Chăm sóc nuôi dưỡng bò cái giống - Bò đẻ - Chuẩn bị chỗ, dụng cụ khi bò chuyển dạ. - 1 - 2 ngày trước hôm đẻ xương khấu đuôi tiếp giáp hậu môn tụt xuống độ 3 phân. Từ lúc bò đau đẻ đến lúc đẻ khoảng 3 - 6 giờ. Bò mới đẻ lần đầu thì thời gian này kéo dài tới 10 - 15 giờ. Sau khi vỡ bọc ối từ 30 phút đến 1 giờ mà không thấy thai ra, cần báo cán bộ thú y can thiệp. - Bình thường sau khi đẻ 30 phút đến 3 giờ nhau thai ra hết. Sau khi đẻ 12 giờ mà nhau thai không ra, cần nhờ cán bộ thú y can thiệp. - Khi nhau thai ra hết, dùng nước sát trùng rửa sạch phần sau mình bò, tránh bẩn thỉu sinh dòi bọ. - Sau khi đẻ cần cho bò uống nước cám, hoặc cháo pha 1 ít muối. - Thành phần thức ăn hỗn hợp gồm: + Bột bắp hoặc tấm: 40%; Bột mỳ: 20%; Cám gạo: 20%; Khô dầu lạc: 12%; Bột cá: 4%; Bột xương: 2%; Muối: 2%. Nuôi dưỡng bò đực giống - Bò đực 2 năm tuổi mới đưa vào sử dụng. - 1 con đực phối trực tiếp phụ trách 30 - 35 con bò cái sinh sản, thời gian sử dụng 8 - 10 năm, không dùng cho cày kéo nặng. - Chọn bò đực giống căn cứ theo gia phả, thường phải căn cứ từ 3 - 5 đời và cha mẹ của bò đực giống phải có năng suất cao hơn năng suất bình quân toàn đàn là 10 - 20%. Chị em bò đực giống phải có năng suất cao hơn bò mẹ của chúng. Bò đực giống phải được chọn ở lứa thứ 2 hoặc thứ 3. - Phải tập cho bò làm quen với việc phối giống ở khoảng 24 tháng tuổi. thời kỳ đầu 1 tuần phối / 1lần và sau đó tăng lên 4 lần/ 1 tuần. Cần chủng ngừa và kiểm tra các bệnh truyền nhiễm theo chu kỳ. Đực giống phải được cắt móng mỗi năm 2 lần, vệ sinh cơ quan sinh dục hằng ngày. NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC 1. Nuôi dưỡng - Đối với bò cái sinh sản nuôi dưỡng cần lưu ý nhất là thời kỳ có chửa, để xác định được tiêu chuẩn ăn của bò cái sinh sản căn cứ vào: - Trọng lượng cơ thể lúc bình thường. - Căn cứ vào thời gian có chửa. - Có vắt sữa hay nuôi con không. - Có kết hợp giữa cày kéo và sinh sản không. - Căn cứ vào khối lượng công việc cày kéo hàng ngày để cung cấp dinh dưỡng cho con vật. - Căn cứ vào tuổi của con vật để con vật có thời gian phát triển hay trưởng thành. Bò có chửa tiêu chuẩn ăn hơn lúc không có chửa là 0,3 – 0,4 ĐVTA/100 kg trọng lượng. 2. Chăm sóc quản lý - Phải có lịch phối giống, lịch sinh đẻ, mới chủ động để xác định tiêu chuẩn và phối hợp khẩu phần. - Khi có chửa phải tách đàn riêng, không được nuôi nhốt hoặc chăn thả với gia súc không chửa, nhất là giai đoạn cuối. - Bãi chăn thả cho bò có chửa phải bằng phẳng, gần chuồng - Trước khi đẻ 7 – 15 ngày phải đưa sang chuồng sinh sản, đối với bò cày kéo thì cho nghỉ trước khi đẻ 02 tháng 3. Chăm sóc quản lý - Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin tụ huyết trùng, dịch tả và FMD 2 lần/năm vào các thời điểm giao mùa. - Phòng chống các loại ngoại ký sinh trùng: tắm ve, chăn thả luân phiên đồng cỏ - Tẩy giun sán và ký sinh trùng đường máu. - Hạn chế các bệnh về đường sinh dục. . nhiễm theo chu kỳ. Đực giống phải được cắt móng mỗi năm 2 lần, vệ sinh cơ quan sinh dục hằng ngày. NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC 1. Nuôi dưỡng - Đối với bò cái sinh sản nuôi dưỡng cần lưu ý nhất. Chăm sóc nuôi dưỡng bò cái giống - Bò đẻ - Chuẩn bị chỗ, dụng cụ khi bò chuyển dạ. - 1 - 2 ngày trước hôm đẻ xương khấu đuôi tiếp giáp hậu môn tụt xuống độ 3 phân. Từ lúc bò. cá: 4%; Bột xương: 2%; Muối: 2%. Nuôi dưỡng bò đực giống - Bò đực 2 năm tuổi mới đưa vào sử dụng. - 1 con đực phối trực tiếp phụ trách 30 - 35 con bò cái sinh sản, thời gian sử dụng 8 -