DUỢC VỊ - BĂNG PHIẾN docx

6 275 0
DUỢC VỊ - BĂNG PHIẾN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DUỢC VỊ - BĂNG PHIẾN Tên thuốc: Borneolum Syntheticum - Borneo Camphor. Tên khoa học: Drylyobalanops aromatica Gaertn. f. hoặc Blumea balsamifera DC. Bộ phận dùng: Tinh thể đã được chế biến. Tính vị: Vị hăng cay, đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ và Phế. Tác dụng: Khai khiếu và tỉnh thần. Thanh nhiệt và giảm đau. Chủ trị: Trị trúng phong cấm khẩu, dodọng kinh, hôn mee kéo đờm. - Bất tỉnh do sốt cao: Dùng Băng phiến với Xạ hương trong bài An Cung Ngưu Hoàng Hoàn. - Sưng, đỏ và đau mắt: Dùng Băng phiến như thuốc nhỏ mắt. - Ðau Họng hoặc loét miệng: Dùng phối hợp Băng phiến với Natri borat và Cam thảo và Mang tiêu trong bài Băng Bằng Tán. Liều dùng: 0,03 - 0,1g (dạng viên) Chú ý: Thận trọng khi dùng Băng phiến cho phụ nữ có thai. BẠCH PHÀN (Phèn Chua, Phèn Phi) Tên thuốc: Alunit. Tên khoa học: Alumen Phèn chua (SO2)3AL2 - SO4K2 + 2H2 0 thấy ở thiên nhiên, hiện nay công nghiệp sản xuất bằng hoá hợp. Phèn chua có tinh thể không màu, trong, đóng từng cục, dễ tan trong nước. Chảy ở 92oC trong nước kết tinh; để nguội đông đặc lại thành vô định hình; trên 100oC thì mất 5 phân tử nước, ở 120oC mất thêm 4 phân tử nước, đến 200oC thì hết nước, sùi lên như nấm trên miệng dụng cụ: trên 250o mất acid sunfuric và cho kali alumiat. Tính vị: vị chua, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Tỳ. Tác dụng: sát trùng, giải độc, táo thấp, thu liễm. Chủ trị: a) Theo Tây y: phèn chua thu liễm tại chỗ nhưng nếu để lâu thì gây viêm. Phèn phi cũng thu liễm b) Theo Đông y: phèn chua giải độc, tiêu đờm, trị sốt rét và kiết lỵ, ngày dùng 1 - 4g. Phèn phi trị sang lở, sát trùng, thu liễm. Liều dùng: Ngày dùng 2 - 6g. Cách bào chế: Theo Trung y: - Cho vào nồi đất nung lửa cho đỏ rực cả trong ngoài, lấy ra đậy kín lại, cho vào trong tổ ong lộ thiên mà đốt (phèn 10 lạng, tổ ong 6 lạng), đốt cháy hết lấy ra để nguội tán bột, gói giấy lại, đào đất sâu 5 tấc, chôn 1 đêm, lấy ra dùng (Lôi Công Bào Chích Luận). - Nay chỉ nấu cho khô hết nước gọi là khô phàn, không nấu gọi là sinh phàn. Nếu uống thì phải chế đúng cách (Lý Thời Trân) Theo kinh nghiệm Việt Nam: Dùng một cái chảo gang có thể chứa được gấp 5 lần thể tích phèn chua muốn phi để tránh phèn bồng ra. Cho phèn chua vào chảo, đốt nóng cho chảy, nhiệt độ có thể lên tới 800 - 900oC. Phèn bồng lên, đến khi không thấy bồng nữa thì 'rút lửa, để nguội. Lấy ra cạo bỏ cái đen, vàng bám xung quanh, chỉ lấy thứ trắng, tán mịn. Phèn phi tan ít và chậm trong nước. Theo Tây y: nung trong chậu, đốt nhẹ, không được quá 250oC. Phèn chảy sùi ra miệng dụng cụ. Phèn phi trắng, nhẹ, xốp, tan rất chậm trong nước (30% ở 15oC). Bảo quản: cần tránh ẩm, đựng trong lọ kín. . - Bất tỉnh do sốt cao: Dùng Băng phiến với Xạ hương trong bài An Cung Ngưu Hoàng Hoàn. - Sưng, đỏ và đau mắt: Dùng Băng phiến như thuốc nhỏ mắt. - Ðau Họng hoặc loét miệng: Dùng phối hợp Băng. DUỢC VỊ - BĂNG PHIẾN Tên thuốc: Borneolum Syntheticum - Borneo Camphor. Tên khoa học: Drylyobalanops aromatica Gaertn miệng: Dùng phối hợp Băng phiến với Natri borat và Cam thảo và Mang tiêu trong bài Băng Bằng Tán. Liều dùng: 0,03 - 0,1g (dạng viên) Chú ý: Thận trọng khi dùng Băng phiến cho phụ nữ có thai.

Ngày đăng: 09/07/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan