Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
493,47 KB
Nội dung
VIII. Làm việc với các dấu chỉ mục InDesign chèn một vạch dấu trong văn bản cho các item như các mục, thẻ XML, hyperlink ể ấ ề ế và đi ể m neo. Các d ấ u này không có chi ề u rộng và chúng khong ảnh hưởng đ ế n sự biên soạn văn bản. Tuy nhiên, bạn có thể chọn các dấu này và cắt, sao chép hay dánh chúng. Các loại dấu A B A . Ta gg ed text B. Index marker C.Hyperlink. C • Để hiểnthị các dấuchọn Type > Show Hidden Characters Để xem các dấu • Để hiển thị các dấu , chọn Type > Show Hidden Characters . • Để xem các dấu siêu liên kết, chọn View > Show Hyperlinks. • Để chỉ xem các dấu thẻ, chọn View > Structure > Show Tag Markers. -Chọn Type > Show Hidden Characters. Đặt điểm chèn kế vạch dấu Để chọn các dấu - Đặt điểm chèn kế vạch dấu -Nhấn giữ Shift, nhấn phím mũi tên trái hay mũi tên phải để chọn một dấu. CHƯƠNG 10 VẼ VẼ I. Tìm hiểu về đường path và hình dáng 1. Các loại đường path và hình dáng Bạn có thể tạo các đường path và kết hợp chúng theo nhiều cách trong InDesign. InDesign tạo các loại đường path và hình dáng sau : ố • Simple paths : các đường path đơn giản là các kh ố i xây dựng cơ bản của các đường path và hình dáng ghép hợp. • Compound path : đường path ghép hợp bao gồm hai hay nhiều đường path đơn giản mà tương tác hoặcchặnlẫn nhau Chúng cơ bảnhơn các hình ghép hợpvàđượcnhận mà tương tác hoặc chặn lẫn nhau . Chúng cơ bản hơn các hình ghép hợp và được nhận dạng bởi tất cả trình ứng dụng theo PostScript. Các đường path kết hợp trong một đường path ghép hợp hoạt động như một đối tượng và chia sẽ các thuộc tính. • Compound shape :Các hình ghép hợp bao gồm hai hay nhiều đường path, đường path Compound shape :Các hình ghép hợp bao gồm hai hay nhiều đường path, đường path ghép hợp, nhóm, hòa trộn, đường viền chữ, khung văn bản, hay các hình dáng khác mà tương tác và chặn lẫn nhau để tạo các hình dáng mới, có thể hiệu chỉnh. Một vài hình ghép hợp xuất hiện như các đường path ghép hợp, nhưng các đường path thành phần ủ hú ó thể đ hiệ hỉ htê ột ở ht b th à khô ầ hảihi c ủ a c hú ng c ó thể đ ược hiệ u c hỉ n h t r ê n m ột cơ c ở pa ht - b y-pa th v à khô ng c ầ n p hải c hi a sẽ thuộc tính. Các loại đường path và hình dáng A . Ba đườn g p ath đơn g iản B. Đườn g p ath gp g gp ghép hợp C. Hình ghép hợp. 2. Đường path. Tấtcả các đường path chia sẽ các đặc điểm nào đómàbạncóthể thao tác để tạo • Sự đóng kín (Closure) : một đường path là mở (hình cung) hoặc đóng (hình tròn) Tất cả các đường path chia sẽ các đặc điểm nào đó mà bạn có thể thao tác để tạo các hình dáng đa dáng. Các đặc điểm này là : • Sự đóng kín (Closure) : một đường path là mở (hình cung) hoặc đóng (hình tròn) • Hướng ( Direction ) hướng của một đường path qui định vùng nào được tô và bắt đầu và kết thúc hình dáng được áp dụng như thế nào. • Stroke và Fill. Một đường viền của đường path được gọi là Stroke. Một màu hoặc chuyển sắc áp dụng cho vùng bên trong của một đường path đóng hoặc mở được gọi là Fill. Một đường kẻ có thể có trọng lượng độ dầy ), màu sắc, và mẫu nét gạch. Stroke và Fill A Stroke với đường path mở F Fill với đường mở C A . Stroke với đường path mở F . Fill với đường mở C . Cả stroke và fil với đường path mở. D. Stroke với đường path đóng E. Fill với đường path đóng F. Cả Stroke và Fill với đường path đóng. • Nội dung ( Content ) bạncóthể đặtvănbản hay hình ảnh bên trong đường path hay Nội dung ( Content ) bạn có thể đặt văn bản hay hình ảnh bên trong đường path hay hình dáng. Khi bạn đặt nội dung trong một đường path mở hoặc đóng bạn sử dụng đường path như một khung. • Phân đoạn ( segment ) một đường path được tạo từ một hay nhiều phân đoạn thẳng hay cong. • Điểm neo ( anchor point ) Đầu và cuối của mỗi phân đoạn được đánh dấu bởi các điểm neo. Mà làm việc như các chốt giữ một khung đúng chỗ. Các đường path có thể có hai l i điể điể ó( it)àđiể t (thit)Ti ột điể l oạ i điể m neo – điể m g ó c ( corner po i n t ) v à điể m t rơn ( smoo th po i n t ) . T ạ i m ột điể m góc, đường path đổi hướng đột ngột. Tại một điểm trơn, các phân đoạn đường path được nối như một đường cong liên tục. Bạn có thể vẽ một đường path sử dụng bất kỳ s ự kết h ợp nào của điểm g óc và điểm trơn. ự ợp g Đổi điểm góc thành điểm trơn A. Bốn điểm góc B. Cùng vị trí điểm sử dụng điểm trơn C. Cùn g v ị trí điểm kết h ợp các điểm g óc và điểm trơn. g ị ợp g ể ố ể ắ ầ ế • Đ i ể m cu ố i ( endpoint ) trong một đường path mở, các đi ể m neo b ắ t đ ầ u và k ế t thúc được gọi là các điểm cuối. • Đường định hướng ( Direction lines ). Bạn có thể điều khiển các đường cong bằng cách drag các đường định hướng xuấthiện ở các điểm neo để tạohìnhđường cong cách drag các đường định hướng xuất hiện ở các điểm neo để tạo hình đường cong . Sử dụng các đường định hướng để thay đổi độ cong của đường path. A. Điểm cuối được chọn (đặc ) B Điểm neo đượcchọn B . Điểm neo được chọn C. Phân đoạn đường path cong D. Đường định hướng. • Điểm tâm (Center point) : mỗi đường cũng hiển thị một điểm tâm, đánh dấu tâm của hình như không là bộ phậncủa đường path thựcsự Bạncóthể sử dụng điểm này hình , như không là bộ phận của đường path thực sự . Bạn có thể sử dụng điểm này để drag hình path, để canh lê đường path với các yếu tố khác, hay để chọn tất cả các điểm neo. 3. Đường định hướng và điểm định hướng Trước khi bạn vẽ và hiệu chỉnh các phân đoạn cong, thật quan trọng để hiểu điểm neo trên được cong. Khi bạn sử dụng công cụ Direction Selection để chọn một điểm neo mà nối các phân đoạn cong, các phân đoạn hiển thị các đường định hướng và kết thúc trong các điểm định hướng Góc và độ dài củacácđường định hướng qui định hình dáng và kích điểm định hướng . Góc và độ dài của các đường định hướng qui định hình dáng và kích thước của các phân đoạn cong. Di chuyển các đường định hướng làm thay đổi hình dáng các đường cong. Các đường định hướng không được in. Sau khi chọnmột điểm neo (trái) , các đường ể ể Sau khi chọn một điểm neo (trái) , các đường định hướng xuất hiện trên bất kỳ phân đoạn cong nào được nối bởi điểm neo (phải). Một đi ể m trơn luôn có hai đường định hướng, mà di chuy ể n cùng với nhau như một đơn vị đơn, thẳng. Khi bạn drag hai đầu của đường định hướng trên một điểm trơn, các hai đường định hướng di chuyển cùng với nhau, duy trì một đường con liên tục tài điểm neo đó. So sánh với nó, một điểm góc có thể có hai, một, hoặc không có đường định hướng, tùy thuộcvàoviệcnónối hai một hay không có phân đoạn cong nào Các đường định hướng thuộc vào việc nó nối hai , một , hay không có phân đoạn cong nào . Các đường định hướng điểm góc duy trì góc bằng cách sử dụng các góc khác nhau. Khi bạn drag một đường định hướng của một điểm góc, đường định hướng khác, nếu tồn tại, không di chuyển. Điều chỉnh đường định hướng trên một điểm trơn ( trái ) và trên một điểm góc ( phải ) Các được định hướng luôn tiếp tuyến với ( vuông góc với bán kính của ) đường cong tại các điểm neo. Góc của mỗi đường định hướng qui định