Phầm mềm Phase2 gồm 2 Mô đun:1. Mô đun Model để xây dựng mô hình và đưa vào các thông số cần thiết của bài toán và giải bài toán.2. Mô đun INTERPRET để biểu diễn kết quả và phân tích bài toán.Tài liệu này là hướng dẫn cho Mô đun thứ 2 (Tài liệu cho Mô đun thứ nhất đã được đăng tải trước đây).
PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 MỤC LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PHASE2 5 1.1. PHASE2 INTERPRET/ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ CỦA PHASE2 5 1.2. GENERAL FEATURES/ NHỮNG ĐẶC TÍNH CHUNG: 5 1.2.1. Opening a File/ Mở 1 tập tin: 5 1.2.2. Opening the Modeler from Interpret/ Mở mô hình bài toán từ Interpret 6 1.2.3. Info Viewer/ Hiển thị thông tin 6 1.2.4. Log File/ Tập tin nhật ký 7 1.2.5. Copy/ Sao chép 7 1.2.6. Snap/ Bắt điểm 8 1.2.7. Grid/ Ô lưới 9 1.2.8. Undo / Redo 10 1.3. IMPORT/ NHẬP VÀO 10 1.3.1. Import Options/ Các tuỳ chọn nhập vào 10 1.3.2. Import Tools/ Nhập vào các công cụ 10 1.3.3. Import Queries/ Nhập vào các tham chiếu 11 1.3.4. Import Lines/ Nhập vào các đoạn thẳng 11 1.3.5. Import Image/ Nhập vào hình ảnh 11 1.4. EXPORT/ XUẤT RA: 12 1.4.1. Export Options/ Các tuỳ chọn xuất ra 12 1.4.2. Export Tools/ Xuất các công cụ 12 1.4.3. Export Queries/ Xuất ra các truy vấn 12 1.4.4. Export Lines/ Xuất ra các đường khác nhau 13 1.4.5. Exporting Images 13 1.4.6. Plot in Excel/ Đồ thị trong Excel 13 1.4.7. Copy Data to Clipboard/ Sao chép dữ liệu vào bộ nhớ tạm 14 1.4.8. Export Value at All Nodes/Xuất giá trị tại tất cả các điểm nút 15 1.4.9. AVI Movie Creation/ Tạo ra phim định dạng AVI 15 1.4.10. Picture Format/ Định dạng ảnh 15 1.5. DATA CONTOURS/ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC DỮ LIỆU 16 1.5.1. Overview of Contour Data/ Tổng quan về dữ liệu đường đồng mức 16 1.5.2. BASIC DATA/ SỐ LIỆU CHÍNH: 18 a) Principal Stress/ Ứng suất chính 18 b) Displacement Contours/ Đường đồng mức chuyển vị 19 Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 1 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 c) Strength Factor/ Hệ số độ bền 19 d) Ubiquitous Joints/ Các khe nứt tồn tại đồng thời 20 e) Strain Contours/ Đường biểu diễn biến dạng 22 f) Yielded Element Contours/ Các đường biểu diễn phần tử phá hoại 22 1.5.3. USER DATA/ SỐ LIỆU DO NGƯỜI DÙNG ĐỊNH NGHĨA: 23 a) User Data 23 b) Defining User Data/ Định nghĩa dữ liệu của người dùng: 24 c) Editing User Data/ Chỉnh sửa dữ liệu của người dùng 25 d) Deleting User Data/ Xoá dữ liệu người dùng đã định nghĩa 25 e) User Data Variables, Functions/ Các biến, hàm số 25 1.5.4. ISO LINES/ CÁC ĐƯỜNG CHUẨN: 26 a) Add Iso-Line/ Thêm vào đường chuẩn 26 b) Delete Iso-Line/ Xoá đường chuẩn: 27 1.5.5. STRESS FLOW LINES/ CÁC ĐƯỜNG DÒNG ỨNG SUẤT: 28 a) Add Stress Flow Line/ Thêm vào đường dòng ứng suất: 28 b) Add Multiple Stress Flow Lines/ Thêm vào nhiều đường dòng ứng suất 28 1.6. DIFFERENTIAL DATA/ SỐ LIỆU CHÊNH LỆCH: 29 1.6.1. Stage Settings/ Các thiết lập thời đoạn 29 1.6.2. Differential Data/ Số liệu chênh lệch: 30 1.7. YIELDING/ QUÁ TRÌNH CHẢY DẺO: 30 1.7.1. Show Yield/ Hiển thị phá hoại: 30 1.7.2. Add Yield Line/ Vẽ đường vùng phá hoại 32 1.7.3. Delete Yield Line/ Xoá đường biểu diễn phá hoại 33 1.8. MATERIAL QUERIES/ CÁC TRUY VẤN VẬT LIỆU: 34 1.8.1. Query Overview/ Tổng quan về truy vấn: 34 1.8.2. Add Material Query/ Thêm vào truy vấn vật liệu: 35 1.8.3. Query Boundary/ truy vấn đường biên: 36 1.8.4. Query Excavations/ Truy vấn các biên đào 37 1.8.5. Query All Nodes/ Truy vấn tất cả các điểm nút 37 1.8.6. Editing Queries/ Hiệu chỉnh các truy vấn: 38 1.8.7. Deleting Material Queries/ Xoá các truy vấn vật liệu: 38 1.8.8. Graph Material Queries/ Vẽ đồ thị các truy vấn vật liệu: 38 1.8.9. Chart Properties/ Các thuộc tính của đồ thị 39 1.9. Show Values/ HIỂN THỊ CÁC GIÁ TRỊ: 40 1.10. BOLT RESULTS/ CÁC KẾT QUẢ THANH THEO: 40 Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 2 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 1.10.1. Graph Bolt Data/ Vẽ đồ thị dữ liệu thanh neo: 40 1.10.2. Show Yield: Bolts/ Hiển thị phá hoại: các thanh neo 41 1.10.3. Show Values/ Hiển thị các giá trị 43 1.11. LINER RESULTS/ CÁC KẾT QUẢ CỦA LỚP GIA CỐ BỀ MẶT: 44 1.11.1. Graph Liner Data/ Vẽ đồ thị dữ liệu lớp gia cố mặt 44 1.11.2. Show Yield: Liners/ Hiển thị phá hoại các liner 45 1.11.3. Show Values/ Hiển thị các giá trị 45 1.11.4. Select Support Layer/ Chọn lớp gia cố 46 1.11.5. Support Capacity Plots/ Các biểu đồ khả năng chống đỡ 47 1.12. JOINT RESULTS / CÁC KẾT QUẢ KHE NỨT: 48 1.12.1. Graph Joint Data/ Vẽ đồ thị dữ liệu khe nứt: 48 1.12.2. Show Yield: Joints/ Hiển thị phá hoại các khe nứt 49 1.12.3. Show Values/ Hiển thị các giá trị 49 1.13. GROUNDWATER / NƯỚC NGẦM: 50 1.13.1. Groundwater Results Overview / Tổng quan các kết quả của nước ngầm 50 1.13.2. Flow lines / Các đường dòng thấm: 50 1.13.3. Display options / Các tuỳ chọn hiển thị: 53 1.13.4. Discharge Sections / Các mặt cắt tính lưu lượng 56 1.14. SSR STABILITY ANALYSIS / PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH THEO SSR: 57 1.14.1. SSR Analysis Results / Các kết quả phân tích SSR 57 1.14.2. Graph SSR Results / Vẽ đồ thị các kết quả SSR 59 1.14.3. Animate SSR Tabs / Tạo ảnh động các tab SSR 60 1.15. VIEWING AND DISPLAY OPTIONS / CÁC TUỲ CHỌN NHÌN VÀ HIỂN THỊ: 60 1.15.1. Zoom All 60 1.15.2. Zoom In 60 1.15.3. Zoom Out 60 1.15.4. Zoom Window 61 1.15.5. Zoom Mouse / sử dụng chuột 61 1.15.6. Zoom Excavation / Hiển thị vùng đào 61 1.15.7. Pan 61 1.15.8. Quick Zoom 61 1.15.9. Data Tips / Các chỉ dẫn về kết quả 62 1.15.10. Grayscale/ chuyển sang màu xám 62 1.15.11. Display Options / Các tuỳ chọn hiển thị 62 Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 3 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 1.15.12. Contour Options / Các tuỳ chọn biểu đồ kết quả 63 1.15.13. Legend Options / Các tuỳ chọn chú thích 63 1.15.14. Ruler Options / Các tùy chọn thước tỉ lệ 64 1.15.15. Stress Block & Seismic / Khối ứng suất và động đất 64 1.15.16. Ground Level / Cao độ mặt đất 65 1.15.17. Animate Tabs / Các tab hoạt hình 65 1.16. DRAWING TOOLS / CÁC CÔNG CỤ VẼ: 65 1.16.1. Drawing Tools Overview / Tổng quan các công cụ vẽ 65 1.16.2. Add drawing tools / Thêm vào các công cụ vẽ: 66 1.16.3. Edit drawing tools / Hiệu chỉnh các công cụ vẽ: 71 1.17. TIPS / CÁC CHỈ DẪN: 73 1.17.1. New Window / Cửa sổ mới 73 1.17.2. Right-Click Menus / Các menu kích chuột phải 74 1.17.3. Shortcut