Hình thức hợp tác trong chăn nuôi pps

5 322 0
Hình thức hợp tác trong chăn nuôi pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đôi nét về các hình thức hợp tác trong chăn nuôi tại Hà Tây Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi và nhu cầu thực tiễn sản xuất đòi hỏi, việc hình thành các hình thức hợp tác trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố có tính khách quan nhằm giúp cho chăn nuôi của Hà Tây không những chỉ phát triển mà còn phát triển một cách bền vững, đây cũng là chủ trương của lãnh đạo các cấp chính quyền trong tỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả Quyết định số 80 của Chính phủ về liên kết trong tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; Hiện nay, có 2 hình thức hợp tác chính trong việc tổ chức chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm, đó là: 1. Chăn nuôi gia công: Đây là hình thức hợp tác giữa các doanh nghiệp và hộ chăn nuôi có sự giàng buộc lẫn nhau lớn nhất cả về quyền lợi và trách nhiệm, hiện có 2 công ty là TNHH CP-Việt Nam và công ty Jappa Comfeed- Indonexia đang thực hiện hình thức hợp tác này với các hộ chăn nuôi của tỉnh, việc thực hiện được hai bên cam kết bằng một hợp đồng chăn nuôi (thường có giá trị trong vòng 5 năm), trong đó: Phía công ty đầu tư con giống, thức ăn, thuốc thú y, vật tư chăn nuôi, cử cán bộ phụ trách việc chăn nuôi và việc tiêu thụ sản phẩm; Phía hộ nông dân phải có đủ điều kiện về đất đai, phải xây dựng chuồng trại tương ứng với quy mô theo yêu cầu của các công ty và phải có đủ nhân lực để chăn nuôi; Sau mỗi lần xuất bán sản phẩm, công ty sẽ tính toán hiệu quả của việc chăn nuôi tại mỗi trại để trả tiền công cho người chăn nuôi (việc tính toán hiệu quả chăn nuôi dựa theo kết quả thực tế so sánh với các chỉ số tiêu chuẩn đã có của các công ty). Sau một số năm hoạt động, nhờ huy động được tiềm lực về đất đai, nguồn vốn và nguồn lao động dôi dư trong các khu vực nông nghiệp, nông thôn của tỉnh nên hình thức chăn nuôi gia công đã phát huy được thế mạnh của một ngành chăn nuôi công nghiệp hiện đại, có tổ chức và khép kín, đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi cũng như cho các doanh nghiệp, theo số liệu thống kê, toàn tỉnh hiện có gần 200 trang trại chăn nuôi gà công nghiệp theo quy mô lớn (từ 3000- 10.000con/ lứa), trên 20 trại chăn nuôi lợn công nghiệp (từ 500 -3.000con/lứa), đóng góp phần không nhỏ vào sự phát triển chăn nuôi của tỉnh; Tuy vậy bên cạnh những mặt tích cực kể trên, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như các hộ tham gia luôn phải chăn nuôi với quy mô lớn nên chỉ có các hộ có tiềm lực tài chính mới có thể tham gia, vấn đề phân phối quyền lợi giữa các doanh nghiệp và hộ chăn nuôi thường có nhiều bất cập khi có rủi ro về dịch bệnh, trượt giá tiền tệ hoặc khi tình hình thị trường tiêu thụ chậm, vấn đề ô nhiễm môi trường và vệ sinh an toàn dịch bệnh…vv, là những vấn đề phát sinh thường xuyên đòi hỏi các bên tham gia hợp tác (phía doanh nghiệp và cả các hộ chăn nuôi) cần phải nghiêm túc nhìn nhận lại để có những giải pháp phù hợp nhằm phát huy đư- ợc tối đa tiềm năng và thế mạnh của hình thức hợp tác này. 2. Hợp tác xã chăn nuôi (HTX chăn nuôi): Hà Tây hiện có 3 HTX chăn nuôi, đó là: HTX chăn nuôi Bình Minh (TX Sơn Tây), HTX chăn nuôi Đan Hoài (Đan Phượng) và HTX chăn nuôi Hợp Thắng (Hoài Đức); Các HTX kể trên đều đăng ký kinh doanh là các hoạt động sản xuất chăn nuôi và dịch vụ chăn nuôi nói chung, nhng 3 HTX chăn nuôi tại Hà Tây đều xác định lấy chăn nuôi lợn là đối tượng chính, mục tiêu đều là phát triển chăn nuôi lợn và các dịch vụ kèm theo như : Cung cấp con giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y và tiêu thụ sản phẩm, đa chăn nuôi lợn trở thành ngành sản xuất khép kín cho hiệu quả cao. Điểm khác biệt cơ bản so với các HTX Nông nghiệp kiểu cũ (do Nhà nớc thành lập, hỗ trợ về tài sản, tài chính, quyền lợi của HTX và xã viên không đồng nhất, HTX hởng lợi từ việc kinh doanh dịch vụ đầu vào cho xã viên, xã viên hởng lợi từ việc sản xuất nông nghiệp) thì HTX chăn nuôi đợc coi là một mô hình HTX kiểu mới, là đại diện cho các hình thức hợp tác trong chăn nuôi, đó là: Xã viên tự nguyện tham gia vào HTX, đóng góp vốn cho hoạt động của HTX, các xã viên trong HTX chăn nuôi đều là những hộ chăn nuôi tự chủ, độc lập về tài chính cũng nh việc tổ chức sản xuất kinh doanh nên việc tham gia HTX chủ yếu là việc liên kết trong các dịch vụ đầu vào và đầu ra, nếu khai thác tốt đợc sự liên kết này sẽ giúp cho mỗi hộ xã viên trong HTX giảm đợc chi phí đầu vào, tăng thêm giá bán sản phẩm, nâng cao hiệu quả chăn nuôi của mỗi hộ xã viên trông HTX đông thời mở rộng đợc quy mô hoạt động của HTX vv; Các HTX chăn nuôi đều đợc thành lập theo Bộ Luật HTX đã đ- ợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua, đã phát huy đợc thế mạnh hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm song do thời gian hoạt động cha nhiều nên rất yếu kém về mặt tổ chức hoạt động, khả năng tài chính cũng nh năng lực điều hành của Ban quản trị HTX, tuy các HTX đều có mục tiêu, phơng hớng hoạt động nhng việc cụ thể hóa để thực hiện nh: tổ chức sản xuất, kinh doanh, kế hoạch, quy hoạch chung cho hoạt động tổng thể của toàn HTX hầu nh cha có. Theo xu hớng phát triển, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, dự báo hình thức hợp tác theo mô hình HTX chăn nuôi sẽ thu hút đợc nhiều hộ chăn nuôi tham gia nên sẽ là hình thức hợp tác có tính xã hội lớn, quy mô có thể lan toả rộng, có mức độ ảnh hởng cao tạo động lực để phát triển chăn nuôi, thu hút đợc khả năng tài chính và lao đông dôi d của mọi đối tợng trong xã hội, là tiền đề thúc đẩy việc hình thành các vùng chăn nuôi chuyên canh, tập trung nh : bò sữa, lợn nạc, tạo thuận lợi cho việc thu mua, bảo quản, chế biến sản phẩm đồng thời kiểm soát đợc vệ sinh thú y, để đợc nh vậy, ngoài nỗ lực của các HTX hiện có, rất mong đợc sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ của các cấp chính quyền trong tỉnh để các HTX chăn nuôi ở Hà Tây sớm phát triển thành những HTX mạnh về quy mô, có hoạt động rộng khắp nh những tập đoàn kinh tế, những Hiệp hội lớn trong khu vực cũng nh trên thế giới./. . này. 2. Hợp tác xã chăn nuôi (HTX chăn nuôi) : Hà Tây hiện có 3 HTX chăn nuôi, đó là: HTX chăn nuôi Bình Minh (TX Sơn Tây), HTX chăn nuôi Đan Hoài (Đan Phượng) và HTX chăn nuôi Hợp Thắng. hình thức hợp tác trong chăn nuôi tại Hà Tây Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi và nhu cầu thực tiễn sản xuất đòi hỏi, việc hình thành các hình thức hợp. đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, dự báo hình thức hợp tác theo mô hình HTX chăn nuôi sẽ thu hút đợc nhiều hộ chăn nuôi tham gia nên sẽ là hình thức hợp tác có tính

Ngày đăng: 09/07/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan