trước cả nhân loại. Không có nhiều yếu tố cải biên như cồng chiêng ở các lễ hội khác; ở đây, những giá trị gốc, cổ truyền được tôn vinh. Tổ chức UNESCO đã công nhận cồng chiêng Tây Nguyên là "Di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu nhân loại". Đây là niềm tự hào không chỉ của riêng vùng đất Tây Nguyên mà còn là niềm tự hào của nền văn hóa Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, tạo điều kiện để gìn giữ vốn văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Trở về Phát triển không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên Ngày 8/1 vừa qua, Thứ trưởng Bộ VHTT Đặng Quang Ngữ đã có buổi làm việc với Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, ông Phạm Thế Dũng quyết định sẽ tổ chức lễ công bố Bằng công nhận của UNESCO về không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên là di sản phi vật thể của nhân loại tại TP.Pleiku (Gia Lai) vào tháng 3/2006. Đây thực sự là một tin vui đối với các đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Tuy nhiên, một thực tế đang làm mọi người lo lắng đó là hồn thiêng của tiếng chiêng đang dần mất đi theo năm tháng. Tuy nhiên hiện nay có một vấn đề đang làm cho các nhà khoa học lo lắng đó là không gian và hồn thiêng trong tiếng cồng đang ngày một dần mất đi. Điều đáng quan tâm hiện nay là, ở lớp người trẻ tuổi, không những đơn giản hóa những quan niệm về chiêng cồng mà khả năng tiếp thu để diễn tấu các bài bản chiêng của họ cũng rất hạn chế. Trong cộng đồng Mạ, Cơho ở Lâm Đồng, nhiều nghệ nhân trẻ không thể nhớ hết nổi "36 điệu chiêng" của ông bà họ để lại. Cũng như vậy, ở cộng đồng Mnông tỉnh Đăk Lăk, vẫn có những người không thể phân biệt đâu là bài bản chiêng dùng trong lễ phát rẫy, lễ phơi rẫy, lễ xuống giống và đâu là bài bản chiêng trong lễ tạ ơn rìu rựa, lễ tắm lúa, lễ cúng bến nước… Nguy hiểm hơn, xu thế mất dần tính thiêng của chiêng cồng Tây Nguyên còn được thể hiện ở chỗ: Ngày nay, nhiều người đã tỏ ra rất tùy tiện trong việc sử dụng các bộ chiêng thiêng và tùy tiện sử dụng các bài bản. Trong các buôn làng ngày xưa, cồng chiêng thường chỉ được sử dụng trong các lễ lớn của gia đình, dòng tộc hoặc buôn làng thì nay, cũng ngay trong cái không gian buôn làng ấy, việc "mua vui" cho "người ngoài" đã trở nên một hiện tượng không hiếm, nếu như không muốn nói là khá phổ biến. Chương trình hành động quốc gia sau khi cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới sắp tới sẽ là một chương trình dài hơi và đòi hỏi cần được đầu tư nhiều về vật chất và đặc biệt là trí tuệ. Nhưng với thực trạng như hiện nay, việc triển khai chương trình sẽ rất nhiều khó khăn cần phải vượt qua. Trở về Không nên bi n c ng chiêng thành chuyên nghi p và cung đìnhế ồ ệ "Cồng chiêng vẫn ở trong tay người dân, tức là vẫn của cộng đồng, là tài sản của toàn dân chứ không bó hẹp của tầng lớp quý tộc như các nước khác". Nhi u qu c gia ông Nam Á có c ng chiêng, nh ng ch có C ng chiêngề ố Đ ồ ư ỉ ồ Tây Nguyên (CCTN) c UNESCO công nh n, i u này ch ng minh giáđượ ậ đ ề ứ tr v n hoá phi v t th c a lo i nh c c này trong dòng ch y v n hoáị ă ậ ể ủ ạ ạ ụ ả ă nhân lo i.ạ C ng chiêng r t ph bi n ông Nam Á, th m chí nó là m t nét v n hoáồ ấ ổ ế ở Đ ậ ộ ă có tính ch t c t ng c a khu v c này. Nh ng nhi u n c ã bi n v nấ ơ ầ ủ ự ư ề ướ đ ế ă hoá c ng chiêng c a mình thành chuyên nghi p và cung ình, nhồ ủ ệ đ ư Indonesia, Thái Lan, Malaixia, Mianma, Lào. Còn riêng VN, c ngở ồ chiêng v n trong tay ng i dân, t c là v n c a c ng ng, là tài s nẫ ở ườ ứ ẫ ủ ộ đồ ả c a toàn dân ch không bó h p c a t ng l p quý t c nh các n c khác.ủ ứ ẹ ủ ầ ớ ộ ư ướ Thêm n a, ngh thu t c ng chiêng g n ch t v i i s ng con ng i.ữ ệ ậ ồ ắ ặ ớ đờ ố ườ Ng i ta có th ví "cu c i dài nh ti ng chiêng". R i b t c hi nườ ể ộ đờ ư ế ồ ấ ứ ệ t ng h tr ng nào i v i i s ng u có s góp m t c a chiêngượ ệ ọ đố ớ đờ ố đề ự ặ ủ c ng. ồ V k thu t, các n c khác, m i ng i ánh m t ch c cái chiêng, cề ỹ ậ ở ướ ỗ ườ đ ộ ụ ả dàn chiêng. Nh ng riêng VN, m i ng i ánh ch m t chiêng. Và như ở ỗ ườ đ ỉ ộ ư th dàn chiêng có bao nhiêu cái thì có b y nhiêu ng i. i u ó ch ng tế ấ ườ Đ ề đ ứ ỏ tính âm nh c ph bi n n t ng ng i và th c hi n c m tạ ổ ế đế ừ ườ để ự ệ đượ ộ bài chiêng thì m i ng i tuy ánh m t chiêng nh ng ph i bi t t t c cácỗ ườ đ ộ ư ả ế ấ ả chiêng khác ánh th nào! Th là tài n ng c a toàn dân r i! Ti p n a, đ ế ế ă ủ ồ ế ữ ở Indonesia, ng i ta ca ng i r ng dàn c ng chiêng a ra c haiườ ợ ằ ồ đư đượ hàng âm thanh (musical scales), g i là ọ slendro và pelog. Nh ng chúng taư không gi ng th . Chúng ta có m t h âm thanh riêng và tôi ã nghố ế ộ ệ đ đề ị công nh n nó là Musical scales of Vietnam Highlanders (Hàng âm thanhậ riêng c a nh ng ng i Tây Nguyên VN). Ban th ng v ICTM ngheủ ữ ườ ườ ụ tôi trình bày v y, li n b o: c, th thì chúng tôi b phi u cho VN!ậ ề ả Đượ ế ỏ ế Tuy nhiên, có m t th c t là hi n nay ng bào theo o Tin Lành r tộ ự ế ệ đồ đạ ấ nhi u, nên không c n c ng chiêng n a. Vì v y, ngày càng nhi u c ngề ầ ồ ữ ậ ề ồ chiêng b bán làm s t v n, mà theo tôi bi t là ch có 3000 ng/kg. Trongị ắ ụ ế ỉ đồ i u ki n t do tôn giáo tín ng ng, thì ây tr thành v n r tđ ề ệ ự ưỡ đ ở ấ đề ấ ph c t p mà ngành v n hoá c ng không gi i quy t c. ứ ạ ă ũ ả ế đượ Bên c nh là nh ng y u t tác ng t nh ng cán b v n hoá qu nạ đố ữ ế ố độ ừ ữ ộ ă ầ chúng. H kh ng kh ng òi c i ti n chiêng, b ng cách b o dân gò l iọ ă ă đ ả ế ằ ả ạ theo úng nh hàng âm thanh châu Âu - đ ư rê mi pha sonđồ Th thì t c làế ứ v t i hàng âm thanh mà tôi ã ngh th gi i công nh n là c a riêngứ đ đ đề ị ế ớ ậ ủ VN (musical scales of Vietnam Highlanders). Bây gi h cho hàng âmờ ọ thanh ó là l i th i. Gia-lai ã có nh ng dàn chiêng b gò l i ánh cácđ ỗ ờ Ở đ ữ ị ạ để đ bài m i và không th ánh c các bài dân t c n a Tôi cho r ng trongớ ể đ đượ ộ ữ ằ chuy n này, ng i dân c ng không mu n, h ch là n n nhân thôi ệ ườ ũ ố ọ ỉ ạ Có m t th c t hi n nay là s c ng chiêng Tây Nguyên ã gi m i ángộ ự ế ệ ố ồ đ ả đ đ k , ng bào vì cái ói, cái nghèo ã không th gi l i v t quý bênể đồ đ đ ể ữ ạ đồ ậ mình. Để ng n ch n vi c ch y máu c ng chiêng, i u c n nh t làă ặ ệ ả ồ đ ề ầ ấ ph i xoá ói gi m nghèo cho h , mà vi c này thì VN ã có thành tích làmả đ ả ọ ệ đ r t t t. Hai n a, Nhà n c ph i quan tâm và có nh ng bi n pháp cóấ ố ữ ướ ả ữ ệ để th duy trì các sinh ho t c ng chiêng trong các c ng ng buôn làng Tâyể ạ ồ ộ đồ Nguyên. Quan tr ng n a là t ch c vi c truy n d y cho l p tr ;ọ ữ ổ ứ ệ ề ạ ớ ẻ qu ng bá tuyên truy n giá tr c a c ng chiêng.ả ề ị ủ ồ v n hóa c ng chiêng không b mai m t, nhi u ng i ã xu t ýĐể ă ồ ị ộ ề ườ đ đề ấ t ng ph c h i, xây d ng các x ng ch tác c ng chiêng ph c v choưở ụ ồ ự ưở ế ồ ụ ụ ng i dân t c, vi c này là thi t th c nh ngườ ộ ệ ế ự ư t x a n nay, chiêng màừ ư đế ng bào s d ng không ph i t h úc ra. Chiêng c mua tđồ ử ụ ả ự ọ đ đượ ừ Qu ng Nam, Qu ng Ngãi, c a ng i Kinh, dân t c Lào, Campuchia ả ả ủ ườ ộ Không bao gi có cái chiêng mua s n có âm thanh úng nh ng i taờ ẵ đ ư ườ c n, mà ng i Kinh có mu n c ng không th làm thay h c! M iầ ườ ố ũ ể ọ đượ ỗ m t ho c vài làng b n l i có m t ng i chuyên lên chiêng (hay g i làộ ặ ả ạ ộ ườ ọ ng i ch nh chiêng, ti ng Banah là Tul Cheng), s a chiêng có m tườ ỉ ế ử để ộ âm thanh úng nh mong mu n. V y thì c n gì ph i thay i n a?đ ư ố ậ ầ ả đổ ữ Ch c n anh ti p t c s n xu t nhi u, bán r cho h h t ch nh. ỉ ầ ế ụ ả ấ ề ẻ ọ để ọ ự ỉ Trở về Di s n v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên - đ nh h ng b o t n và phát huyả ă ồ ị ướ ả ồ Trong s 43 di s n c a 46 qu c gia c UNESCO công nh n làố ả ủ ố đượ ậ Ki t tác truy n kh u và di s n phi v t th c a nhân lo i t 3 côngệ ề ẩ ả ậ ể ủ ạ đợ b ngày 25-11-2005, có không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên c aố ă ồ ủ Vi t Nam. ệ Danh ti ng v n hóa c ng chiêngế ă ồ Tây Nguyên t nay ã v t ra kh iừ đ ượ ỏ biên gi i qu c gia, tr thành tài s nớ ố ở ả c a nhân lo i. ủ ạ Nh ng giá tr cữ ị đặ s c c a Không gian v n hóaắ ủ ă c ng chiêng Tây Nguyên, m t bồ ộ ộ ph n c a di s n và tinh hoa v nậ ủ ả ă hóa Vi t Nam c c ng ng qu c t bi t n và c tôn vinh.