Keys / Các phím tắt 74 Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 4 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PHASE2 PHẦN 2: TRÌNH HIỂN THỊ KẾT QUẢ TÍNH - INTERPRET 1.1. PHASE2 INTERPRET/ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ CỦA PHASE2 Chương trình Phase2 gồm 3 mô đun chương trình: • MODEL - Thiết lập mô hình bài toán • COMPUTE – Chạy chương trình tính tóan kết quả. • INTERPRET - Hiển thị kết quả sau khi tính toán. INTERPRET là mô đun the post-processing module dùng cho việc diễn giải và hiển thị trực quan dữ liệu kết quả phân tích của Phase2. Data Contours (đường đồng mức dữ liệu) được thể hiện (như: ứng suất, chuyển vị, hệ số độ bền), và các kết quả có thể được hiển thị trên mô hình hoặc được đồ thị hoá đối với các truy vấn vật liệu, bu lông neo, lớp lót gia cố, khe nứt MODEL, COMPUTE và INTERPRET sẽ chạy như những chương trình độc lập nhau. Chúng cũng ảnh hưởng với nhau như minh hoạ ở sơ đồ sau: • COMPUTE và INTERPRET đều có thể được khởi động từ trong MODEL. • COMPUTE phải được chạy trên một tập tin trước khi các kết quả được phân tích với INTERPRET (mũi tên màu đỏ-nét đứt) • MODEL có thể được bắt đầu từ INTERPRET. 1.2. GENERAL FEATURES/ NHỮNG ĐẶC TÍNH CHUNG: 1.2.1. Opening a File/ Mở 1 tập tin: Để hiển thị kết quả phân tích của Phase, chọn Open từ thanh công cụ hoặc menu File để mở file mong muốn. Tập tin Phase2 có đuôi mở rộng là .FEZ. Trước khi kết quả tính được thể hiện trong trình Interpret, sự phân tích phần tử hữu hạn phải được khởi động bằng việc sử dụng Compute. Nếu không sẽ có một dòng thông báo hiện ra khi ta cố gắng mở một tập tin trong Interpret. Tập tin mở trong trình Interpret sẽ luôn hiển thị biểu đồ đường đồng ứng suất của thành phần ứng suất Sigma 1 (nếu có tính ứng suất). Opening Multiple Files/ Mở nhiều tập tin Khi đó Phase2 là một ứng dụng MDI đầy đủ (multiple document interface - nhiều giao diện tài liệu ), một số tập tin được mở và hiển thị cùng lúc. Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 5 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Hơn thế nữa, có một số cửa sổ được mở đối với mỗi tập tin bằng cách sử dụng tuỳ chọn New window trong menu Window. 1.2.2. Opening the Modeler from Interpret/ Mở mô hình bài toán từ Interpret Trong khi đang ở trình hiển thị kết quả Interpret, ta có thể quay trở lại hoặc khởi động sang trình xây dựng mô hình Model của Phase2 bằng việc chọn Open Modeler từ menu File, hoặc chọn nút Open Modeler có sẵn trên thanh công cụ. Nếu trình Modeler của Phase2 đang mở sẵn rồi, thì khi ta thao tác như trên, chương trình sẽ đơn giản là chuyển từ Interpret sang Modeler và hiển thị tập tin tương ứng ta đang mở ở trình Interpret. 1.2.3. Info Viewer/ Hiển thị thông tin Tuỳ chọn Info Viewer cung cấp một bảng tóm tắt của bài toán và thông tin phân tích tính toán trong một trình hiển thị riêng của nó. Sử dụng thanh cuộn bên phải để xem thông tin. Info Viewer làm việc như một vài trình hiển thị trong Phase2 – có thể thay đổi kích thước, tiêu đề, thu nhỏ, phóng to và đóng cửa sổ này lại. Tuỳ chọn Info Viewer có sẵn trong cả chương trình Model và Interpret của Phase2. • Trong chương trình xây dựng bài toán Model, chỉ có thông tin mô hình bài toán được liệt kê. • Trong trình hiển thị kết quả Interpret, cả thông tin mô hình bài toán cũng như thông tin phân tích được liệt kê. • Trong trình Model và Interpret của Phase2, tuỳ chọn Info Viewer đều có sẵn trong menu File hoặc trên thanh công cụ của chương trình. Những thông tin trong Info Viewer có thể được lưu lại ở các dạng khác dùng cho các báo cáo, các tài liệu, Copy to Clipboard/ Sao chép sang các tài liệu Thông tin trong Info Viewer có thể được sao chép sang tài liệu khác sử dụng tuỳ chọn Copy trong thanh công cụ hoặc menu Edit, hoặc kích chuột phải trong trình hiển thị này và chọn Copy. Từ tập tài liệu vừa sao chép, thông tin có thể được dán vào các báo cáo dạng tập tin Word Save to File/ Lưu sang một tập tin khác Thông tin trong Info Viewer có thể được lưu thành một tập tin văn bản (*.TXT) hoặc tập tin dạng văn bản giàu (*.RTF), bằng việc kích chuột phải trong trình hiển thị và chọn tuỳ chọn Save As. Chú ý: Một tập tin định dạng văn bản giàu sẽ lưu giữ văn bản ở dạng mà ta nhìn thấy trong trình hiển thị Info Viewer đã hiển thị trong Phase2. Một tập tin văn bản đơn giản chỉ lưu văn bản, không có định dạng. Printing/ In ấn Thông tin trong Info Viewer cũng có thể được chuyển trực tiếp đến máy in bằng việc sử dụng tuỳ chọn Print trong menu File. Adding Info Viewer Text to a View/ Thêm văn bản vào trình hiển thị Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 6 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Trong trình hiển thị kết quả Interpret, một số thông tin trong Info Viewer (ví dụ như là thuộc tính của vật liệu) có thể dễ dàng thêm vào hiển thị của bài toán sử dụng đặc tính Auto-Text của tuỳ chọn Text box trong menu Tools. 1.2.4. Log File/ Tập tin nhật ký Mỗi khi một phân tích Phase2 được kích hoạt thì một tập tin Log được tạo ra để tóm tắt một vài thông số chính trong quá trình phân tích (ví dụ, số bước lặp, quá trình hội tụ ). Trong khi trong trình hỉên thị Interpret, tập tin này có thể hiển thị bằng việc chọn Log File từ menu File. Tập tin Log này sẽ được hiển thị riêng trong trình hiển thị của nó, định dạng tương tự như trong Info Viewer. Các thông tin của tập tin Log cũng có thể được sao chép sang các tập tài liệu, sang tập tin định dạng khác nếu cần. Warning Message When Loading File/ dòng cảnh báo khi tải tập tin Một dòng thông tin cảnh báo được hiển thị khi một tập tin được mở trong trình Interpret, và số bước lặp đạt đến số cực đại cho phép. Điều này xảy ra khi dung sai định mức trong quá trình lặp của việc phân tích chảy dẻo không đạt được suốt quá trình phân tích. Điều này nghĩa là chương trình không tìm thấy trạng thái cân bằng cho bài toán. Quá trình hội tụ đối với phân tích của Phase2 được ghi lại trong tập tin Log. Chú ý: Số lớn nhất của bước lặp và dung sai yêu cầu cho quá trình hội tụ được định nghĩa trong hộp thoại Project Settings trong chương trình Model của Phase2. Nếu dòng thông báo này xuất hiện, điều này có thể là do một vài lý do: 1. Mô hình bài toán không có trạng thái cân bằng. Cơ bản ta đã có bài toán bị phá vỡ hoặc biến dạng liên tục, yêu cầu một số loại chống đỡ. Trong một số trường hợp, điều này có thể xảy ra bởi việc đánh giá thấp cường độ của khối đá hoặc đánh giá quá cao ứng suất ban đầu. 2. Số bước lặp quá nhỏ. Số mặc định của bước lặp là 500, số này có thể được tăng lên trong hộp thoại Project Settings. Trong các mô hình bài toán, nơi có nhiều sự phá hoại và chảy dẻo xảy ra, yêu cầu một số lớn hơn của bước lặp. Nếu dung sai đạt được nhỏ hơn khi bước lặp lớn nhất đạt được, khi đó ta có thể cần phải tăng số bước lặp lên. Nếu dung sai là bình thường khắp nơi mà không có sự giảm ứng suất hiển nhiên, khi đó lý do hợp lý nhất là bài toán không có một trạng thái cân bằng. 1.2.5. Copy/ Sao chép Tuỳ chọn Copy trong thanh công cụ hoặc menu Edit cho phép ta sao chép nội dung của trình hiển thị hiện hành vào trong bộ nhớ tạm của Windows. Có thể dán vào trong Word hoặc chương trình vẽ Paint để chỉnh sửa lại hoặc viết báo cáo Hình ảnh có thể được lưu lại ở 4 định dạng khác nhau, có sẵn trong tuỳ chọn Picture Format trong menu Edit: 1. Bitmap, original size, colour/ kích thước giữ nguyên, hình ảnh màu 2. Bitmap, size x 2, monochrome/ kích thước x2, một màu 3. Bitmap, size x 4, monochrome/ kích thước x4, một màu Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 7 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 4. Enhanced metafile (vector based format)/ Metafile nâng cao, định dạng dựa trên dạng vectơ. Ta nên thiết lập định dạng ảnh mong muốn trước khi sử dụng chức năng Copy. Việc thay đổi định dạng ảnh sau khi Copy sẽ không có tác dụng trên nội dung trong bộ nhớ tạm. Chú ý: • Khung ngoài và thanh tiêu đề sẽ không được sao chép, chỉ có nội dung được sao chép. • Thanh tiêu đề màu xanh đậm sáng sẽ hiển thị cửa sổ hiện hành. • Nếu Info Viewer là cửa sổ hiển thị hiện hành, khi đó tuỳ chọn Copy sẽ copy văn bản trong Info Viewer vào bộ nhớ tạm. Mặc định, tất cả văn bản trong Info Viewer sẽ được sao chép vào trong bộ nhớ. Nếu ta chỉ muốn văn bản đã chọn, thì trước tiên là chọn đoạn văn bản cần sao chép, sau đó chọn Copy. 1.2.6. Snap/ Bắt điểm Tuỳ chọn Snap trong Phase2 cho phép người dùng truy bắt nhanh chóng và dễ dàng các điểm hoặc đối tượng một cách chính xác. Trong trình hiển thị kết quả Interpret việc truy bắt điểm dùng cho tất cả các tuỳ chọn sử dụng vào dữ liệu dạng đồ hoạ, như là Add Material Query, Drawing Tools Có 3 tuỳ chọn truy bắt khác nhau sẵn có: • Snap/ truy bắt • Ortho Snap (Ortho)/ truy bắt vuông góc • Object Snap (OSnap)/ truy bắt đối tượng Tuỳ chọn Snap trong Phase2 có thể được dùng theo nhiều cách khác nhau, như mô tả dưới đây. Có một vài cách khác nhau để tắt mở tuỳ chọn Snap. Có thể chọn trực tiếp trong menu View, menu kích chuột phải, thanh trạng thái hoặc các phím tắt. Cụ thể như sau: Snap Nếu tuỳ chọn Snap đã bật, cho phép người dùng truy bắt chính xác đến: 1. Một số điểm của mô hình bài toán hoặc toàn bản vẽ (sơ đồ). Gọi là truy bắt toạ độ điểm. Nếu rê chuột lên một điểm nào đó, con trỏ chuột sẽ chuyển sang hình tròn, hiển thị ta đã bắt chính xác điểm đó. 2. Một vài đối tượng đoạn thẳng của bài toán hoặc toàn bộ mô hình bản vẽ (truy bắt đoạn thẳng) Khi con trỏ chuột di chuyển đến những đoạn thẳng này nó sẽ chuyển sang một dấu X. Nếu ta kích chuột khi dấu X hiển thị, điểm sẽ được truy bắt chính xác đến đối tượng đoạn thẳng đó. 3. Một số điểm lưới (nếu điểm lưới được hiển thị) Ortho Snap/ Bắt đỉêm vuông góc Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 8 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Tuỳ chọn Ortho Snap cho phép người dùng bắt chính xác theo phương đứng hoặc phương ngang. Nếu đoạn thẳng ta đang vẽ gần theo phương ngang hoặc phương đứng thì một biểu tượng vuông góc nhỏ sẽ được hiển thị bên cạnh con trỏ, và đoạn thẳng sẽ bắt chính xác đến phương ngang hoặc phương đứng. Điều này cho biết rằng ta có thể truy bắt đến đoạn thẳng chính xác dọc theo phương ngang hoặc phương đứng. Object Snap (OSnap) Tuỳ chọn Object Snap cho phép người dùng tạo ra một đường thẳng kéo dài tạm thời để gióng thẳng hàng với các điểm hoặc các đoạn thẳng khác. Nếu tùy chọn Snap cũng đang bật thì các đường gióng này cũng có thể được truy bắt đến như trong phần đã nói ở trên về Line Snap. Để sử dụng Object Snap: 1. Chọn OSnap từ menu kích chuột phải, thanh trạng thái, hộp thoại Snap hoặc sử dụng phím chức năng F3. 2. Khi đó: • Nếu ta đặt trỏ chuột lên một điểm của sơ đồ hoặc trong toàn bộ mô hình bài toán, các đường kéo dài chấm đỏ sẽ tự động được vẽ ra từ toạ độ điểm theo phương đứng hoặc phương ngang. • Nếu ta đặt trỏ chuột lên đoạn thẳng, các đường kéo dài chấm đỏ sẽ tự động được vẽ ra, kéo dài từ đối tượng đoạn thẳng đó theo cả hai phương. 3. Trong khi các đường chấm đỏ được hiển thị trong màn hình, ta có thể truy bắt điểm chính xác theo các đường kéo dài này. Các đường kéo dài này có thể hữu ích như là những hướng dẫn, hổ trợ trong khi thêm vào mô hình với các công cụ vẽ, truy vấn vật liệu Chú ý, các đường này sẽ biến mất khi thao tác hiện tại đã hoàn thành. Toggling the Snap Options/ Bật tắt tuỳ chọn truy bắt Có những cách khác nhau để tắt mở tuỳ chọn Snap: • Trong khi thêm vào các công cụ vẽ hoặc truy vấn vật liệu, một cái kích chuột phải sẽ cho ra menu ngữ cảnh với tùy chọn Snap. • Kích chuột trái lên tuỳ chọn SNAP, ORTHO hoặc OSNAP trên thanh trạng thái. • Phím chức năng F9 sẽ bật tắt tùy chọn SNAP. • Phím chức năng F8 sẽ bật tắt tùy chọn ORTHO. • Phím chức năng F3 sẽ bật tắt tùy chọn OSNAP. • Chọn tùy chọn Snap trong menu View để hiển thị hộp thoại Snap. • Nếu kích chuột phải lên tuỳ chọn SNAP, ORTHO hoặc OSNAP trên thanh trạng thái cũng sẽ hiển thị hộp thoại Snap. 1.2.7. Grid/ Ô lưới Tuỳ chọn Grid cho phép người dùng hiển thị một lưới các điểm và đường thẳng trên mô hình. Để tắt/ mở Grid, chọn Grid từ menu View và chọn/ không chọn ô Show Grid. Các thiết lập đối với ô lưới có thể thay đổi trong hộp thoại này. Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 9 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Uses of the Grid/ Ứng dụng của ô lưới. • Nếu tùy chọn Snap được mở, khi đó lưới ô vuông có thể được truy bắt đến. Ta sẽ thấy điều này hữu ích khi sử dụng một số tuỳ chọn trong trình hiển thị kết quả Interpret. (Add Material Query, hoặc khi sử dụng tùy chọn Drawing Tools trong menu Tools). • Khi đó, lưới này luôn cùng một kích cỡ (trong hệ toạ độ chung), điều này giúp ta đưa ra một cảm giác thu phóng nếu một cửa sổ thu nhỏ, cửa sổ khác phóng to. Tips/ chỉ dẫn • Một cách nhanh chóng để tắt mở lưới là kích chuột trái lên Grid trên thanh trạng thái. • Phím chức năng F7 cũng dùng để bật tắt ô lưới. • Hộp thoại Grid Settings có thể được mở ra bằng cách kích chuột phải lên Grid trên thanh trạng thái. • Ô lưới sẽ biến mất nếu ta thu nhỏ mô hình lại. Điều này nhằm ngăn cản ô lưới trở nên quá dày đặc che mất sơ đồ bài toán. 1.2.8. Undo / Redo Trong chương trình hiển thị kết quả Interpret của Phase2, Undo và Redo cho phép tat hay đổi tới hoặc lùi đối với các công cụ vẽ, truy vấn và các tuỳ chọn khác như là các đường chuẩn Iso-lines và các đường dòng Flow-lines. Undo và Redo sẵn có trong menu Edit hoặc các nút trên thanh công cụ. 1.3. IMPORT/ NHẬP VÀO 1.3.1. Import Options/ Các tuỳ chọn nhập vào Tuỳ chọn này cho phép ta nhập vào mô hình: Import Tools/ nhập các công cụ Import Queries/ nhập các tham chiếu, truy vấn Import Lines/ nhập các đường thẳng, đoạn thẳng Import Image/ Nhập hình ảnh vào mô hình. 1.3.2. Import Tools/ Nhập vào các công cụ Tuỳ chọn Import Tools cho phép ta nhập vào các công cụ vẽ drawing tools từ một tập tin của Phase2 đến một tập tin khác của Phase2. Để nhập các công cụ: 1. Chọn Import Tools từ menu con Import của menu File. 2. Ta sẽ thấy một hộp thoại. Các công cụ được nhập từ những loại tập tin sau: • .fez • .p2i • .p2m • .pht Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 10 [...]... con số số các phần tử phá hoại, chia cho tổng số phần tử liên quan đến một điểm nút Ví dụ, nếu tổng các phần tử liên quan đến một đỉêm nút là 6 và số phần tử phá hoại liên quan đến điểm nút đó là 2 thì % phá hoại tại điểm nút đó là 2 / 6 = 33.33 % Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 22 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Chú ý: Đối với mục đích của việc xác định số phần tử phá hoại tại một điểm nút, một phần tử có... không phải đơn giản là các giá trị tại điểm nút gần nhất Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 34 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 • Các truy vấn được lưu lại tự động với tệp tin Phase2, và cũng được đọc bởi Phase2 khi một tệp của Phase2 được mở trong Interpret • Các truy vấn có thể được nhập vào và xuất ra sử dụng tuỳ chọn Import / Export trong menu File 1.8.2 Add Material Query/ Thêm vào truy vấn vật liệu: Tuỳ... tuyến sử dụng để tạo ra một số điểm khở đầu cho các đường dòng Để tạo ra nhiều đường dòng: 1 Chọn Add Multiple Stress Flow Lines từ menu con Stress Flow của menu Analysis 2 Ta sẽ được nhắc nhập vào các điểm định nghĩa đường thẳng (hoặc đa tuyến) Sử dụng chuột để nhập sơ đồ các điểm hoặc nhập vào cặp toạ độ x,y vào dòng nhắc lệnh Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 28 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Chỉ dẫn: Tuỳ... hiển thị của các phần tử phá hoại của khe nứt hoặc lớp gia cố bề mặt 1.7 1.7.1 YIELDING/ QUÁ TRÌNH CHẢY DẺO: Show Yield/ Hiển thị phá hoại: Tuỳ chọn Show Yield được dùng để hiển thị phá hoại của các phần tử trong mô hình, gồm các phần tử hữu hạn, các phần tử gia cố (các thanh neo hoặc bê tông gia cố mặt) và các phần tử khe nứt Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 30 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Chú ý: phá... hoại, và sau đó tự động vẽ một đường bao quanh tất cả các phần tử phá hoại trong vùng được chọn Để sử dụng Add Yield Line: 1 Chọn Add Yield Line từ menu con Show Yield của menu Analysis, hoặc sử dụng nhanh thanh công cụ Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 32 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 2 Chú ý: Sự hiển thị các phần tử phá hoại sẽ tự động bật lên, nếu nó chưa được hiển thị 3 Chọn một vùng của mô hình nơi xảy... Volumetric Strain và Maximum Shear Strain sẽ không có sẵn trong phần mềm Nếu ta muốn thể hiện các đường đồng mức biểu diễn biến dạng trong trường hợp này thì ta phải chạy lại việc tính toán sử dụng phiên bản sau cùng của Phase2, và khi đó thông tin về biến dạng sẽ có để hiển thị trong phần mềm f) Yielded Element Contours/ Các đường biểu diễn phần tử phá hoại Tuỳ chọn Yielded Elements cho phép người dùng... định định dạng hình ảnh sẽ sử dụng với tuỳ chọn Copy Có 4 tuỳ chọn sẵn có: 1 Bitmap, original size, colour/ Kích cỡ ban đầu, màu 2 Bitmap, size x 2, monochrome/ Kích cỡ x2, một màu 3 Bitmap, size x 4, monochrome/ Kích cỡ x4, một màu 4 Enhanced metafile (vector based format) Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 15 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Chọn định dạng ảnh cần thiết trước khi ta sử dụng Copy Việc thay đổi... phá hoại phần tử là cả chịu cắt và kéo • Nếu mô hình của chúng ta sử dụng các mẫu cường độ vật liệu theo Cam-Clay hoặc Cam-Clay hiệu chỉnh, thì khi đó điều kiện trạng thái giới hạn sẽ được hiển thị bởi một dấu "+" Phá hoại chỉ áp dụng đối với các vật liệu dẻo Nếu tất cả các vật liệu trong mô hình là đàn hồi thì sẽ không có phá hoại xảy ra Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 31 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Hiển... tại của trỏ chuột, sẽ hiển thị như là một menu tại chỗ các hướng dẫn về dữ liệu Điều này cho phép người dùng dễ dàng xác định giá trị của biến được vẽ biểu đồ tại những vị trí khác nhau, không cần phải tham khảo đến các ghi chú Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 26 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 3 Khi một giá trị của biến mong muốn xuất hiện trong hướng dẫn dữ liệu tại chỗ, hoặc khi trỏ chuột ở một vị trí mong... Queries cho phép ta xuất ra các truy vấn vật liệu từ tệp hiện hành của Phase2 sang một tệp có đuôi mở rộng dạng p2i Người dịch: Nguyễn Hữu Thắm 12 PECC4-P9 HD sử dụng Phase2 Các truy vấn này sau đó có thể được nhập vào tệp khác sử dụng tuỳ chọn Import Queries Các bước thực hiện xuất ra các truy vấn tương tự như xuất các công cụ ở phần trên 1.4.4 Export Lines/ Xuất ra các đường khác nhau Tuỳ chọn Export . PHASE2 PHẦN 2: TRÌNH HIỂN THỊ KẾT QUẢ TÍNH - INTERPRET 1.1. PHASE2 INTERPRET/ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ CỦA PHASE2 Chương trình Phase2 gồm 3 mô đun chương trình: • MODEL - Thiết lập mô hình bài toán • COMPUTE. Sigma 3, Sigma Z, Mean Stress - ứng su t trung bình, Deviatoric Stress - ứng su t lệch tâm. • Displacement (chuyển vị) – Horizontal-ngang, Vertical-đứng, Total-tổng. • Strength Factor (hệ số. kết quả. • INTERPRET - Hiển thị kết quả sau khi tính toán. INTERPRET là mô đun the post-processing module dùng cho việc diễn giải và hiển thị trực quan dữ liệu kết quả phân tích của Phase2. Data