1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học qua nhãn quan, định vị (Kỳ 2) ppsx

5 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 426,66 KB

Nội dung

Học qua nhãn quan, định vị (Kỳ 2) Thói quen học tập  Hãy luôn hình dung tổng thể vấn đề khi học  nhất là khi bạn đang học những phần nhỏ hoặc các phần chi tiết.  Khi muốn nhớ điều gì đó  hãy nhắm mắt để hình dung các thông tin để tiện cho việc gợi nhớ lại các thông tin. Bạn cũng có thể sử dụng flash cards (những mảnh giấy nhỏ, mặt trước ghi định nghía, mặt sau giải thích tương ứng) và đừng ghi quá nhiều, chủ yếu chie để cho bạn dễ hình dung các định nghĩa hoặc ý nhỏ.  Một khi bạn đã nắm được định nghĩa  Tập áp dụng các thông tin đó vào các tình huống, ví dụ mới, hoặc dần dần nâng cao mức độ khó khi bạn học thêm được nhiều điều mới, thay vì lặp lại các ví dụ quen thuộc.  Sử dụng sơ đồ định nghĩa (hơn là dàn ý)  sắp xếp các bài viết nhỏ bạn đã làm hình dung các ý, mối quan hệ giữa các ý đó, xâu chuỗi và kết quả. Tìm ý bằng các hình minh họa, bảng biểu, mẫu vẽ.  Tìm các nguồn dữ liệu có hình ảnh, minh họa khác nhau  video, các chương trình PowerPoint, bảng biểu, bản đồ và các chương trình nghe nhìn khác, Sử dụng các thiết bị hiện đại:  Tận dụng các chương trình có hình vẽ  của máy vi tính trong khi học hoặc xác định thông tin.  Tận dụng các nút Stop/Start/Replay  trong các chương trình nghe nhìn trên máy vi tính.  Tạo một chương trình sử dụng phần mềm hình ảnh hoặc âm thanh cho riêng bạn  thay thế những bản viết tay.  Phát triển và ứng dụng đồ họa và/hoặc mẫu vật 3 chiều.  để hiểu được các kiến thức mới. Nghe giảng trong lớp  Tránh chỗ ngồi dễ bị phân tán  trong lớp học (gần cửa sổ, cạnh cửa ra vào…)  Luôn tìm cơ hội tạo hứng thú cho bài giảng  bằng các hoạt động: như bài tập nhỏ, hỏi đáp, 2 người suy nghĩ và trả lời…  Minh họa các ghi chép  bằng hình ảnh và bảng biểu  Xem lại, sắp xếp các ghi chép sau giờ học  với sơ đồ định nghĩa  Giữ và sắp xếp các tờ giấy bài thầy cô phát thành một tập  và các tóm tắt của bài giảng.  Trong các tờ bài phát đó, chọn những tờ có ghi chép có hướng dẫn hoặc chỗ trống  để bạn có thể điền và hoàn thành. Khi đọc sách giáo khoa  Lướt qua tiêu đề, biểu đồ, hình vẽ  để có được hình dung sơ bộ nội dung 1 chương trước khi bắt đầu đọc  Sử dụng bút gạch chân màu  để làm nổi bật các đoạn quan trọng  Viết hoặc minh họa ra lề sách  cũng để làm nổi bật ý quan trọng. Làm bài kiểm tra đánh giá  Viết ra giấy hoặc vẽ ra các bước cần làm  như một checklist những việc cần làm để theo dõi  Nghĩ đến các liên tưởng hình ảnh nếu muốn ghi nhớ thông tin  (Có khi, bạn nhớ được câu trả lời nằm ở chỗ nào của trang nhưng mà lại không nhớ nội dung câu trả lời!)  Nếu bạn gặp khó khăn với những bài kiểm tra tính giờ,  hãy gặp với giáo viên và xem xem liệu có cách kiểm tra nào khác cho bạn không  Bài luận hoặc bài kiểm tra viết đoạn văn ngắn, hoặc diễn thuyết trước lớp có thể là những cách kiểm tra khác. . Học qua nhãn quan, định vị (Kỳ 2) Thói quen học tập  Hãy luôn hình dung tổng thể vấn đề khi học  nhất là khi bạn đang học những phần nhỏ hoặc các phần. nhỏ, mặt trước ghi định nghía, mặt sau giải thích tương ứng) và đừng ghi quá nhiều, chủ yếu chie để cho bạn dễ hình dung các định nghĩa hoặc ý nhỏ.  Một khi bạn đã nắm được định nghĩa  Tập. khó khi bạn học thêm được nhiều điều mới, thay vì lặp lại các ví dụ quen thuộc.  Sử dụng sơ đồ định nghĩa (hơn là dàn ý)  sắp xếp các bài viết nhỏ bạn đã làm hình dung các ý, mối quan hệ giữa

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:20