ệ đượ ộ đồ ố ế ế đế đượ Di s n Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên c a Vi t Nam ãả ă ồ ủ ệ đ hoàn toàn áp ng c nh ng tiêu chu n c a m t Ki t tác truy nđ ứ đượ ữ ẩ ủ ộ ệ ề kh u và di s n phi v t th c a nhân lo i do UNESCO a ra. ẩ ả ậ ể ủ ạ đư Giá tr n i b t c a Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên là n iị ổ ậ ủ ă ồ ơ ây ch a ng nh ng giá tr sáng t o mang t m ki t tác c a nhân lo i.đ ứ đự ữ ị ạ ầ ệ ủ ạ Ch nhân c a Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên là ng bào cácủ ủ ă ồ đồ dân t c thi u s Tây Nguyên. C dân Tây Nguyên không t úc c c ngộ ể ố ư ự đ đượ ồ chiêng, nh ng v i ôi tai và tâm h n âm nh c nh y c m h ã nâng giá trư ớ đ ồ ạ ạ ả ọ đ ị c a m t s n ph m hàng hóa thành m t nh c c trình di n tuy t v i.ủ ộ ả ẩ ộ ạ ụ ễ ệ ờ Trong tay các ngh s dân gian tài hoa c ng ng, m i chi c chiêngệ ĩ ở ộ đồ ỗ ế gi nhi m v m t n t nh c trong m t dàn nh c, bi u di n cácữ ệ ụ ộ ố ạ ộ ạ để ể ễ b n nh c chiêng khác nhau. Ð ng th i, tùy theo t ng dân t c, h ã s pả ạ ồ ờ ừ ộ ọ đ ắ x p, nh biên thành các dàn nh c khác nhau. ế đị ạ C ng chiêng Tây Nguyên có ngu n g c t truy n th ng v n hóa và l chồ ồ ố ừ ề ố ă ị s r t lâu i. T xa x a, c ng ng c dân Tây Nguyên ã bi t th iử ấ đờ ừ ư ộ đồ ư đ ế ổ h n và ti p thêm s c s ng cho c ng chiêng Tây Nguyên nh ng âmồ ế ứ ố ồ để ữ thanh khi ngân nga sâu l ng, khi thôi thúc tr m hùng, hòa quy n v iắ ầ ệ ớ ti ng su i, ti ng gió và v i ti ng lòng ng i Tây Nguyên, s ng mãi cùngế ố ế ớ ế ườ ố v i t tr i và con ng i Tây Nguyên. ớ đấ ờ ườ C ng chiêng Tây Nguyên gi vai trò là ph ng ti n kh ng nhồ ữ ươ ệ để ẳ đị c ng ng và b n s c v n hóa chung các dân t c Tây Nguyên c ng nhộ đồ ả ắ ă ộ ũ ư c a t ng t c ng i trên m nh t muôn m u, muôn s c Tây Nguyên.ủ ừ ộ ườ ả đấ ầ ắ M i dân t c Tây Nguyên có m t cách ch i chiêng khác nhau. Ng i dânỗ ộ ộ ơ ườ bình th ng Tây Nguyên tuy không ph i là nh ng chuyên gia âm nh c,ườ ở ả ữ ạ nh ng ch c n nghe ti ng chiêng là h phân bi t c ó là dân t c nào. ư ỉ ầ ế ọ ệ đượ đ ộ Âm nh c c a c ng chiêng Tây Nguyên th hi n trình iêu luy n c aạ ủ ồ ể ệ độ đ ệ ủ ng i ch i trong vi c áp d ng nh ng k n ng ánh chiêng và k n ngườ ơ ệ ụ ữ ỹ ă đ ỹ ă ch tác. T vi c ch nh chiêng n biên ch thành dàn nh c, cách ch i,ế ừ ệ ỉ đế ế ạ ơ cách trình di n, nh ng ng i dân trong các p'lei, p'l i, buôn, bon, v.v.ễ ữ ườ ơ d u không qua tr ng l p ào t o v n th hi n c nh ng cáchẫ ườ ớ đ ạ ẫ ể ệ đượ ữ ch i iêu luy n tuy t v i. ơ đ ệ ệ ờ C ng chiêng Tây Nguyên là b ng ch ng c áo, là nét c tr ng c aồ ằ ứ độ đ đặ ư ủ truy n th ng v n hóa các dân t c Tây Nguyên. Nó là m t lo i hình sinhề ố ă ộ ộ ạ ho t g n li n v i i s ng v n hóa, tinh th n và tín ng ng c a conạ ắ ề ớ đờ ố ă ầ ưỡ ủ ng i t lúc c sinh ra cho n khi tr v v i t tr i, v i vườ ừ đượ đế ở ề ớ đấ ờ ớ ũ tr . Trong khi a s các dân t c Tây Nguyên, ch i chiêng ph i là namụ đ ố ộ ở ơ ả gi i, thì c ng có m t s dân t c ph n là ngh nhân trình di n chiêng;ớ ũ ộ ố ộ ụ ữ ệ ễ ng th i ph n tham gia múa cùng v i ngh nhân trình di n chiêng.đồ ờ ụ ữ ớ ệ ễ Ði u y không ch minh ch ng cho truy n th ng lâu i c a c ngề ấ ỉ ứ ề ố đờ ủ ồ chiêng Tây Nguyên mà còn cho th y tính c áo v n hóa c a nó. ấ độ đ ă ủ C ng chiêng Tây Nguyên ã g n bó v i cu c s ng c a ng i dân Tâyồ đ ắ ớ ộ ố ủ ườ Nguyên t ngàn i nay, nh ng nay ang ng tr c nguy c b maiừ đờ ư đ đứ ướ ơ ị m t r t cao do r t nhi u nguyên nhân. Tr c h t, ó là nh ng nguyênộ ấ ấ ề ướ ế đ ữ nhân b t ngu n t nh ng bi n i h t s c l n lao trong i s ngắ ồ ừ ữ ế đổ ế ứ ớ đờ ố v t ch t và tinh th n c a c dân, cùng v i nh ng bi n i c a môiậ ấ ầ ủ ư ớ ữ ế đổ ủ tr ng t nhiên và xã h i mà c dân Tây Nguyên sinh s ng. Nh nh ng sườ ự ộ ư ố ư ữ ự thay i trong ph ng th c canh tác; s thay i trong m i quanđổ ươ ứ ự đổ ố h gi a con ng i v i môi tr ng t nhiên và thiên nhiên Tây Nguyên; sệ ữ ườ ớ ườ ự ự bùng n công ngh thông tin, v.v. Nh ng s bi n i y d n n sổ ệ ữ ự ế đổ ấ ẫ đế ự th c a m t b ph n dân c , nh t là trong l p tr i v i v n hóaờ ơ ủ ộ ộ ậ ư ấ ớ ẻ đố ớ ă c ng chiêng. ồ Ðã tr thành m t ki t tác truy n kh u và di s n phi v t th c a nhânở ộ ệ ề ẩ ả ậ ể ủ lo i, bên c nh ni m t hào là m t trách nhi m h t s c n ng n và toạ ạ ề ự ộ ệ ế ứ ặ ề l n t lên vai chúng ta: Trách nhi m b o v di s n v n hóa cho dânớ đặ ệ ả ệ ả ă t c và cho nhân lo i - i u mà lâu nay nhi u ng i ch a th y h t.ộ ạ đ ề ề ườ ư ấ ế Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên t ây t ra nh ng v nă ồ ừ đ đặ ữ ấ to l n trong công tác b o t n, phát huy giá tr c a nó. Mu n làm t tđề ớ ả ồ ị ủ ố ố công vi c n ng n mà v vang y, chúng ta c n ph i s m b t tayệ ặ ề ẻ ấ ầ ả ớ ắ th c hi n hàng lo t công vi c có ý ngh a h t s c quan tr ng. ự ệ ạ ệ ĩ ế ứ ọ Cùng v i vi c nâng cao lòng t hào, c n nêu cao vai trò, trách nhi m c aớ ệ ự ầ ệ ủ c ng ng trong vi c gi gìn, b o v giá tr c a c ng chiêng, v n hóaộ đồ ệ ữ ả ệ ị ủ ồ ă c ng chiêng Tây Nguyên. Ðây không ch là nguyên lý c a khoa h c b o t nồ ỉ ủ ọ ả ồ di s n v n hóa v t th và phi v t th , mà còn là vi c th c hi n chả ă ậ ể ậ ể ệ ự ệ ủ tr ng xã h i hóa v n hóa c a Ð ng và Nhà n c ta. V n hóa c ngươ ộ ă ủ ả ướ ă ồ chiêng Tây Nguyên là sáng t o c a c ng ng. Bao i nay, c ng ngạ ủ ộ đồ đờ ộ đồ l u gi , trao truy n di s n v n hóa vô giá này. Nét c s c c a c ngư ữ ề ả ă đặ ắ ủ ồ chiêng Tây Nguyên so v i c ng chiêng c a m t s n c trong khu v c làớ ồ ủ ộ ố ướ ự c ng chiêng Tây Nguyên ch a b bi n thành chuyên nghi p hóa, v n t nồ ư ị ế ệ ẫ ồ t i m t i s ng dung d n i p'lei, p'l i, buôn, bon, v.v.ạ ộ đờ ố ị ơ ơ c a ng iủ ườ Ba Na, Gia Rai, Ê Ðê, M , v.v. Hàng tr m, hàng nghìn n m nay, nh ngạ ă ă ữ th ng tr m l ch s không tách c ng chiêng ra kh i i s ng c ngă ầ ị ử ồ ỏ đờ ố ộ ng. Ð c i m này c a c ng chiêng Tây Nguyên v a là thu n l i, ngđồ ặ đ ể ủ ồ ừ ậ ợ đồ th i c ng v a là khó kh n trong vi c b o t n và phát huy giá tr c aờ ũ ừ ă ệ ả ồ ị ủ Không gian v n hóa công chiêng Tây Nguyên. Vì th , v n nâng caoă ế ấ đề lòng t hào và ý th c gi gìn c a c ng ng dân c có ý ngh a vô cùngự ứ ữ ủ ộ đồ ư ĩ quan tr ng. ọ C n ph i y m nh công tác s u t m, ghi chép nh ng bài chiêng,ầ ả đẩ ạ ư ầ ữ nh ng sinh ho t v n hóa, âm nh c g n bó v i c ng chiêng. Ghi âm, ghiữ ạ ă ạ ắ ớ ồ hình các tài li u, t li u v c ng chiêng và v n hóa c ng chiêng Tây Nguyênệ ư ệ ề ồ ă ồ l u gi , b o qu n và phát huy lâu dài. để ư ữ ả ả Ti p t c nghiên c u khoa h c v c ng chiêng và v n hóa c ng chiêngế ụ ứ ọ ề ồ ă ồ Tây Nguyên m t cách h th ng và toàn di n n m t nh Tây Nguyên và vùngộ ệ ố ệ ở ă ỉ ph c n. ụ ậ Ph c h i và gi gìn các sinh ho t v n hóa, các l h i g n v i vòng iụ ồ ữ ạ ă ễ ộ ắ ớ đờ ng i và vòng i cây tr ng các c ng ng dân t c thi u s t i n mườ đờ ồ ở ộ đồ ộ ể ố ạ ă t nh Tây Nguyên t o môi tr ng di n x ng c a c ng chiêng vàỉ để ạ ườ ễ ướ ủ ồ sinh ho t v n hóa c ng chiêng. ạ ă ồ T ng b c xây d ng Phòng l u tr di s n v n hóa c ng chiêng Tâyừ ướ ự ư ữ ả ă ồ Nguyên t i Trung tâm D li u Di s n v n hóa (Vi n V n hóa - Thôngạ ữ ệ ả ă ệ ă tin) và t i B o tàng các t nh Tây Nguyên. ạ ả ỉ Xây d ng m t chi n l c dài h n cho vi c ph c h i, b o t n và phátự ộ ế ượ ạ ệ ụ ồ ả ồ huy di s n c ng chiêng và v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. Ð y m nhả ồ ă ồ ẩ ạ công tác ào t o trong các tr ng ngh thu t v c ng chiêng và Khôngđ ạ ườ ệ ậ ề ồ gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. ă ồ T ch c bi u di n, gi i thi u trên các ph ng ti n thông tin iổ ứ ể ễ ớ ệ ươ ệ đạ chúng, các tr ng h c nâng cao trình th ng th c c a m iở ườ ọ để độ ưở ứ ủ ọ t ng l p nhân dân v c ng chiêng và v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. Mầ ớ ề ồ ă ồ ở r ng công tác tuyên truy n n khách du l ch trong n c và n c ngoàiộ ề đế ị ướ ướ m i ng i hi u c m t tài s n v n hóa phi v t th vô giá angđể ọ ườ ể đượ ộ ả ă ậ ể đ c l u gi t i Tây Nguyên. đượ ư ữ ạ T ng c ng h p tác, giao l u v n hóa qu ng bá c ng chiêng trongă ườ ợ ư ă để ả ồ ph m vi qu c gia và qu c t , nh m xây d ng các ch ng trình nghiênạ ố ố ế ằ ự ươ c u và ph c h i Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. ứ ụ ồ ă ồ c UNESCO công nh n là Ki t tác truy n kh u và di s n phi v tĐượ ậ ệ ề ẩ ả ậ th c a nhân lo i, Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên là ni mể ủ ạ ă ồ ề t hào c a c n c và ng th i v n b o t n, phát huy giá tr c aự ủ ả ướ đồ ờ ấ đề ả ồ ị ủ nó c ng l i là v n không kém ph n quan tr ng và c ng là nhi m vũ ạ ấ đề ầ ọ ũ ệ ụ c a t t c m i ng i chúng ta. Làm t t công vi c y không ch có ýủ ấ ả ọ ườ ố ệ ấ ỉ ngh a i v i hôm nay mà c v i mai sau. ĩ đố ớ ả ớ Ti n s PH M QUANG NGH ế ĩ Ạ Ị B tr ng V n hóa - Thông tinộ ưở ă Trở về [...]... Cồng chiêng Tây Nguyên là rất xứng đáng” Lễ đâm trâu diễn ra trong âm thanh cồng chiêng Đánh cồng chiêng cổ vũ cho ngày hội đua voi ở Bản Đôn (Đăk Lăk) Các thanh niên Giarai luyện tập nghệ thuật đánh cồng chiêng Lễ bỏ mả của người Bana Trở về Bộ VHTT lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Cồng chiêng Tây Nguyên là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại Hồ sơ đề cử Vùng Văn hoá Cồng chiêng Tây. .. Với các dân t ộc ít ng ười ở Tây Nguyên, phương tiện để khẳng định cộng đồng và bản sắc cộng đồng là cồng chiêng và văn hoá cồng chiêng Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có một cách tổ chức dàn cồng chiêng khác nhau, cách chơi cũng khác nhau Có ít nhất 3 phong cách âm nh ạc l ớn c ủa cồng chiêng Tây Nguyên: Cồng chiêng Êđê nhịp đi ệu ph ức h ợp, t ốc độ nhanh, cường độ lớn; cồng chiêng Mnông cường độ không l... hóa cồng chiêng Tây Nguyên – Cơ hội và thách thức! Sự kiện Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đ ược UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân lo ại ngày 25-12, là một trong những sự kiện văn hóa nổi bật nhất của năm 2005 Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên chứa đựng những giá trị nổi bật ngang tầm kiệt tác sáng tạo của nhân loại Cồng chiêng không do cư dân Tây. .. chính là cuộc sống của người Tây Nguyên Nghe cồng chiêng thì thấy được cả không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội Tây Nguyên Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng của cồng chiêng Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ, hoặc dùng theo dàn, theo bộ từ 2 đến 12 chiếc, cũng có bộ 18 đến 20 chiếc như bộ chiêng của người Giarai Dàn cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức như một... đất Tây Nguyên hùng vĩ đã hàng ngàn đời nay, nghệ thuật cồng chiêng ở đây đã phát triển đến một trình độ cao Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng, phong phú Hiện nay, tại hầu hết các buôn làng Tây Nguyên đều có những đội cồng chiêng phục vụ đồng bào trong sinh hoạt cộng đồng, trong dịp hội hè Vào ngày lễ tết, hình ảnh quen thuộc ''bên ngọn lửa thiêng, những vòng người say sưa múa hát trong tiếng cồng chiêng. .. Phó Tổng thư ký Hội Di sản: " Trước mắt chúng tôi sẽ ngăn chặn có hiệu quả sự mai một, nguy cơ biến mất di sản văn hóa c ồng chiêng; sẽ phấn đấu để có một giáo trình cồng chiêng và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trong các trường này" Trở về Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Ai đã đặt chân lên đất Tây Nguyên đều bị cuốn hút mạnh m ẽ b ởi nh ững cu ộc trình diễn cồng chiêng Không chỉ... đào tạo vẫn thể hiện được những cách chơi điêu luyện tuyệt vời Với người Tây Nguyên, cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng là tài sản vô giá Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên không những là một giá trị nghệ thuật đã từ lâu được khẳng định trong đời sống xã hội mà còn là kết tinh của hồn thiêng sông núi qua bao thế hệ Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất cũng như những giá trị về nghệ... Văn hóa và âm nhạc cồng chiêng th ể hiện tài n ăng sáng tạo văn hóa - nghệ thuật ở đỉnh cao của các dân tộc Tây Nguyên Và để bảo tồn, phát huy giá trị của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, một hệ thống công việc cần ph ải th ực hi ện là sưu tầm và nghiên cứu di sản văn hóa và âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên từ các bài chiêng, kỹ xảo chỉnh chiêng đến nghệ thuật trình di ễn chiêng, múa xoang,... tiếng cồng Tiếng chiêng dài hơn đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính những thế hệ Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa một vị thần Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao Cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực và sự giàu có Đã có thời một chiếc chiêng giá trị bằng hai con voi hoặc 20 con trâu Vào những ngày hội, hình... một chiếc cồng, hoặc chiêng (cồng là loại có núm, chiêng không có núm) Trong lễ công bố Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác văn hóa phi vật thể của nhân loại, ông Koichiro Matsuura - Tổng Giám đốc UNESCO đã phát biểu: “Tôi đã được thưởng thức loại hình âm nhạc cồng chiêng rất riêng của Việt Nam và cũng được thấy những nhạc cụ rất độc đáo trong dàn nhạc cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên Đây . Ngày h i C ng chiêng Tây Nguyên ồ Lễ đón nhận bằng Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên là Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân. quan trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên; đồng thời chủ trì tổ chức đêm liên hoan giao lưu văn hoá cồng chiêng mừng thành công của Đại hội Đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên tại công viên Diên. Không có nhiều yếu tố cải biên như cồng chiêng ở các lễ hội khác; ở đây, những giá trị gốc, cổ truyền được tôn vinh. Tổ chức UNESCO đã công nhận cồng chiêng Tây Nguyên là "Di sản văn hóa

Ngày đăng: 09/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w