Các khối trong mạch : 1/ khối biến áp :gồm cuộn dây biến áp để biến đổi điện áp xoay chiều U1 thành điện áp xoay chiều U2 có giá trị thích hợp với yêu cầu.. 2/ Khối chỉnh lưugồm 4 diode
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP XƯỞNG
MẠCH ỔN ÁP TUYẾN TÍNH SỬ DỤNG TRANSISTOR
I Sơ đồ mạch nguyên lý, mạch lắp ráp :
1/ Sơ đồ mạch nguyên lý :
R1 2.5K
2
1
R3 1k
2
1
R4 2.5K
2
1
R2 4.7K
2
1
T3 H1061
T2 C828 T1 C828
T4
C828 T5
C828
2
4
C1 1000U
J1
Vin
R5
0.33
D5
DIOD
DZ 6V
VR 1k
R1 2.5K
2
1
R3 1k
2
1
R4 2.5K
2
1
R2 4.7K
2
1
T3 H1061
T2 C828 T1 C828
T4
C828 T5
C828
2
4
C1 1000U
J1
Vin
R5
0.33
D5
DIOD
DZ 6V
VR 1k
Trang 22/ Sơ đồ hàn dây mặt sau:
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
II Các khối trong mạch :
1/ khối biến áp :gồm cuộn dây biến áp để biến đổi điện áp xoay chiều U1 thành điện áp xoay chiều U2 có giá trị thích hợp với yêu cầu
2/ Khối chỉnh lưu(gồm 4 diode mắc cầu) : Khối này chỉnh lưu điện áp xoay chiều đầu vào thành điện áp một chiều, điện áp này được làm phẳng bởi tụ lọc C Như vậy khối chỉnh lưu cấp nguồn điện áp một chiều tương đối phẳng cho mạch
3/ Khối điều chỉnh : bao gồm 3 transistor mắc kiểu darlinton Khối này khuếch đại tín hiệu điều khiển đưa vào chân B của T1
4/ Khối bảo vệ (T5, D5,R6): có tác dụng giảm dòng điện đầu ra khi nó tăng cao, để bảo vệ quá tải hay ngắn mạch cho mạch
Trang 35/Khối mạch so sánh và khuyếch đại sai lệch: gồm transistor T4, các điện trở phân
áp cho T4, Rc của T4, và diode zener Khối này có tác dụng phản hồi sai lệch đầu
ra về để điều khiển khối Darlinton
6/ Tạo điện áp chuẩn Điện trở R2, cùng với Điốt Zener (Dz) 9V để tạo điện áp chuẩn
7/ Cầu phân áp (Điện trở R3, R4, R5 dùng để phân áp cho T4 và để điều chỉnh điện
áp ra)
III Nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp:
- Mạch hoạt động theo nguyên tắc: điều chỉnh thay đổi điện áp rơi trên CE của transistor T3 ngược với thay đổi của điện áp ra, để điện áp ra không thay đổi
- Khi mạch hoạt động điện áp cực B của T1 luôn lớn hơn điện áp Zener, do vậy các transistor T1, T2, T3 luôn thông, có điện áp rơi trên CE của T3 Điện áp ra bằng điện áp nguồn trừ đi điện áp rơi này
- Cực B của T4 được phân áp nhờ các điện trở R3, R4, do vậy T4 thông
- Khi Ura tăng, UB T4 tăng, dẫn đến UBE T4 tăng, làm giảm UCE T4, do vậy UC T4 cũng là UB T1 giảm UB T1 giảm làm cho T1 và T2, T3 đều thông kém, tức là UCE tăng
- Điện áp rơi trên CE của T3 tăng, việc này làm giảm điện áp đầu ra
- Ngược lại, khi điện áp ra giảm, UBE T4 giảm, làm UCE T4 tăng, dẫn đến UB T1 tăng, làm cho các đèn T1, T2, T3 thông hơn, dẫn đến UCE T3 giảm Điện áp rơi trên
CE của T3 giảm làm tăng điện áp đầu ra
- Như vậy bằng việc thay đổi UCE của T3 ngược với thay đổi của điện áp ra, điện áp ra được giữ ổn định
IV Kết quả:
- Sau khi điều chỉnh thu được bảng kết quả như sau:
Trang 4(V)
Uc Ura UceT3 UDz Ube
T1+T2+T3
UceT4 UbeT4 UceT5 UbeT5
V Kết luận :
- Mạch ổn áp tuyến tính sử dụng các linh kiện cơ bản như transistor, điện trở vv… là một mạch khá đơn giản, nhưng nó giúp ta hiểu được cơ chế ổn áp, cũng như nắm được cách sử dụng transistor cho các ứng dụng cụ thể
- Khi thay đổi giá trị điện áp vào thì điện áp ra luôn luôn đạt giá trị không đổi
là 12V Điều này chứng tỏ mạch chạy ổn định và đáp ứng đúng yêu cầu của mạch
ổn áp