hệ số góc của đường cong, và chiều dài ủ ỗi đờ đị hh ớ i đị hhiề hhiề â ủ đờ c ủ a m ỗi đ ư ờ ng đị n h h ư ớ ng qu i đị n h c hiề u cao, h ay c hiề u s â u, c ủ a đ ư ờ ng cong. Di chuyển và thay đổi kích thước các đường định hướng làm thay đổi hệ số góc của các đường cong. II. Vẽ với các công cụ đường thẳng và hình dáng 1. Vẽ đường thẳng, elip, hình chữ nhật, hay hình đa giác bình thường. • Để vẽ một đường thẳng hay một hình, chọn công cụ Line , công cụ Elip , công cụ Rectangle , hay công cụ Polygon . Để ẽ ộtkh iữ hỗ hì h ả h(tố )h ô Elli F ô • Để v ẽ m ột kh ung g iữ c hỗ hì n h ả n h ( t r ố ng ) , c h ọn c ô ng cụ Elli pse F rame , c ô ng cụ Rectangle , hay công cụ Polygon Frame - Drag trong cửa sổ tài liệu để tạo đường path hay khung. 8 Để ép đường thẳng vào các góc 45 o , hay ép chiều rộng và chiều cao của đường path hay khung theo cùng tỉ lệ, nhấn giữ Shift khi bạn drag. Drag để tạomột đường tròn cơ bản Drag để tạo một đường tròn cơ bản 2. Vẽ đường thẳng hoặc hình dáng từ tâm ra ố -Chọn công cụ vẽ mong mu ố n : công cụ Rectangle, công cụ Polygon công cụ Ellipse, hay công cụ Line. - Đưa con trỏ đến nơi bạn muốn đặt tâm của hình. -Nhấn Alt, rồi drag theo đường chéo đến bất kỳ góc nào cho đến khi hình đạt được kích thước mong muốn. Vẽ từ góc ( trái ) và vẽ từ tâm ( phải ) [...]... path tại điểm nơi đường path đã đóng 14 Công cụ Position Công cụ Position trong InDesign có chức năng tương tự công cụ Crop trong PageMaker Công cụ Position làm việc chung với công cụ Selection để giúp điều khiển sự sắp đặt nội dung bên trong một khung cũng như thay đổi kích thước của khung Công cụ Position có tính động, tự động thay đổi để phản ảnh các trạng thái khác nhau Khi nó được đặt trực tiếp... xung nhọn 4 Tự động thay đổi hình dáng của đường path Bạn có thể chuyển đổi bất kỳ đường path nào thành một hình được định nghĩa trước Chọn đường path, và làm một trong các cách sau : • Chọn Object > Convert Shape > [ hình dạng mới ] • Trong Pathfinder Palette ( Window > Objects & Layout > Pathfinder ), click một nút hình dáng trong vùng Convert Shape III Vẽ với công cụ Pencil 1 Vẽ đường path tự do với... đường path có sẵn, một ó bạn đị h ị đú ô P lê điể ối ủ đ ờ th ó ẵ ột biểu tượng kết hợp nhỏ xuất hiện kế con trỏ 3 Ngăn công cụ Pen khỏi thay đổi Khi công cụ Pen đưa lên trên một đường path được chọn nó tự động chuyển thành chọn, công cụ Add Anchor Point hay Delete Anchor Point Bạn có thể bỏ qua cách đối xử này khi bạn muốn bắt đầu một đường path mới trong cùng vị trí như đường path đã có - Nhấn giữ Shift... path với ít điểm hơn thể dễ dàng hiệu chỉnh, hiển thị, và in hơn Hộp công cụ bao gồm ba công cụ cho việc thêm hay xóa điểm : công cụ Add Anchor Point , Delete Anchor Point , và công cụ Pen Công cụ Pen tự động thay đổi thành công cụ Add Anchor Point khi được đưa lên một phân đoạn Khi đưa lên một điểm neo, nó thay đổi thành công cụ Delete Anchor Point ô - Dùng công cụ Direct Selection , chọn đường path . đường path và hình dáng Bạn có thể tạo các đường path và kết hợp chúng theo nhiều cách trong InDesign. InDesign tạo các loại đường path và hình dáng sau : ố • Simple paths : các đường path đơn. VIII. Làm việc với các dấu chỉ mục InDesign chèn một vạch dấu trong văn bản cho các item như các mục, thẻ XML, hyperlink ể ấ ề ế và. hộp khung viền của hình đa giác, và phần trăm qui định độ sâu của chỗ lõm giữa mỗi xung nhọn 4. Tự động thay đổi hình dáng của đường path. Bạn có thể chuyển đổi bất kỳ đường path nào thành một