1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 3 tuần 1

23 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

TUẦN 1: Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Thể hiện được tình cả thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung thư. Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Viêt Nam mới. - Đọc thuộc lòng một đoạn thư. II/Chuẩn bị: Thầy: Tranh - Bảng phụ Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra: 4' Kiểm tra đồ dùng của học sinh 3- Bài mới : 30' - 1 HS khá đọc bài - Bài này chia làm mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó, giải nghĩa từ chú giải. - Giáo viên đọc mẫu 1 lần - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Qua bài Bác Hồ khuyên HS điều gì? a) Luyện đọc 2 đoạn - Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hòa; hoàn cầu ; cơ đồ - HS đọc thầm đoạn 1 b) Tìm hiểu bài - Đó là ngày khai trường đầu tiên Các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam - HS đọc thầm đoạn 2. - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang - Nội dung: Bác khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn, và kế tục xứn đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nước việt Nam mới. c- Đọc diễn cảm. - HS đọc cá nhân đoạn 2 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Nguyễn Thị Lan - Nhận xét cách nhấn giọng và cách nghỉ hơi - HS đọc theo cặp. - HS đọc nối tiếp . - Chú ý cách nhấn giọng các từ ngữ sau: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp,hay không, sánh vai, phần lớn d- Đọc thuộc lòng. - HS đọc theo cặp - Thi đọc thuộc lòng. 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2:TOÁN ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS. - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc ; viết phân số - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số II/Chuẩn bị: Thầy: Các tấm bìa Trò: Bìa, kéo. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3- Bài mới : 31' - HS quan sát tấm bìa. - Chia băng giấy thành mấy phần? 3 phần bằng nhau? - Phần gạch chéo mấy phần? - Viết phân số chỉ số phần đã gạch chéo? - Nêu cách đọc? - Tấm bìa 2, 3, 4 làm tương tự tấm bìa 1: - Cho HS viết phân số chỉ số phần đã tô màu? - Đọc các phân số đó? - Học sinh nêu lại các phân số? 1/ Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số //////////////// / ////////////// 3 2 đọc là hai phần ba 10 5 đọc là năm phần mười 4 3 đọc là ba phần tư 2 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Nguyễn Thị Lan - Học sinh làm theo cặp đôi - Hãy viết thương của số sau dưới dạng phân số? - Học sinh lấy ví dụ các phân số có mẫu số là 1? - Viết số 1 dưới dạng phân số? - Lấy ví dụ số 0 dưới dạng phân số - Nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS đọc phân số đó và nêu tử số và mẫu số của phân số đó? - Đọc yêu cầu của bài. - HS lên làm. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm theo cặp - Gọi HS lên bảng làm - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa 100 40 đọc là bốn mươi phần một trăm 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 là các phân số 2/ Ôn tập lại các cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 1 : 3 = 3 1 ; 4 : 10 = 10 4 ; 9 : 2 = 2 9 * Chú ý : SGK Ví dụ : 1= 9 9 ; 1 = 18 18 ; 1 = 100 100 * Chú ý : SGK Ví dụ : 0 = 7 0 ; 0 = 19 0 * Chú ý : SGK 3/ Luyện tập : *Bài 1: a) Đọc các phân số sau 100 85 ; 17 60 ; 38 91 ; 100 25 ; 7 5 7 5 ; 5 là tử số và 7 là mẫu số. * Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số: 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 * Bài 3 : 32 = 1 32 ; 105 = 1 105 * Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống a) 1 = 6 6 ; b) 0 = 5 0 4. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: LỊCH SỬ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI "TRƯƠNG ĐỊNH" I/ Mục tiêu : Học xong bài này : HS biết -Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược. - Với lòng yêu nước, Trương Định đã không làm theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược. 3 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Nguyễn Thị Lan II/ Chuẩn bị: Thầy: Bản đồ hành chính Việt Nam, Phiếu Trò: Đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát 2- Kiểm tra: 3' - Đồ dùng của học sinh 3- Bài mới: 33' * Hoạt động 1: Treo bản đồ giới thiệu 3 tỉnh miền Tây - Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? - Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? - Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? - Nhận được lệnh vua Trương Định có suy nghĩ gì? - Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn của Trương Định? - Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lòng tin yêu của nhân dân? * Hoạt động 2: 1/ Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước - Buộc Trương Định giải tán nghĩa quân. -Làm quan thì phải tuân lệnh vua một lòng theo kháng chiến. 2/ Trương Định ở lại cùng nghĩa quân đánh giặc. - Đã suy tôn Trương Định làm"Bình Tây đại nguyên soái" - Đã dứt khoát mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc 4. Củng cố- Dặn dò: 3' - Em hãy nêu cảm nghĩ của em về Trương Định? - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 5( Tiết 1) I/ Mục tiêu : Sau bài học này học sinh biết. - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II/Chuẩn bị: Thầy : Giấy trắng, bút màu. Trò : Các bài hát về chủ đề trường em. 4 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Nguyễn Thị Lan III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra : 3' : Đồ dùng của học sinh 3- Bài mới : 27' * Hoạt động 1 : Quan sát tranh Hoạt động nhóm. - Bức tranh đó vẽ gì? - Em có suy nghĩ gì khi quan sát tranh, ảnh đó? - Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối khác? - Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đã là học sinh lớp 5? - Đọc ghi nhớ : * Hoạt động 2 : - 1 em đọc bài tập 1 - Thảo luận theo nhóm đôi - Cho học sinh giơ thẻ ý kiến của mình. * Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân - Học sinh đọc bài tập - Thảo luận theo nhóm. - Là học sinh lớn nhất trường nên phải gương mẫu - Cần phải chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt Ghi nhớ : SGK (5) Bài tập 1/5: - Các ý a; b; c; d ; e là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện. Bài tập 2/5. - Tự liên hệ bản thân. 4- Củng cố - Dặn dò: 4' - Chơi trò chơi '' Phóng viên '' - Về sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về học sinh lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Tự chọn (Toán) TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cơ bản về tính chất của phân số - Vận dụng giải các bài tập có liên quan II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ; phiếu bài tập III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3/ Bài mới: Hướng dẫn học sinh ôn tập theo nội dung sau - Phân số có những tính chất cơ bản nào? - Nhân cả tử số và mẫu số của một phân 5 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Nguyễn Thị Lan - Nêu ví dụ? * Cho học sinh làm các bài tập sau: - Bài tập yêu cầu gì? - Nêu yêu cầu của bài ? - Muốn viết một thương dưới dạng phân số ta viết như thế nào?( Số bị chia viết ở vị trí tử số; số chia viết ở vị trí mẫu số) - Nêu yêu cầu bài tập? - Nêu cách viết? - Em có nhận xét gì về các phân số này? Kết luận? - Bài yêu cầu gì? - Khi nào một phân số có giá trị bằng 1? số với một số tự nhiên khác không thì được một phân số bằng phân số đã cho. - Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác không thì được một phân số bằng phân số đã cho. - Học sinh tự nêu ví dụ Bài 1/3( VBT) Viết vào ô trống (theo mẫu) Viết Đọc Tử Mẫu 75 100 Bảymươi lăm phần trăm 75 100 4 11 Bốn phần mười một 4 11 63 25 Sáu mươi ba phần hai mươi lăm 63 25 80 100 Tám mươi phần một trăm 80 100 95 100 Chín mươi lăm phần một trăm 95 100 Bài 2/3(VBT): Viết thương dưới dạng phân số( theo mẫu) 3 : 7 = 3 7 ; 4 : 9 = 4 9 ; 23 : 6 = 23 6 25: 100 = 25 100 ; 100: 33 = 100 33 ; 10: 31= 10 31 Bài 3 /3( VBT): Viết số tự nhiên dưới dạng phân số( theo mẫu) - Học sinh thực hiện viết: 19 = 19 1 ; 25 = 25 1 ; 120 = 120 1 ; 300 = 300 1 Bài 4/3( VBT): Viết số thích hợp vào ô trống - Học sinh thực hiện: a) 1 = 2 b) 0 = 9 4/Củng cố dặn dò: Ôn bài chuẩn bị bài sau Tiết 2: ÂM NHẠC * ( GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY) 6 Trng Tiu hc B Vn n Nguyn Th Lan Tit 3: TING VIT *: ễN T NG NGHA I/ Mc tiờu: - HS tìm đợc từ đồng nghĩa trong đoạn thơ cho trớc. - Biết sắp xếp các từ đồng nghĩa theo nhóm. II- Chu n b : - Vở bài tập. 1. Giáo viên: Viết sẵn bảng phụ. 2. Học sinh: Giấy khổ to, bút dạ. (theo nhóm). III - Các hoạt động dạy học: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? nêu ví dụ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. H ớng dẫn làm bài tập . - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS thi tìm theo nhóm. - GV cho HS trình bày. Nhận xét. - Cho h/s ghi vào vở 1 số từ đồng nghĩa. Bài 2/51: Hãy sắp xếp các từ dới đây thành nhóm đồng nghĩa: Chết, hy sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la. Toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay đợc cho nhau khi nói, viết mà không ảnh hởng đến nghĩa của câu. VD: Bố, ba, cha, thầy. - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn chúng chỉ có 1 nét nghĩa chung mà lại mang những sắc thái khác nhau, nên khi sử dụng phải lu ý: VD: ăn, xơi, chén. Bài 1(51 sách TVNC): Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mơi! Tố Hữu b) Việt Nam đất nớc ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Nguyễn Đình Thi c) Đây suối Lê nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. Hồ Chí Minh d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió Tiếng kèn kháng chién vang dạy non sông. Trả lời: Câu a: Tổ quốc, giang sơn. Câu b: đất nớc Câu c: Sơn hà Câu d: non sông Trả lời : Các nhóm từ đồng nghĩa : a) chết, hi sinh, toi mạng, quy tiên. b) tàu hoả, xe lửa, xe hoả. c) máy bay, phi cơ, tàu bay. d) ăn xơi, ngốn, đớp. 7 Trng Tiu hc B Vn n Nguyn Th Lan - HS đọc yêu cầu - tự làm. - Gọi 4 em đặt câu trên bảng. - Lớp làm vào vở. Bài 3/51 : Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa( in nghiêng ) trong các dòng thơ sau : Gv chép đề lên bảng: Hs nêu miệng Nhận xét . e) nhỏ bé, loắt choắt, bé bỏng. g) rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông. Các từ này khác nhau về sắc thái nghĩa: - Xanh ngắt: xanh một màu xanh trên diện rộng. -xanh thắm: xanh tơi và đăm thắm. - xanh rì : xanh đậm và đều , màu của cây cỏ rậm rạp -xanh biếc :xanh lam đậm và tơi ánh lên - xanh mớt : xanh tơi mỡ màng. 4/Cng c dn dũ: ễn bi chun b bi sau Th t ngy 26 thỏng 8 nm 2009 Tit 1: TP C QUANG CNH LNG MC NGY MA I/ Mc tiờu : - Bit c ỳng cỏc t khú. - Bit c din cm bi vn miờu t quang cnh lng mc ngy mựa vi ging k chm rói, dn tri, du dng, nhn ging ỳng. - Hiu cỏc t ng : Phõn bit c sc thỏi ca cỏc t ng ngha ch mu sc dựng trong bi. - Nm c ni dung chớnh : Bi vn miờu t quang cnh lng mc gia ngy mựa, lm hin lờn mt bc tranh lng quờ tht p, sinh ng v trự phỳ, qua ú th hin tỡnh yờu tha thit ca tỏc gi vi quờ hng. II/ Chun b: Thy : Tranh minh ha Trũ : Bi tp ting Vit. III/ Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1- n nh t chc: 1' 2- Kiờm tra: 3' - c thuc lũng 2 on ca bi '' Th gi cỏc hc sinh" 3- Bi mi: 32' - 1 em c ton bi. - Bi chia lm my on? - HS c ni tip 2 ln c t khú, c chỳ gii trong SGK, c ỳng cõu vn di. - Giỏo viờn c mu - K tờn nhng s vt trong bi cú mu * Luyn c 4 on - Lu, kộo ỏ, hp tỏc xó. * Tỡm hiu bi. -lỳa: vng xum - tu lỏ chui- vng i 8 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Nguyễn Thị Lan vàng và từ chỉ màu vàng đó? - Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? - Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ? - Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? - Em hãy nêu nội dung của bài ? - HS đọc lại nội dung bài. - Nắng: vàng hoe - bụi múi- vàng xọng - xoan: vàng lịm - rơm,thóc- vàng giòn - lá mít - vàng ối - Vàng hoe: màu vàng nhạt tươi, ánh lên : nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng đẹp - Thời tiết : Quang cảnh không có cảm giác héo tàn không mưa - Con người : không ai tưởng đến ngày hay đêm là ra đồng. - Phải rất yêu quê hương mới viết bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. - Nội dung : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương c- Đọc diễn cảm. - Học sinh đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp 4- Củng cố - Dặn dò : 4' Bài văn tác giả tả cảnh gì? - Về học bài và đọc trước bài "Nghìn năm văn hiến" Tiết 2 : TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I/Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại cách so sánh hai số có cùng mẫu số, khác mấu số - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II/Chuẩn bị: Thầy: Phiếu Trò : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức 1' Hát 2- Kiểm tra:3' Quy đồng mẫu số các phân số sau 7 5 4 3 và 3- Bài mới : 31' Ta có: 3 3 7 21 5 5 4 20 ; 4 4 7 28 7 7 4 28 × × = = = = × × 9 Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Nguyễn Thị Lan - Thảo luận cặp đôi - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ? - HS nhận xét mẫu số của hai phân số đó? - Nêu cách làm. 4- Luyện tập - Nêu yêu cầu của bài - Hoạt động nhóm - HS lên trình bày - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Nêu yêu cầu của bài - HS lên bảmg làm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Ví dụ So sánh hai phân số sau 7 5 7 2 và 7 2 7 5 ; 7 5 7 2 >< - Ví dụ: So sánh hai phân số sau 7 5 4 3 và 3 3 7 21 5 5 4 20 ; 4 4 7 28 7 7 4 28 × × = = = = × × - Vì 21 > 20 nên 7 5 4 3 28 20 28 21 >> và * Bài 1/ 7: > ; < ; = 11 6 11 4 < ; 17 10 17 15 > 14 12 7 6 ; 14 : 7 = 2 ta có 14 12 27 26 7 6 == x x - Vì 12 = 12 nên 14 12 7 6 14 12 14 12 == và * Bài 2/ 7: a) 18 17 9 8 6 5 << b) 4 3 8 5 2 1 << 4 - Củng cố- Dặn dò 3' - Nêu cách so sánh phân số? - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau Tiết 3:TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có ba phần (mở bài, thân bài, kết bài). - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. II/ Chuẩn bị: Thầy : Bảng phụ Trò : Vở bài tập Tiếng Việt 5 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát 2- Kiêm tra: 3' Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3- Bài mới: 33' - Nhà văn Hoàng Phú NgọcTường tả cảnh gì ở đâu? - Một em đọc bài"Hoàng hôn trên sông Hương" và đọc yêu cầu của bài? - Giải nghĩa từ khó. 1- Nhận xét 10 [...]... lm vo v 3 3 ì 7 21 5 5 ì 4 20 = = ; = = 4 4 ì 7 28 7 7 ì 4 28 * Bi 1/ 7: > ; < ; = 3 < 1 ; 5 2 2 = 1 ; 9 4 > 1 * Bi 2/ 7: So sỏnh cỏc phõn s: 2 2 > 5 7 ; 5 5 11 11 < ; > 9 6 2 3 *Bi 3/ 7:Phõn s no ln hn? a) 3 5 v 4 7 ta cú: 3 3 ì 7 21 5 5 ì 4 20 = = ; = = 4 4 ì 7 28 7 7 ì 4 28 21 20 3 5 > (vỡ 21 >20) nờn > 28 28 4 7 2 4 b) v Ta cú: 7 9 2 2 ì 9 18 4 4 ì 7 28 = = = ; = 7 7 ì 9 63 9 9 ì 7 63 18 28 2 4... Phiu hc tp 18 Trng Tiu hc B Vn n Nguyn Th Lan Trũ : Bng con III/ Cỏc hot ng trờn lp: Hot ng ca thy 1 - n nh t chc 1' Hỏt 2 - Kim tra : 3' So sỏnh Hot ng ca trũ 2 2 vi 1 : . = 10 0 33 ; 10 : 31 = 10 31 Bài 3 /3( VBT): Viết số tự nhiên dưới dạng phân số( theo mẫu) - Học sinh thực hiện viết: 19 = 19 1 ; 25 = 25 1 ; 12 0 = 12 0 1 ; 30 0 = 30 0 1 Bài 4 /3( VBT): Viết số. sau 7 5 4 3 và 3 3 7 21 5 5 4 20 ; 4 4 7 28 7 7 4 28 × × = = = = × × - Vì 21 > 20 nên 7 5 4 3 28 20 28 21 >> và * Bài 1/ 7: > ; < ; = 11 6 11 4 < ; 17 10 17 15 > 14 12 . trăm 80 10 0 95 10 0 Chín mươi lăm phần một trăm 95 10 0 Bài 2 /3( VBT): Viết thương dưới dạng phân số( theo mẫu) 3 : 7 = 3 7 ; 4 : 9 = 4 9 ; 23 : 6 = 23 6 25: 10 0 = 25 10 0 ; 10 0: 33 = 10 0 33 ; 10 :

Ngày đăng: 09/07/2014, 13:00

Xem thêm

w