Ma trận, Đề, Đáp án KHI Toán 9

3 996 16
Ma trận, Đề, Đáp án KHI Toán 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Giám thò 1 Giám thò 2 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Chữ kí giám khảo Số phách I. Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm).  Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1: Căn thức 2 )2x( − bằng: A. x – 2 B. 2 – x C. (x – 2); ( 2 – x) D. 2x − Câu 2: Số có căn bậc hai số học là của nó bằng 9 là: A. – 3 B. 3 C. – 81 D. 81 Câu 3: Biểu thức x32 − xác đònh với các giá trò: A. 3 2 x ≥ B. 3 2 x −≥ C. 3 2 x ≤ D. 3 2 x −≤ Câu 4: Giá trò của biểu thức 32 1 32 1 − − + bằng: A. 4 B. 32− C. 0 D. 5 32 Câu 5: Phương trình 3x – 2y = 5 có một nghiệm là: A. (1; -1) B. (5; -5) C. (1; 1) D. (-5; 5) Câu 6: Cho ba đường thẳng d 1 : y 1 = x – 1; d 2 : y 2 = 2 – ½ x; d 3 : y 3 = 5 + x. So với đường thẳng nằm ngang thì: A. Độ dốc của đường d 1 lớn hơn độ dốc của đường d 2 . B. Độ dốc của đường d 1 lớn hơn độ dốc của đường d 3 . C. Độ dốc của đường d 3 lớn hơn độ dốc của đường d 2 . B. Độ dốc của đường d 1 và d 3 như nhau. Câu 7: Hệ phương trình    =− =+ 13y3x2 4y2x5 có nghiệm là: A. (-2; 3) B. (2; -3) C. (4; -8) D. (3,5; -2) Câu 8: Cho một đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng 4 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 10 cm. Đường thẳng m: A. Không cắt đường tròn O. B. Tiếp xúc với đường tròn O. C. Cắt đường tròn O tại hai điểm. D. Không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn O. Câu 9: Cho hình vẽ 1 biết MA, MC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), BC là đường kính, ABC = 70 0 (hình 1). Số đo góc AMC bằng: A. 40 0 B. 50 0 C. 60 0 D. 70 0 ĐỀ DỰ ÁN Hình 1 O B C M A 70 0 ? Hình 2 O O’ P Q A H C B 40 0 60 0 ) ( Hình 3 Câu 10: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M; PQ là tiếp tuyến chung ngoài (hình 2). Số đo của góc PMQ: A. Bằng 60 0 B. Bằng 90 0 C. Nhỏ hơn 90 0 D. Lớn hơn 90 0 Câu 11: Dùng kí hiệu thích hợp điền vào chỗ . . . để được suy luận đúng trong lời giải bài toán sau : Cho tam giác ABC có B = 60 0 ; C = 40 0 ; BC = 12 cm. Tính cạnh AC. Giải: Hình 3 Kẻ đường cao CH. Do A = = 80 0 ⇒ Điểm H nằm giữa hai điểm A và B. Xét tam giác vuông HBC: CH = = 36 (cm) Xét tam giác vuông HAC: AC = = 0 80Sin 36 (cm) Câu 12: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’), với R > R’. Gọi d là khhoảng cách từ O đến O’. Hãy ghép mỗi vò trí tương đối giữa hai đường tròn (O) và (O’) ở cột trái với hệ thức tương ứng giữa d và R, R’ ở cột phải để được khẳng đònh đúng: Vò trí tương đối giữa (O) và (O’) a) (O) đựng (O’) b) (O) tiếp xúc ngoài với (O’) c) (O) tiếp xúc trong với (O’) Hệ thức giữa d; R và R’ 1) R – R’ < d < R + R’ 2) d < R + R’ 3) d = R + R’ 4) d > R + R’ II. Phần tự luận: (6,0 điểm). Câu 13: (1,5 điểm) Tìm điều kiện xác đònh và rút gọn biểu thức P:         − + − − +         − − = 1a 2a 2a 1a : a 1 1a 1 P Câu 14: (1,5 điểm) a) Cho ví dụ về hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm A trên trục hoành. Vẽ hai đường thẳng đó. b) Giả sử giao điểm thứ hai của hai đường thẳng đó với trục tung là B; C. Tính các khoảng cách AB; BC; AC và diện tích tam giác ABC. Câu 15: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = 5; AB = 2AC. a) Tính AC. b) Từ A hạ đường cao AH, trên AH lấy một điểm I sao cho AI =  AH. Từ C kẻ Cx // AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích của tứ giác AHCD. c) Vẽ hai đường tròn (B; AB) và (C; AC). Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (B). Hết PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ K.T.C.L HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm khách quan : (4,0 điểm).  Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: II. Phần tự luận: (6,0 điểm). Bài 1: Giải bất phương trình: 5 3 x615 > − Ta có: 5 3 x615 > − ⇔ 15 – 6x > 5⇔ - 6x > 0⇔ x < 0 2,0 điểm Bài 2: Giải phương trình: 10x22x −=+ * Nếu x + 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ -2. Khi đó: 10x22x −=+ ⇔ x + 2 = 2x – 10 ⇔ x = 12 (nhận) 1,0 điểm * Nếu x + 2 < 0 ⇔ x < -2. Khi đó: 10x22x −=+ ⇔ x + 2 = -(2x – 10) ⇔ 3x = 8 ⇔ x = 3 8 (loại) 1,0 điểm Bài 3: a) ∆OCB ∆AOD. Xét ∆COB và ∆OAD có : OD OB OA OC 5 8 10 16 OC OB 5 8 OA OC =⇒      == = (1) Mặt khác ta có: O chung (2) Từ (1) và (2) Suy ra: ∆OCB ∆AOD (c – g – c). 1,0 điểm b) ID IC IB IA = . Vì ∆OCB ∆OAD nên B = D (hai góc tương ứng). Xét ∆IAB và ∆ICD có: I 1 = I 2 (đối đỉnh) B = D (cmt) ⇒ IAB = ICD (vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 ). Vậy ∆IAB và ∆ICD có các góc bằng nhau từng đôi một. ⇒ ID IC IB IA ID IB IC IA =⇒= . 1,0 điểm c) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác OCB và OAD. OCB và OAD ⇒ k 5 8 OD OB OA OC === 25 64 5 8 k S S 2 2 OAD OCB =       == ∆ ∆ 1,0 điểm ĐỀ CHÍNH THỨC S S S S 8 O A B C D 5 16 10 1 I 2 . tròn (B). Hết PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ K.T.C.L HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I góc PMQ: A. Bằng 60 0 B. Bằng 90 0 C. Nhỏ hơn 90 0 D. Lớn hơn 90 0 Câu 11: Dùng kí hiệu thích hợp điền vào chỗ . . . để được suy luận đúng trong lời giải bài toán sau : Cho tam giác ABC có B. THCS BÌNH NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………………………………………………… Lớp:

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008

    • Điểm bằng số

    • Điểm bằng chữ

    • Lời phê

    • Chữ kí giám khảo

    • Số phách

    • TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN MÔN : TOÁN 9 – NĂM HỌC 2007 - 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan