1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HK2 Văn 7

1,1K 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1.124
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề) Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh ………………… Lớp: . . . . . . . . . . Trường ……………………… Điểm Nhận xét về bài làm của học sinh I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm), Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1: Tác giả của văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai ? a. Phạm Duy Tốn. b. Đặng Thai Mai. c. Phạm Văn Đồng. d. Hoài Thanh. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là tục ngữ ? a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b. No cơm ấm áo. c. Bách chiến bách thắng. d. Lên thác xuống ghềnh. Câu 3: Trong câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã rút gọn thành phần nào ? a. Trạng ngữ. b. Vị ngữ. c. Chủ ngữ. d. Bổ ngữ. Câu 4: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì khi viết ? a. Dấu chấm. b. Dấu chấm lửng. c. Dấu gạch ngang. d. Dấu phẩy. Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ? a. Em được mọi người yêu mến. b. Em bị ngã. c. Mọi người yêu mến em. d. Tay em bị đau. Câu 6: Trong các câu sau, đâu là luận điểm ? a. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b. Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam. c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất. d. Tre là cánh tay của người nông dân. Câu 7: Câu nào sau đây không phải là câu đặc biệt ? a.Ôi, em Thủy! b. Một hồi còi. c. Thật khủng khiếp! d. Trời mưa. Câu 8: Văn bản: “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” thuộc thể loại văn gì ? a. Tự sự. b. Nghị luận. c. Miêu tả. d. Biểu cảm. Câu 9: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? a. Lòng thương người. b. Lòng vị tha đối với con người. c. Lòng thương người, rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. d. Lòng yêu quê hương đất nước. Câu 10: Nhân vật chính thể hiện sự xung đột kịch trong vở chèo:“Quan Âm Thị Kính” là ai ? a. Sùng ông – Mãng ông. b. Sùng bà – Sùng ông. c. Thiện Sĩ – Thị Kính. d. Sùng bà – Thị kính. Câu 11: “Lớp em muốn nhà trường sửa lại cái bảng đen đã bị hỏng”, em thay mặt lớp viết loại văn bản nào ? a. Đề nghị. b. Báo cáo. c. Thông báo. d. Đơn. Câu 12: Qua văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” cho ta biết ca Huế bắt nguồn từ đâu? a. Nhạc cung đình. b. Nhạc dân gian. c.Nhạc dân gian và nhạc cung đình. d. Nhạc thính phòng. ĐỀ 1 PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề) Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh ………………… Lớp: . . . . . . . . . . Trường ……………………… Điểm Nhận xét về bài làm của học sinh I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm), thời gian làm bài: 20 phút. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì khi viết ? a. Dấu chấm. b. Dấu chấm lửng. c. Dấu gạch ngang. d. Dấu phẩy. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ? a. Em được mọi người yêu mến. b. Em bị ngã. c. Mọi người yêu mến em. d. Tay em bị đau. Câu 3: Trong các câu sau, đâu là luận điểm ? a. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b. Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam. c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất. d. Tre là cánh tay của người nông dân. Câu 4: Câu nào sau đây không phải là câu đặc biệt ? a.Ôi, em Thủy! b. Một hồi còi. c. Thật khủng khiếp! d. Trời mưa. Câu 5: Tác giả của văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai ? a. Phạm Duy Tốn. b. Đặng Thai Mai. c. Phạm Văn Đồng. d. Hoài Thanh. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là tục ngữ ? a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b. No cơm ấm áo. c. Bách chiến bách thắng. d. Lên thác xuống ghềnh. Câu 7: Trong câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã rút gọn thành phần nào ? a. Trạng ngữ. b. Vị ngữ. c. Chủ ngữ. d. Bổ ngữ. Câu 8: Văn bản: “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” thuộc thể loại văn gì ? a. Tự sự. b. Nghị luận. c. Miêu tả. d. Biểu cảm. Câu 9: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? a. Lòng thương người. b. Lòng vị tha đối với con người. c. Lòng thương người, rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. d. Lòng yêu quê hương đất nước. Câu 10:Nhân vật chính thể hiện sự xung đột kịch trong vở chèo:“Quan Âm Thị Kính”là ai? a. Sùng ông – Mãng ông. b. Sùng bà – Sùng ông. c. Thiện Sĩ – Thị Kính. d. Sùng bà – Thị kính. Câu 11: “Lớp em muốn nhà trường sửa lại cái bảng đen đã bị hỏng”, em thay mặt lớp viết loại văn bản nào ? a. Đề nghị. b. Báo cáo. c. Thông báo. d. Đơn. Câu 12: Qua văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” cho ta biết ca Huế bắt nguồn từ đâu? a. Nhạc cung đình. b. Nhạc dân gian. c.Nhạc dân gian và nhạc cung đình. d. Nhạc thính phòng. ĐỀ 2 PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề) Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh ………………… Lớp: . . . . . . . . . . Trường ……………………… Điểm Nhận xét về bài làm của học sinh I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm), thời gian làm bài: 20 phút. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1: Câu nào sau đây không phải là câu đặc biệt ? a.Ôi, em Thủy! b. Một hồi còi. c. Thật khủng khiếp! d. Trời mưa. Câu 2: Văn bản: “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” thuộc thể loại văn gì ? a. Tự sự. b. Nghị luận. c. Miêu tả. d. Biểu cảm. Câu 3: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? a. Lòng thương người. b. Lòng vị tha đối với con người. c. Lòng thương người, rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. d. Lòng yêu quê hương đất nước. Câu 4: Nhân vật chính thể hiện sự xung đột kịch trong vở chèo:“Quan Âm Thị Kính” là ai ? a. Sùng ông – Mãng ông. b. Sùng bà – Sùng ông. c. Thiện Sĩ – Thị Kính. d. Sùng bà – Thị kính. Câu 5: “Lớp em muốn nhà trường sửa lại cái bảng đen đã bị hỏng”, em thay mặt lớp viết loại văn bản nào ? a. Đề nghị. b. Báo cáo. c. Thông báo. d. Đơn. Câu 6: Qua văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” cho ta biết ca Huế bắt nguồn từ đâu? a. Nhạc cung đình. b. Nhạc dân gian. c.Nhạc dân gian và nhạc cung đình. d. Nhạc thính phòng. Câu 7: Tác giả của văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai ? a. Phạm Duy Tốn. b. Đặng Thai Mai. c. Phạm Văn Đồng. d. Hoài Thanh. Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là tục ngữ ? a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b. No cơm ấm áo. c. Bách chiến bách thắng. d. Lên thác xuống ghềnh. Câu 9: Trong câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã rút gọn thành phần nào ? a. Trạng ngữ. b. Vị ngữ. c. Chủ ngữ. d. Bổ ngữ. Câu 10: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì khi viết ? a. Dấu chấm. b. Dấu chấm lửng. c. Dấu gạch ngang. d. Dấu phẩy. Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ? a. Em được mọi người yêu mến. b. Em bị ngã. c. Mọi người yêu mến em. d. Tay em bị đau. Câu 12: Trong các câu sau, đâu là luận điểm ? a. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b. Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam. c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất. d. Tre là cánh tay của người nông dân. ĐỀ 3 PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề) Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh ………………… Lớp: . . . . . . . . . . Trường ……………………… Điểm Nhận xét về bài làm của học sinh I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm), thời gian làm bài: 20 phút. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1: Văn bản: “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” thuộc thể loại văn gì ? a. Tự sự. b. Nghị luận. c. Miêu tả. d. Biểu cảm. Câu 2: Câu nào sau đây không phải là câu đặc biệt ? a.Ôi, em Thủy! b. Một hồi còi. c. Thật khủng khiếp! d. Trời mưa. Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là tục ngữ ? a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b. No cơm ấm áo. c. Bách chiến bách thắng. d. Lên thác xuống ghềnh. Câu 4: Trong câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã rút gọn thành phần nào ? a. Trạng ngữ. b. Vị ngữ. c. Chủ ngữ. d. Bổ ngữ. Câu 5: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì khi viết ? a. Dấu chấm. b. Dấu chấm lửng. c. Dấu gạch ngang. d. Dấu phẩy. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ? a. Em được mọi người yêu mến. b. Em bị ngã. c. Mọi người yêu mến em. d. Tay em bị đau. Câu 7: Trong các câu sau, đâu là luận điểm ? a. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b. Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam. c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất. d. Tre là cánh tay của người nông dân. Câu 8: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? a. Lòng thương người. b. Lòng vị tha đối với con người. c. Lòng thương người, rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. d. Lòng yêu quê hương đất nước. Câu 9: Nhân vật chính thể hiện sự xung đột kịch trong vở chèo:“Quan Âm Thị Kính” là ai ? a. Sùng ông – Mãng ông. b. Sùng bà – Sùng ông. c. Thiện Sĩ – Thị Kính. d. Sùng bà – Thị kính. Câu 10: “Lớp em muốn nhà trường sửa lại cái bảng đen đã bị hỏng”, em thay mặt lớp viết loại văn bản nào ? a. Đề nghị. b. Báo cáo. c. Thông báo. d. Đơn. Câu 11: Qua văn bản: “Ca Huế trên sông Hương” cho ta biết ca Huế bắt nguồn từ đâu? a. Nhạc cung đình. b. Nhạc dân gian. c.Nhạc dân gian và nhạc cung đình. d. Nhạc thính phòng. Câu 12: Tác giả của văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai ? a. Phạm Duy Tốn. b. Đặng Thai Mai. c. Phạm Văn Đồng. d. Hoài Thanh. ĐỀ 4 PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian làm bài 70 phút, không kể phát đề) Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh ………………… Lớp: . . . . . . . . . . Trường ……………………… Điểm Nhận xét về bài làm của học sinh II/PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm), thời gian làm bài: 70 phút. Câu 1: Hãy ghi lại đúng chính tả bốn câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất ? (1 điểm) Câu 2 : Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : Thất bại là mẹ thành công.(6 điểm) BÀI LÀM . Thai Mai. c. Phạm Văn Đồng. d. Hoài Thanh. ĐỀ 4 PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian làm bài 70 phút, không kể phát đề) Họ và tên học. cánh tay của người nông dân. ĐỀ 3 PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề) Họ và tên học sinh : . thính phòng. ĐỀ 2 PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề) Họ và tên học sinh : . . . . . . . . .

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w