C©u 1 Sự thay đổi đột ngột về hình thái cấu tạo, sinh lí của động vật sau khi sinh hoặc nở từ trứng ra gọi là : A) Biến đổi hình thể. B) Biến thái. C) Biến đổi kiểu hình. D) Đột biến. §¸p ¸n B C©u 2 Sự phát triển ở động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại ? A) Gián. B) Ruồi. C) Bướm. D) Ong. §¸p ¸n A C©u 3 Phát triển quan biến thái hoàn toàn có ở : A) Cá. B) Khỉ. C) Chim. D) Bướm tằm. §¸p ¸n D. C©u 4 Hoocmôn nào kích thích hình thành các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp ở nữ ? A) Tirôxin. B) Prôgesteron. C) Ơstrôgen. D) Testosteron. §¸p ¸n C. C©u 5 Hoocmôn nào ức chế biến đổi sâu thành nhộng ? A) Tirôxin. B) Juvenin. C) Ecđixơn. D) Juvenin và ecđixơn. §¸p ¸n B C©u 6 Các hình thức sinh sản vô tính tự nhiên ở thực vật là : A) Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. B) Giâm, chiết, ghép cành. C) Nuôi cấy mô. D) Cả A, B, C. §¸p ¸n -D C©u 7 Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là : A) Tính thống nhất của cơ thể thực vật. B) Tính toàn năng của cơ thể thực vật. C) Tính toàn năng của tế bào thực vật. D) Khả năng phân chia của tế bào thực vật. §¸p ¸n C C©u 8 Thực vật có hình thức sinh sản bằng bào tử là : A) Rêu, dương xỉ, sung. B) Dương xỉ, nhãn, trắc bách diệp. C) Rêu, dương xỉ, rau bợ. D) Cỏ tranh, rau bợ. §¸p ¸n C C©u 9 Thụ phấn chéo là : A) Hạt phấn rơi lên đầu nhụy hoa của cùng 1 cây. B) Hạt phấn rơi lên đầu nhụy hoa của cây khác cùng loài. C) Hạt phấn rơi lên đầu nhụy hoa của cây khác loài. D) Hạt phấn rơi lên đầu nhụy của chính hoa đó. §¸p ¸n B C©u 10 Ở thực vật có hoa, noãn cầu(trứng) được tinh trùng thụ tinh ở : A) Bầu nhụy. B) Đầu nhụy. C) Noãn. D) Túi phôi. §¸p ¸n D C©u 11 Sinh sản nảy chồi gặp ở động vật nào sau đây ? A) Ruột khoang, giun dẹp. B) Bọt biển, ruột khoang. C) Động vật nguyên sinh. D) Bọt biển, giun dẹp. §¸p ¸n B C©u 12 Sinh sản phân mảnh gặp ở nhóm động vật nào ? A) Ruột khoang, giun dẹp. B) Bọt biển, giun dẹp. C) Động vật nguyên sinh. D) Bọt biển, ruột khoang. §¸p ¸n B C©u 13 Động vật nào sau đây có cơ quan sinh sản lưỡng tính ? A) Chân khớp. B) Sâu bọ. C) Giun đất. D) Chim. §¸p ¸n C C©u 14 Đặc điểm nào không phải là hướng tiến hóa trong sinh sản ở động vật ? A) Từ thụ tinh cần nước -> thụ tinh không cần nước. B) Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong. C) Từ đẻ ít con đến đẻ nhiều con. D) Từ để nhiều con đến đẻ ít con. §¸p ¸n C C©u 15 Hình thức nào không tạo được cơ thể mới ở động vật ? A) Phân đôi. B) Trinh sinh. C) Nuôi mô sống. D) Nhân bản vô tính. §¸p ¸n C C©u 16 Để tạo ưu thế lai hoặc tăng năng suất vật nuôi người ta không dùng phương pháp nào ? A) Nhân bản vô tính. B) Lai giống. C) Cải tạo giống. D) Cải thiện nuôi dưỡng, chăm sóc. §¸p ¸n A . ta không dùng phương pháp nào ? A) Nhân bản vô tính. B) Lai giống. C) Cải tạo giống. D) Cải thi n nuôi dưỡng, chăm sóc. §¸p ¸n A