Quy trình kỹ thuật trồng khổ qua ppt

14 542 3
Quy trình kỹ thuật trồng khổ qua ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình kỹ thuật trồng khổ qua Thời vụ Trồng quanh năm, tốt vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu (mưa nhiều) thường bị ruồi đục trái gây hại nặng Gieo trồng - Đối với giống lai F1 lượng hạt cần gieo 140-170 g/1.000m2 (mật độ 500-700cây/1.000m2) phát triển mạnh, bị dài, trồng thưa giống địa phương, cần phải làm giàn phát huy hết tiềm giống Thường trồng hàng đôi khoảng cách 4-5 m hàng 2-2,5m, cách 70-80 cm - Đối với giống địa phương cần 300 - 500 kg/1.000m2 Trồng hàng cách hàng 1,2m, cách hàng 30-35 cm, mật độ trung bình 2.4002.700 cây/1.000m2 Mùa nắng trồng bị đất, hàng đôi cách 3-3,5 m, mật độ 1.600-1.900 cây/1.000m2 Vỏ hột khổ qua dầy nên ngâm hạt 1-2 nước ấm sôi - lạnh, vớt ủ cho nhú mầm đem gieo lên tốt Khi hột nhú mầm đem gieo thẳng đồng gieo bầu đất Bầu đất làm túi nylon có cắt góc bầu chuối, dừa Phun thuốc trừ bệnh Copper B, Rovral, Topsin M bầu đất trước gieo hột rãi Basudin 10H xung quanh bầu phía bầu để tránh côn trùng gây hại Khi 10 -12 ngày trồng đồng Đất thích hợp trồng khổ qua dất thịt nhẹ cát pha, thoát nước tốt Đất phải cày bừa kỹ, lên luống cao 20 - 25 cm Sử dụng màng phủ nông nghiệp Màng phủ nơng nghiệp cịn gọi "màng bạt" hay "thảm", loại nhựa dẽo, mỏng, chuyên dùng để phủ liếp trồng rau, dầy 0,03-0,035 mm, mặt có màu xám bạc, mặt màu đen, sử dụng bình qn vụ khổ qua Mục đích: a Hạn chế côn trùng gây hại: Mặt màu bạc màng phủ phản chiếu ánh sáng mặt trời nên giảm bù lạch, rầy mềm, dòi đục lòn giảm thun đọt khổ qua b Hạn chế bệnh hại: Bề mặt màng phủ nhanh sau mưa; ln khơ, thống, giảm bệnh nấm cơng gốc thân đốm phấn chân c Ngăn ngừa cỏ dại: Mặt đen màng phủ ngăn cản ánh sáng mặt trời, làm hạt cỏ bị chết màng phủ d Điều hoà độ ẩm giữ cấu trúc mặt đất: Màng phủ ngăn cản bốc nước mùa nắng, hạn chế lượng nước mưa nên rễ không bị úng nước, giữ độ ẩm ổn định mặt đất tơi xốp, thúc đẩy rễ phát triển, tăng sản lượng e Giữ phân bón: Giảm rửa trơi phân bón tưới nước mưa to, bay nên tiết kiệm phân f Tăng nhiệt độ đất: Giữ ấm mặt đất vào ban đêm (mùa lạnh) thời điểm mưa dầm thiếu nắng mặt đất bị lạnh g Hạn chế độ phèn, mặn: Màng phủ làm giảm bốc qua mặt đất nên phèn, mặn giữ tầng đất sâu, giúp rễ hoạt động tốt Trồng khổ qua sử dụng màng phủ nơng nghiệp khắc phục phần yếu tố bất lợi môi trường, mang lại hiệu kinh tế cao so với trồng tủ rơm CÁCH SỬ DỤNG MÀNG PHỦ NÔNG NGHIỆP: a Chuẩn bị trước trồng: - Vật liệu qui cách: Dùng màng phủ khổ rộng 1-1,2 m (trồng hàng đơn) 1,4-1,6 m (trồng hàng đôi Chiều dài cuồn màng phủ 400 m, trung bình trồng 1.000m2 khổ qua cần khoảng cuồn trồng hàng đôi dưa hấu, tốn 1,5 cuồn khỏang cách hàng gần Khi phủ liếp mặt xám bạc hướng lên, màu đen hướng xuống - Lên liếp: Lên liếp cao 20-40 cm tùy mùa vụ, đất ruộng mùa mưa cần lên liếp cao, mặt liếp phải làm phẳng không lồi lõm rễ khó phát triển màng phủ mau hư, liếp cao hai bên thấp để tiện việc tưới nước - Rãi phân lót: cách bón liều lượng phân phần sau - Xử lý mầm bệnh: Phun thuốc trừ nấm bệnh Oxyt đồng Copper B (20 g/10 lít) Validacin (20 cc/10lít) mặt liếp trước đậy màng phủ - Đậy màng phủ: Mùa khô nên tưới nước hàng trồng trước đậy màng phủ Khi phủ kéo căng vải bạt, hai bên mép cố định cách dùng dây ni long căng ngang mặt líp, đầu dây cột que 15-20cm, dùng dây chì bẻ hình chữ U cạnh khoảng 10 cm ghim sâu xuống đất (dây chì sử dụng nhiều năm) dùng tre chẻ lạc ghim mé liếp đất mịn dẽo huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, lâp đất xung quanh mé liếp để tránh gió tốc thích hợp mùa nắng Khi phủ xong không nên dùng rơm hay cỏ đậy màng phủ làm tác dụng phản chiếu ánh sáng, khơng nên đạp lên vải bạt mau rách - Đục lổ màng phủ: Dùng lon sữa bị đường kính khoảng 10 cm, có đục lổ thơng gió xung quanh chân lon, làm cán để cầm, cột dây chì vịng miệng lon chừa râu dài 50-70 cm làm cự ly cây, đốt than nóng cho vào lon b Trồng cây: Rãi đất mịn rơm trấu mục vào lổ (không nên dùng nhiều tro trấu, mùa nắng sức nóng màng phủ tro làm bị hóc phát triển yếu), tưới nhiều nước vào lổ gieo hột đặt Xử lý côn trùng thuốc hột Basudin 10H hay Regent rãi xung quanh gốc sau gieo hột sau cấy (2 kg/1.000 m2) Chăm sóc 4.4.1 Bón phân: lượng phân sử dụng cho 1.000 m2: Hữu + 95 kg hỗn hợp 16-16-8 kg Clorua kali + kg Calcium nitrat + 50 kg vôi bột (tương đương công thức 160 N-150 P2O5-100 K2O- 10 Ca kg/ha) Trong mùa mưa nên bón thêm 5-8 kg Calcium nitrat giúp trái cứng bị hư Cách bón thực sau: * Bón lót: 25 kg 16-16-8 + hữu + 50 kg vôi Vôi rải mặt đất trước cuốc đất lên liếp, phân chuồng hoai phân hóa học rãi trộn mặt liếp Lượng phân bón lót nhiều trồng phủ rơm phân nằm màng phủ bị bốc ánh nắng, hay rửa trơi mưa * Bón phân thúc: Lần 1: 15-20 ngày sau trồng Liều lượng 20 kg 16-16-8 + kg Calcium nitrat Bón phân cách vén màng phủ lên rãi phân bên hàng khổ qua đục lổ màng phủ gốc Lần 2: 35-40 ngày sau trồng, đậu trái đều, chuẩn bị thu trái lưa đầu Lượng bón 20 kg 16-16-8 + kg Clorua kali + (1-2) kg Calcium nitrat Vén màng phủ lên rãi phân phía cịn lại bỏ phân vào lổ gốc Lần 3: Khi 55-60 ngày sau trồng, bắt đầu thu trái rộ Lượng bón 20 kg 16-16-8 + kg Clorua kali + (2-3) kg Calcium nitrat Vén màng phủ lên rãi phân bỏ phân vào lổ gốc Lần 4: Khi 70-80 ngày sau trồng Lượng bón: 10 kg 16-16-8 , kg Clorua kali + (1-2) kg Calcium nitrat Vén màng phủ lên rãi phân bỏ phân vào lổ gốc Sử dụng thêm loại phân bón qua để tăng cường sức sinh trưởng lúc hoa kết trái Làm giàn: Tiến hành làm giàn hay giàn lưới bắt đầu bò Cây làm giàn có chiều dài > m, làm giàn hình chử nhân (X) giống địa phương hay giàn mặt giống lai F1 Trồng bò đất phải thả rơm cho khổ qua bám trái thương phẩm nhiều Tưới nước: Cần tưới đủ nước cho phát triển vào mùa khô, thiếu nước giai đoạn hoa làm cho hoa trái bị rụng nhiều trái đèo Trong mùa nắng, trồng có màng phủ cần ý cung cấp đủ nước cách bơm nước vào rãnh tưới vào lổ gốc Vào mùa mưa tránh ruộng bị ngập úng làm hư hại rễ Bấm ngọn, tỉa dây: Tùy theo đặc tính giống trồng mà có hình thức tỉa dây, bấm cho thích hợp Các giống nhánh sớm từ nách nên tỉa bỏ 2-3 nhánh đầu để tạo thơng thống gốc Nếu giống nhánh từ nách thứ trở lên khơng cần tỉa nhánh Một số nơi có tập quán ngắt có 5-7 lá, sau chừa nhánh mọc mạnh để trái dây nhánh Khổ hoa cho trái dây chánh dây nhánh nên có nhiều dây cho nhiều trái Do hoa kết trái liên tục, cần tỉa bỏ sớm trái dị dạng, teo đèo để tập trung dinh dưỡng ni trái thương phẩm tốt Phịng trừ sâu bệnh * SÂU HẠI - Ruồi đục trái (Bactrocera cucurbitae): Ruồi có hình dạng kích thước giống ruồi đục trái cây, gây hại họ Bầu Bí Ấu trùng dịi có màu trắng ngà, đục thành đường hầm ngoằn ngèo bên trái làm trái thối vàng, rụng sớm Nên thu gom tiêu diệt trái rụng xuống đất, cày phơi đất sau vụ cho nước ngập ruộng vài ngày để diệt nhộng Phun ngừa ruồi thuốc Sherpa, Karate, Cyper-alpha, Cyperan Nếu ruồi mật độ cao dùng dấm pha với đường trộn với thuốc trừ sâu, xong đặt rải rác, -10 m bẩy Cũng dùng giấy báo, bao nilong để bao trái sau trái đậu ngày - Rầy lửa, bọ trỉ, bù lạch (Thrips sp.) - Thành trùng ấu trùng nhỏ có màu trắng vàng, sống tập trung đọt non hay mặt non, chích hút nhựa làm cho đọt non bị xoăn lại Bù lạch phát triển mạnh vào thời kỳ khô hạn, thiệt hại bọ trĩ, bọ dưa có liên quan đến bệnh siêu trùng Nên kiểm tra ruộng dưa thật kỹ để phát sớm ấu trùng bù lạch - Bù lạch có tính kháng thuốc cao, nên định kỳ 7-10 ngày/lần phun dầu khoáng DC-Tron plus (Caltex) giảm đáng kể công bù lạch; thấy mật số vài ba đọt non cần phun loại Confidor 100SL, Admire 50EC, Danitol 10EC, Vertimec 0.5-1%o, cần thay đổi thuốc thường xuyên - Rệp dưa, rầy nhớt (Aphis spp.) Còn gọi rầy mật, ấu trùng lẫn thành trùng nhỏ, dài độ 1-2mm, có màu vàng, sống thành đám đông mặt non từ có mầm đến thu hoạch, chích hút nhựa làm cho dây dưa chùn đọt bị vàng Rầy truyền loại bệnh siêu vi khuẩn khảm vàng Chúng có nhiều thiên địch bọ rùa, dòi, kiến, nhện nấm nên phun thuốc mật số cao ảnh hưởng đến suất Phun loại thuốc phổ biến trừ bọ rầy dưa Trebon - Sâu ăn (Diaphania indica) - Bướm nhỏ, màu nâu, đậu có hình tam giác màu trắng cánh, hoạt động vào ban đêm đẻ trứng rời rạc đọt non Trứng nhỏ, màu trắng, nở vòng 4-5 ngày Sâu nhỏ, dài độ 8-10mm, màu xanh lục có sọc trắng đặc sắc lưng, thường nhả tơ non lại bên ăn cạp vỏ trái non Sâu đủ lớn, độ tuần làm nhộng khô - Phun thuốc ngừa loại thuốc phổ biến đọt non trái non có sâu xuất rộ thuốc trừ rệp dưa, bọ rầy dưa * BỆNH HẠI - Bệnh đốm phấn, sương mai nấm Pseudoperonospora cubensis Lúc đầu, mặt vết bệnh nhỏ màu xanh nhạt, sau chuyển sang màu vàng nâu giới hạn gân phụ lá, nên đốm bệnh có hình góc cạnh Bên vết bệnh có lớp tơ nấm lúc đầu màu trắng sau chuyển sang màu vàng tím Nhiều vết bệnh liên kết lại làm vàng, phát triển chậm, trái nhỏ chất lượng Bệnh phát triển mạnh điều kiện ẩm độ cao Phun Curzat M-8, Mancozeb 80 WP, Copper-zinc, Zin 80WP, Benlate-C 50 WP Ridomil 25WP 1-2 % kết hợp tỉa bỏ già - Bệnh thán thư nấm Colletotrichum lagenarium: Bệnh gây hại hoa, cuống trái, trái non trái chín Vết bệnh trái có màu nâu trịn, lõm, bệnh nặng vết liên kết thành mảng to gây thối trái làm trái rụng sớm - Phun Manzate 200, Mancozeb 80WP, Antracol 70W, Curzate M8, Copper-B, Topsin-M, Benlat-C 50WP nồng độ 2-3%o 9 THU HOẠCH Khổ qua cho thu hoạch nhiều lần Lần đầu cho thu hoạch 40 - 45 ngày sau gieo, thu khoảng 20 - 30 kg/1.000m2 Trung bình cách - ngày thu lần, thu tổng cộng 10 -15 lứa 40 - 50 ngày tùy theo mùa vụ mức độ thâm canh người trồng Năng suất cao lứa thứ - 6, khoảng 200 - 300 kg/1.000m2 Năng suất tổng cộng vụ 1,5 - 3/1.000m2 - 3,5 tháng trồng 10 ĐỂ GIỐNG Không nên sử dụng trái thương phẩm giống lai F1 để làm giống vụ sau cho trái không đồng hình dạng, màu sắc suất thấp Giống địa phương muốn để giống phải ý trồng cách ly với giống khác xung quanh để giống đảm bảo độ Chọn trái tốt sinh trưởng tốt không sâu bệnh để làm giống Khi trái chín vàng đều, thu vào để nơi mát Nên phân biệt trái chín hồn tồn với trái bị vết sâu bệnh, trình thu phải bỏ hẳn trái bị sâu bệnh để không ảnh hưởng đến chất lượng giống sau Trái giống chín mềm bốc cào lấy hạt để ủ đêm sau rửa chất nhờn nước Hạt giống sau rửa phải phơi khơ nhanh, thời gian phơi hạt lâu vỏ hạt biến màu khô giảm chất lượng ... trước trồng: - Vật liệu qui cách: Dùng màng phủ khổ rộng 1-1,2 m (trồng hàng đơn) 1,4-1,6 m (trồng hàng đôi Chiều dài cuồn màng phủ 400 m, trung bình trồng 1.000m2 khổ qua cần khoảng cuồn trồng. .. rãi Basudin 10H xung quanh bầu phía bầu để tránh trùng gây hại Khi 10 -12 ngày trồng đồng Đất thích hợp trồng khổ qua dất thịt nhẹ cát pha, thoát nước tốt Đất phải cày bừa kỹ, lên luống cao 20... bốc qua mặt đất nên phèn, mặn giữ tầng đất sâu, giúp rễ hoạt động tốt Trồng khổ qua sử dụng màng phủ nơng nghiệp khắc phục phần yếu tố bất lợi môi trường, mang lại hiệu kinh tế cao so với trồng

Ngày đăng: 09/07/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan