1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luyentoanhoathidaihoc-codan-haykho

31 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 599,5 KB

Nội dung

LUYỆN TOÁN HÓA ĐỀ TOÁN HÓA – 1 : Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí sau một thời gian thu 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 ). Hòa tan hết X , cần 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ? A.10,08 B.8,96 C.9,84 D.10,64 Hòa tan hồn tồn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ? A.87,5 B.125 C.62,5 D.175  : Trộn bột Al với bột Fe 2 O 3 ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp X trong điều kiện khơng có khơng khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng acid nitric lỗng dư , thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm khử duy nhất ). m =? A.7,48 B.11,22 C.5,61 D.3,74 : Hòa tan hết 7,68 g hỗn hợp FeO , Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 cần 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam rắn. Tính m ? A.20 B.8 C.16 D.12 : X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch acid nitric lỗng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ? A.11,11% B.29,63% C.14,81% D.33,33%  :Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan . m nhận giá trị ? A.22,24 B.20,72 C.23,36 D.27,04  Hòa tan hết a gam hỗn hợp 2 oxit sắt bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa 9,75 gam FeCl 3 và 8,89 gam FeCl 2 . a nhận giá trị nào ? A.10,08 B.10,16 C.9,68 D.9,84  Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch acid HCl dư thu được dung dịch X. Sục khí Cl 2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - đktc)/ V= ? A.0,896 B.0,747 C.1,120 D.0,672 : Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% ( lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Xác định b ? A.370 B.220 C.500 D.420  Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng 320 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ. Dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa hai muối là FeCl 2 ( có khối lượng 15,24 gam ) và CuCl 2 . của oxit sắt và giá trị m A. Fe 3 O 4 và 14,40 gam B. Fe 2 O 3 và 11,84 gam C. Fe 3 O 4 và 11,84 gam D. Fe 2 O 3 và 14,40 gam : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Y( gồm Cu và 2 oxit của sắt ) bằng 260 ml dung dịch HCl 1M - lượng vừa đủ , thu được dung dịch Z chứa 2 muối với tổng khối lượng là 16,67 gam. Xác định m ? A.11,60 B.9,26 C.11,34 D.9,52  :Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau :Phần 1 : Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl 2 và 13 gam FeCl 3 .Phần 2 : Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO 3 0,8M ( vừa đủ ) thu được 1,568 lít khí NO ( đktc - sản phẩm khử duy nhất ). Tính a. ? A.10,16 B.16,51 C.11,43 D.15,24 Hòa tan hồn tồn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe 2 O 3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác , khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ khơng có khơng khí rồi thổi một luồng H 2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m? A.16,56 B.20,88 C.25,06 D.16,02 Hỗn hợp A gồm CuSO 4 , FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 , trong đó % khối lượng của S là 22% . Lấy 50 gam hỗn hợp A hồ tan vào trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư , lấy kết tủa thu được đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi . Lượng oxit sinh ra đem khử hồn tồn bằng CO thì lượng Fe và Cu thu được bằng : A.17 gam B.18 gam C.19 gam D.20 gam  : A là hỗn hợp các muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 . Trong đó N chiếm 16,03% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A . Lọc kết tủa thu được đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được bao nhiêu gam oxit ? 1 LUYỆN TOÁN HÓA A.27 B.34 C.25 D.31 : Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe : 0,04 mol Fe 3 O 4 và 0,03 mol CuO bằng dung dịch HCl dư.Cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được a gam chất rắn. a nhận giá trị ? A.12,8 B.11,2 C.10,4 D.13,6 .Hòa tan hỗn hợp gồm sắt và 1 oxit của sắt cần vừa đủ 0,1 mol H 2 SO 4 đặc ; thốt ra 0,224 lít SO 2 ( đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ? A.8 B.12 C.16 D.20 : Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl 3 thu được dung dịch X chỉ chứa một muối duy nhất và 5,6 lít H 2 ( đktc ). Cơ cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m nhận giá trị nào ? A.14 B.20,16 C.21,84 D.23,52 : Cho dung dịch acid nitric lỗng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hồn tồn ; có 3,136 lít NO thốt ra ( đktc ) và còn lại m gam chất rắn khơng tan. Giá trị m bằng : A.2,56 B.1,92 C.4,48 D.5,76 : Hòa tan hồn tồn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO và NO 2 ( đktc - ngồi ra khơng còn sản phẩm khử nào khác ). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49 gam so với ban đầu. Cơng thức của oxit sắt và số mol HNO 3 phản ứng là : A.FeO và 0,74 mol B.Fe 3 O 4 và 0,29 mol C.FeO và 0,29 mol D.Fe 3 O 4 và 0,75 mol : Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe x O y bằng HCl thu được 1,12 lít H 2 ( đktc ). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO 2 ( đktc ). Xác định Fe x O y ? A.FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D.Khơng xác định được : Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Fe 3 O 4 , FeO, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong đó khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H 2 ( đktc ).Cơ cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng dư thu được dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cơ cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ? A.242,3 B.268,4 C.189,6 D.254,9 : Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO 3 và Fe x O y ) tới phản ứng hồn tồn thu được khí A và 22,4 gam Fe 2 O 3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác , để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT Fe x O y và giá trị của V là : A.FeO và 200 B.Fe 3 O 4 và 250 C.FeO và 250 D.Fe 3 O 4 và 360 : Hòa tan hồn tồn một hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ( trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe 2 O 3 bằng 9:20 ) bằng dung dịch HCl , thu được 16,25 gam FeCl 3 . Khối lượng muối FeCl 2 thu được sau phản ứng bằng A.5,08 gam B.6,35 gam C.7,62 gam D.12,7 gam : Cho lần lượt 23,2 gam Fe 3 O 4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hòa tan các chất rắn trên là : A.0,9 lít B.1,1 lít C.0,8 lít D.1,5 lít : Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe 2 O 3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thốt ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ tồn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO 3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe 2 O 3 trong quặng là : A.80% B.60% C.50% D.40% : Cho 0,24 mol FeO và 0,03 mol Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 lỗng , kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là : A.48,6 gam B.58,08 gam C.56,97 gam D.65,34 gam : Đem nhhiệt phân hồn tồn a mol Fe(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng T 1 . Nhiệt phân hồn tồn a mol Fe(NO 3 ) 3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng T 2 . Biểu thức nào là đúng : A.T 1 = 0,972T 2 B.T 1 = T 2 C.T 2 = 0,972T 1 D.T 2 = 1,08T 1 : Hỗn hợp A gồm sắt và 2 oxit của nó. Cho m gam A tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch Y và thốt ra 2,24 lít SO 2 ( đktc ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z tới khối lượng khơng đổi thì thấy khối lượng giảm 7,02 gam. Giá trị của m gam là : A.11,2 B.19,2 C.14,4 D.16,0 : Hòa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS 2 và S vào dung dịch HNO 3 lỗng dư , giải phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn khơng tan . Giá trị của a gam là : 2 LUYỆN TOÁN HÓA A.7,92 B.9,76 C.8,64 D.9,52 :Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO , x mol Fe 2 O 3 và y mol Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 6,72 lít NO 2 ( đktc ). Giá trị của m gam là : A.46,4 B.48,0 C.35,7 D.69.6 : Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO 3 lỗng dư , sau phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 0,96 gam kim loại khơng tan. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. Cơng thức của oxit sắt là : A.FeO B.Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D.FeOvà Fe 2 O 3 : Thổi hỗn hợp khí CO và H 2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe 3 O 4 có tỉ lệ mol 1:2 , sau phản ứng thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hồn tồn b gam A bằng dung dịch HNO 3 lỗng dư , thu được dung dịch X ( khơng chứa ion Fe 2+ ). Cơ cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan. a gam nhận giá trị nào ? A.9,8 B.10,6 C.12,8 D.13,6   1. Cho 4,8 g một kim loại R hóa trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 lỗng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu. 2. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng tạo ra 6,84 g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn. 3. Cho 8 g hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Xác định tên kim loại kiềm thổ A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg. 4. Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 lỗng thu được 6,72 lít N 2 O duy nhất (đktc). Kim loại đó là A. Na. B. Zn. C. Mg. D. Al. 5. Cho 1,4 g kim loại X tác dụng với dung dịch thu được dung dịch muối trong đó kim loại có số oxi hóa +2 và 0,56 lít H 2 (đktc). Kim loại X là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ni. 6. Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 g muối clorua. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. 7. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đ1o là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni. 8. Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 9. Hòa tan hồn tồn 1,5 g hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp. Ag trong dung dịch HNO 3 đặc thu được 7,34 g hỗn hợp 2 muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Xác định thành phần phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hợp kim. 12. Để xác định hàm lượng bạc trong hợp kim, người ta hòa tan 1,5 g hợp kim đó trong axit HNO 3 đặc, dư. Xử lý dung dịch bằng axit HCl, lọc lấy kết tủa, rửa rồi sấy khơ, cân được 1,194 g. Tính phần trăm khối lượng bạc trong hợp kim. 13. Ngâm 9 g hợp kim Cu-Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896 ml H 2 (đktc). Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim. 14. Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 g dd H 2 SO 4 20% thì thể tích khí H 2 (đktc) thốt ra là A. 4,57 lít. B. 54,35 lít. C. 49,78 lít. D.57,35 lít. 15. Hòa tan m gam Al vào dd HNO 3 rất lỗng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Giá trị m là A. 13,5 g. B. 1,35 g. C. 0,81 g. D. 8,1 g. 16. Hòa tan m gam Al vào dd HNO 3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N 2 O (đktc) có tỷ lệ mol là 1:3. Giá trị m là A. 24,3 g. B. 42,3 g. C. 25,3 g. D. 25,7 g. 17. Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dd HNO 3 lỗng, dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N 2 O. Tỉ khối của X đối với khí H 2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A. 27,45 g. B. 13,13 g. C. 58,91 g. D. 17,45 g. 18. Hòa tan hồn tồn m gam Fe vào dd HNO 3 lỗng dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là 3 LUYỆN TOÁN HÓA A. 11,2 g. B. 1,12 g. C. 0,56 g. D. 5,6 g. 19. Cho 8 g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thốt ra 5,6 lít H 2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,25 g. B. 22,75 g. C. 24,45 g. D. 25,75 g. 20. Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hồn tồn với dd HNO 3 lỗng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dd HCl thu được 2,8 lít H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 8,3 g. B. 4,15 g. C. 4,5 g. D. 6,95 g. 21. Hòa tan 3,04 g hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dd HNO 3 lỗng, thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 22. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag 2 O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dd HNO 3 lỗng, dư. Cơ cạn dd thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn B có khối lượng là A. 26,8 g. B. 13,4 g. C. 37,6 g. D. 34,4 g. 23. Hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau. Cho một mẫu tan hồn tồn trong dd HCl tạo ra 6,8 g muối. Cho mẫu còn lại tan hồn tồn trong dd H 2 SO 4 thì khối lượng muối được tạo ra là A. 16,1 g. B. 8,05 g. C. 13,6 g. D. 7,42 g. 24. .Cho 20,4 g hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600 ml dd HCl 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, thêm dần NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa. Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 23,2 B. 25,2 C. 27,4 D. 28,1 25. Hòa tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dd HCl dư thu được khí X và 2,54 g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lương Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đktc) là A. 7,84 lít. B. 5,6 lít. C. 5,8 lít. D. 6,2 lít. 26. Cho 19,2 g Cu vào dd lỗng chứa 0,4 mol HNO 3 , phản ứng xảy ra hồn tồn thì thể tích khí NO (đktc) thu được là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. 27. Cho sắt tác dụng với dd H 2 SO 4 lỗng thu được V lít khí H 2 (đktc), dd thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4 .7H 2 O có khối lượng 55,6 g. Tính V A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. 28. Cho 7,68 g Cu tác dụng hết với dd HNO 3 lỗng thấy có khí NO thốt ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dd là A. 21,56 g B. 21,65 g C. 22,56 g D. 22,65 g 29. Cho 32 g hỗn hợp gồm MgO, Fe 2 O 3 , CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dd H 2 SO 4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 g. B. 80 g. C. 85 g. D. 90 g. 30. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24 % khối lượng. Cho 14,8 g X tác dụng hết với dd HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. ! "#"$%&"  &' 31. Để khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dd HCl thì thể tích khí H 2 thu được là A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. 32. Cho 6,72 lít khí H 2 (đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dd HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là A. 0,2 lít. B. 0,1 lít. C. 0,3 lít. D. 0,01 lít. 33. Để khử hồn tồn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 g kim loại nhơm, sau phản ứng thu được 50,2 g hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 57,4 g. B. 54,4 g. C. 53,4 g. D. 56,4 g. 34. Khử hồn tồn hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO bằng CO thu được số mol CO 2 tạo ra từ các oxit có tỷ lệ tương ứng là 3:2. Phần trăm khối lượng của Fe 2 O 3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là A. 50% và 50%. B. 75% và 25%.C. 75,5% và 24,5%. D.25% và 75%. 35. Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được 0,84 g Fe và 0,88 g CO 2 . Cơng thức của oxit sắt A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 hoặc FeO. 36. Cho V lít khí H 2 (đktc) đi qua bột CuO dư đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít H 2 (đktc) đi qua bột FeO dư đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100% A. 24 g. B. 26 g. C. 28 g. D. 30 g. 37. Cho khí CO khử hồn tồn 10 g quặng hematit. Lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dd H 2 SO 4 lỗng thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe 2 O 3 trong quặng là 4 LUYEÄN TOAÙN HOÙA A. 70% B. 75% C. 80% D. 85% 38. Để khử hoàn toàn 30 g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe, MgO cần dùng 5,6 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng A. 28 g. B. 26 g. C. 24 g. D. 22 g. 39. Để khử hoàn toàn 23,2 g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr. 40. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Trong hỗn hợp A mỗi oxit có 0,5 mol. Khối lượng của A là A. 231 g. B. 232 g. C. 233 g. D.234 g. 41. Khử hoàn toàn 16 g Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dd Ca(OH) 2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 g. B. 20 g. C. 25 g. D. 30 g. 42. Để khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15 g. B. 16 g. C. 17 g. D. 18 g. 43. Khử chất m gam bột CuO bằng khí H 2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dd HNO 3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 70% B. 75% C. 80% D. 85% () 44. Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dd CuCl 2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5 g. B. 0,8 g. C. 2,7 g. D. 2,4 g. 45. Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg vào bình chứa 250 ml dd CuSO 4 rồi khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng. Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g. Nồng độ mol của dd CuSO 4 trước phản ứng là A. 0,04M B. 0,06M C. 0,1M D. 0,15M 46. Người ta phủ một lớp bạc lên một vật bằng đồng có khối lượng 8,84 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO 3 . Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dd, rửa nhẹ, sấy khô, khối lượng của vật là 10,36 g. Khối lượng của bạc phủ lên đồng là A. 2,16 g. B. 21,6 g. C.10,8 g D. 1,08 g. 47. Pha chế dd CuSO 4 bằng cách hòa tan 87 g CuSO 4 .5H 2 O trong nước, thu được 750 ml dd. Thêm một lượng mạt sắt dư vào 50 ml dd CuSO 4 trên. Khối lượng sắt tham gia phản ứng A. 2,5984 g B. 1,2992 g C. 0,6496 g D. 12,992 g 48. Hòa tan hoàn toàn 28 g Fe vào dd AgNO 3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 g B. 162 g C. 216 g D. 154 g 49. Ngâm một bản kẽm vào 0,2 lít dd AgNO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc lấy lá kẽm ra, sấy khô, thấy khối lượng bản kẽm tăng 15,1 g. Nồng độ mol của dd AgNO 3 là A.0,5M B. 1M C. 0,75M D.1,5M 50. Cho 5,5 g hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO 3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 33,95 g B. 35,2 g C. 39,35 g D. 35,39 g 51. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 g trong 250 g dd AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO 3 trong dd giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 0,76g B. 9,24 g C. 10,76 g D. 14,56 g 52. Ngâm một đinh sắt nặng 4 g trong dd CuSO 4 , sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 g B. 1,9999 g C. 0,3999 g D. 2,1000 g 53. Một thanh đồng có khối lượng 140,8 g được ngâm trong dd AgNO 3 32% (d=1,2 g/ml) đến phản ứng hoàn toàn. Khi lấy thanh đồng ra thì nó có khối lượng là 171,2 g. Tính thể tích dd AgNO 3 đã dùng để ngâm thanh đồng (giả thiết toàn bộ lượng Ag tạo ra bám hết vào thanh đồng) 54. Nhúng thanh sắt vào dd CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 g. Khối lượng đồng đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 g B. 9,4 g C. 9,5 g D. 9,6 g * 55. Khi hòa tan 7,7 g hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim là A. 25,33%K, 74,67%Na. B. 26,33%K, 73,67%Na. C. 27,33%K, 72,67%Na. D. 28,33%K, 71,67%Na. 56. Cho 1 g hỗn hống của natri (natri tan trong thủy ngân) tác dụng với nước thu được dd kiềm. Để trung hòa dd kiềm đó cần 50 ml dd HCl 0,2M. Tính phần trăm khối lượng natri trong hỗn hống. 5 LUYEÄN TOAÙN HOÙA 57. Cho 3 g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dd thu được cần 800 ml dd HCl 0,25M. Kim loại M là A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb. 58. Hòa tan 4,7 g K 2 O vào 195,3 g nước. Nồng độ phần trăm của dd thu được là A. 2,6% B. 6,2% C. 2,8% D. 8,2% 59. Cho 17 g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H 2 (đktc) và dd Y. a) Hỗn hợp X gồm A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. b) Thể tích dd HCl 2M cần để trung hòa dd Y là A. 200 ml B. 250 ml C. 300 ml D. 350 ml 60. Cho 3,9 g kali tác dụng với nước thu được 100 ml dd. Nồng độ mol của dd KOH thu được là A. 0,1M B. 0,5M C. 1M D. 0,75M 61. Một hỗn hợp rắn gồm Ca và CaC 2 tác dụng với nước dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 5. Để trung hòa dd sau phản ứng, cần dung 600 ml dd HCl 0,5M. Tính khối lượng của hỗn hợp rắn đã dung ban đầu. 62. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại K và Al có khối lượng 10,5 g. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dd A. Thêm từ từ dd HCl 1M vào dd A: lúc đầu không có kết tủa, khi them được 100 ml dd HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X. +," 63. Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dd HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36 64. Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hóa trị III trong khí Cl 2 thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Xác định kim loại 65. Nung một mẫu gang có khối lượng 10 g trong khí O 2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang là A. 4,8% B. 2,2% C. 2,4% D. 3,6% 66. Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba 67. Đốt cháy bột Al trong bình khí Cl 2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 g. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 2,16 g B. 1,62 g C. 1,08 g D. 3,24 g 68. Cho 16,2 g kim loại X (có hóa trị n duy nhất) tác dụng với 3,36 lít O 2 (đktc), phản ứng xong thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dd HCl thấy có 1,2 g khí H 2 thoát ra. Kim loại X là A. Mg B. Zn C. Al D. Ca 69. Cho 16,2 g kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H 2 (đktc). Kim loại M là A. Fe B. Al C. Ca D. Mg -./,"0 70. Điện phân bằng điện cực trơ dd muối sunfat của kim loại hóa tri II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 g. Kim loại đó là A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn 71. Điện phân 200 ml dd KOH 2M (d=1,1 g/cm 3 ) với điện cực trơ. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau điện phân c1o nồng độ phần trăm là A. 10,27% B. 10,18% C. 10,9% D. 38,09% 72. Điện phân 400 ml dd CuSO 4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là A. 1,28 g B. 0,32 g C. 0,64 g D. 3,2 g 73. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl 74. Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua của kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot (đo ở 109,2 o C và 1 atm). Kim loại kiềm đó là A. Li B. Na C. K D. Rb 6 LUYEÄN TOAÙN HOÙA 75. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 g kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là A. NaCl B. KCl C. BaCl 2 D. CaCl 2 76. Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với dòng điện cường độ 9,65ª trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 g Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% ,"12"/"3 77. Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột Al với 16 g bột Fe 2 O 3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al 2 O 3 thu được là A. 8,16 g B. 10,2 g C. 20,4 g D. 16,32 g 78. Trộn 24 g Fe 2 O 3 với 10,8 g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90% 79. Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe 2 O 3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Những chất rắn còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H 2 ; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H 2 . Hỏi số mol Al trong X là bao nhiêu? A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol "4  &  (5"!67 80. Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào bình đựng 2 lít dd Ca(OH) 2 0,01M, thu được 1 g kết tủa. Xác định V. 81. Sục 11,2 lít khí SO 2 (đktc) vào dd NaOH dư, dd thu được cho tác dụng với BaCl 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 107,5 g B. 108,5 g C. 106,5 g D. 105,5 g 82. Sục V lít khí SO 2 (đktc) vào dd brom dư thu được dd X. Cho BaCl 2 dư vào dd X thu được 23,3 g kết tủa. V có giá trị là A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 6,72 83. Cho 100 g CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được một lượng khí CO 2 . Sục lượng khí CO 2 thu được vào dd chứa 60 g NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành. 84. Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dd A. Sục 1,68 lít CO 2 (đktc) vào dd A. Tính khối lượng kết tủa thu được. Khi đun nóng dd A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu? 85. Sục 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào dd có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 g B. 15 g C. 20 g D. 25 g 86. Sục a mol khí CO 2 vào dd Ca(OH) 2 thu được 3 g kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 g kết tủa nữa. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,06 mol C. 0,07 mol D. 0,08 mol 87. Dẫn 0,1 mol khí CO 2 đi qua dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Khối lượng muối Na 2 CO 3 tạo thành A. 10.6 g B. 5.3 g C. 2.65 g D. 7.95 g 88. Cho 8,96 lít CO 2 và N 2 (đktc) qua dung dịch KOH thu được 2,76 g K 2 CO 3 và 5 g KHCO 3 . Vậy % thể tích N 2 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 82.5 % B. 64.25 % C. 27.5 % D. 35.75 % 89. Hòa tan 100 g CaCO 3 vào dung dịch HCl dư. Khí CO 2 thu được cho đi qua dung dịch có chứa 64 g NaOH. Cho Ca = 40, C = 12, O = 16. Số mol muối axit và muối trung hòa thu được trong dung dịch theo thứ tự là: A. 1 mol và 1 mol B. 0,6 mol và 0,4 mol C. 0,4 mol và 0,6 mol D. 1,6 mol và 1,6 mol 90. Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dd Ca(OH) 2 0,5M, kết thúc thí nghiệm, lọc kết tủa sấy khô thu được 6 g chất rắn. Giá trị của V là A. 1,344 lít B. 1,568 lít và 1,792 lít C. 1,344 lít và 2,24 lít D. 1,344 lít và 5,376 lít () 8!67 91. Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dd HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là A. 3 g B. 3,1 g C. 3,2 g D. 3,3 g 92. Cho a gam hỗn hợp BaCO 3 và CaCO 3 tác dụng hết V lít dd HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít CO 2 (đktc), dẫn khí thu được vào dd Ca(OH) 2 dư. a) Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 g B. 15 g C. 20 g D. 25 g b) Thể tích dd HCl cần dùng là A. 1 lít B. 1,5 lít C. 1,6 lít D. 1,7 lít c) Giá trị của a nằm trong khoảng nào ? 7 LUYEÄN TOAÙN HOÙA A. 10 g < a < 20 g B. 20 g < a < 35,4 g C. 20 g < a < 39,4 g D. 20 g < a < 40 g 93. Trong 1 lít dd Al 2 (SO 4 ) 3 0,15M có tổng số mol các ion do muối phân ly ra (bỏ qua sự thủy phân của muối) là A. 0,15 mol B. 0,3 mol C. 0,45 mol D. 0,75 mol 94. Cho 4,005 g AlCl 3 va 1000 ml dd NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,56 g B. 2,34 g C. 2,6 g D. 1,65 g 95. Hòa tan 58,4 g hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl 3 vào nước, thêm dư dd NaOH sau đó tiếp tục cho thêm nước clo, rồi lại thêm dư dd BaCl 2 thu được 50,6 g kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối khan ban đầu là A. 45,7% AlCl 3 và 54,3% CrCl 3 . B. 46,7% AlCl 3 và 53,3% CrCl 3 . C. 47,7% AlCl 3 và 52,3% CrCl 3 . D. 48,7% AlCl 3 và 51,3% CrCl 3 . 96. Cho từ từ dd NaOH vào dd chứa 9,02 g hỗn hợp muối Al(NO 3 ) 3 và Cr(NO 3 ) 3 cho đến khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tách kết tủa ra khỏi dd, rửa và nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 g chất rắn. Tính thành phần khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu. A. 46,23% Al(NO 3 ) 3 và 53,77% Cr(NO 3 ) 3 . B. 47,23% Al(NO 3 ) 3 và 52,77% Cr(NO 3 ) 3 . C. 48,23% Al(NO 3 ) 3 và 51,77% Cr(NO 3 ) 3 . D. 49,23% Al(NO 3 ) 3 và 50,77% Cr(NO 3 ) 3 . 97. Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 tác dụng hết với dd HCl thấy bay ra 672 ml khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối (CaCO 3 , MgCO 3 ) trong hỗn hợp là A. 53,2% và 84,8%. B. 70,4% và 29,6%. C. 85,49% và 14,51%.D. 17,6% và 82,4%. 98. Cho 100 ml dd AlCl 3 1M tác dụng với 200 ml dd NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55 g. Tính nồng độ mol của dd NaOH ban đầu. A. 0,75M B. 1M C. 1,5M` D. 2M 99. Cho 3,04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dd HCl thu được 4,15 g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,17 g và 2,98 g. B. 1,12 g và 1,6 g. C. 1,12 g và 1,92 g. D. 0,8 g và 2,24 g. 100. Có 28,1 g hỗn hợp MgCO 3 và BaCO 3 , trong đó MgCO 3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dd axit HCl để lấy khí CO 2 rồi đem sục vào dd có chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất. A. 70,1% B. 29,9% C. 70% D. 30% 9#((:;$ 101. Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là A. bạc B. đồng C. chì D. sắt 102. Một nguyên tử có tổng số hạt proton, notron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? A. canxi B. bari C. nhôm D. sắt 103. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron, electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là A. sắt B. brom C. photpho D. crom <4)" 104. Nung nóng 7,26 g hỗn hợp gồm NaHCO 3 và Na 2 CO 3 , người ta thu được 0,84 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng Na 2 CO 3 sau khi nung là A. 0,96 g B. 3,975 g C. 4,935 g D. 3, 935 g 105. Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. 106. Cho 8 g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dd HCl 0,5M. Kim loại kiềm là A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba 107. Hòa tan 23,9 g hỗn hợp bột BaCO 3 và MgCO 3 trong nước cần 3,36 lít CO 2 (đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp lần lượt là A. 4,2 g và 19,7 g B. 19,7 g và 4,2 g C. 3,2 g và 20,7 g D. 20,7 g và 3,2 g 108. Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 mol FeSO 4 trong dd (có H 2 SO 4 làm môi trường) là A. 26,4 g B. 27,4 g C. 28,4 g D. 29,4 g 109. Trong hợp kim Al-Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A. 81% Al và 19% Ni. B. 82% Al và 18% Ni. C. 83% Al và 17% Ni. D. 84% Al và 16% Ni. 110. Nung 100 g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 g chất rắn. Thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 48% và 52%. B. 58% và 42%. C. 42% và 58%. D. 52% và 48%. 8 LUYỆN TOÁN HÓA 111. Khi lấy 14,25 g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95 g. Cơng thức của muối clorua là A. ZnCl 2 B. CaCl 2 C. MgCl 2 D. BaCl 2 !=>: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là:  0,032 ! 0,06  0,04  0,048 !=>: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:  20,8g ! 18,9g  23,0g  25,2g !=>: Sục V lít CO 2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của v là:  2,24 lít; 4,48 lít ! 2,24 lít; 3,36 lít C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lít !=>: Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 750ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 là:  0,05 và 0,05 ! 0,06 và 0,06  0,05 và 0,06  0,07 và 0,05 !=>: Hấp thụ hồn tồn x lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M thì được 1 gam kết tủa. Giá trị của x là:  0,224 lít và 0,672 lít ! 0,224 lít và 0,336 lít  0,24 lít và 0,672 lít  0,42 lít và 0,762 lít !=>: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và CO 2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí:  2,24% và 15,68% ! 2,4% và 15,68%  2,24% và 15,86%  2,8% và 16,68% !=>: Cho 3 lọ, mỗi lọ đều đựng 200ml dung dịch NaOH 1M. Thể tích khí SO 2 được sục vào 3 lọ lần lượt là 5,6 lít; 1,68 lít và 3,36 lít (đktc). Số mol muối tạo ra ở mỗi lọ là bao nhiêu?  0,1mol NaHSO 3 ; 0,05mol Na 2 SO 3 ! 0,12mol NaHSO 3 ; 0,06mol Na 2 SO 3  0,1mol NaHSO 3 ; 0,005mol Na 2 SO 3  0,2mol NaHSO 3 ; 0,08mol Na 2 SO 3 !=>: Cho 112 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 400ml dung dịch nước vơi trong, ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vơi trong là:  0,0075M ! 0,075M  0,025M  0,0025M !=>: Cho 10,8g hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dd H 2 SO 4 lỗng dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hồn tồn vào dd Ba(OH) 2 dư, thì thu được 23,64g kết tủa. Hai muối cacbonat và % theo khối lượng của chúng trong hh là:  58,33%; 41,67% ! 55,33%; 44,67%  60,3%; 39,7% . 59,5%; 40,5% !=>: Nhiệt phân hồn tồn 20g muối cacbonat kim loại hóa trị 2 thu được khí B và chất rắn A. Tồn bộ khí B cho vào 150 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,001M thu đựoc 19,7g kết tủa. Khối lượng A và cơng thức của muối cacbonat là:  11,2g; CaCO 3 ! 12,2g; MgCO 3  12g; BaCO 3  11,2g; MgCO 3 !=>: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO 2 vào 400ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu?  1,5g ! 10g . 4g  0,4g !=>: Cho 112 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 400ml dung dịch nước vơi trong, ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vơi trong là:  0,0075M ! 0,075M  0,025M  0,0025M !=>: Hòa tan hồn tồn 11,2g CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí cacbonic sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa. Số lít CO 2 đã tham gia phản ứng là:  0,56 lít; 8,4 lít ! 0,6 lít; 8,4 lít  0,56 lít; 8,9 lít  0,65 lít; 4,8 lít !=>: Hấp thụ hồn tồn V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10g kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu?  3,36 lít ! 4,48 lít  2,24 lít  1,12 lít !=>: Nung 10g hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 cho đến khi khơng còn khí thốt ra, thu được 3,52g chất rắn B và khí C. Cho tồn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 , thu được 7,88g kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thêm 3,94g kết tủa (biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn). Khối lượng (m) và nồng độ của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng là:  7,04g; 0,03M ! 7,6g; 0,03M  7,04g; 0,05M  7,40g; 0,3M !=>: Cho 0,25mol CO 2 tác dụng với dd chứa 0,2mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là: 9 LUYEÄN TOAÙN HOÙA  10g ! 20g  15g  5g !=>: : Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là:  10,85g ! 16,725g  21,7g  32,53g !=>: Khử 1,6g Fe 2 O 3 (cho ra Fe) bằng khí CO lấy dư. Hỗn hợp khí CO và CO 2 khi qua nước vôi dư cho ra 3 gam kết tủa. Tính phần trăm Fe 2 O 3 đã bị khử và thể tích (đktc) khí CO đã dùng (cho Fe = 56).  100%; 0,224 lít ! 100%; 0,672 lít  80%; 0,448 lít  75%; 0,672 lít !=>: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp gồm N 2 và CO 2 vào bình đựng chứa 0,08mol Ca(OH) 2 thu được 6g kết tủa. Phần trăm thể tích CO 2 trong hỗn hợp đầu là:  30% ! 40%  50%  A, C đều đúng. !=>: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6g muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120g muối khan. Xác định công thức của sắt oxit Fe x O y .  FeO ! Fe 3 O 4  Fe 2 O 3  Tất cả đều sai. !=>: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10g kết tủa. Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu?  3,36 lít ! 4,48 lít  2,24 lít  1,12 lít !=>: Hòa tan 11,2 lít CO 2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol/l của chất trong dung dịch tạo thành là:  0,25M ! 0,375M  0,0625M  Cả A và B. !=>: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là: . 10,85g ! 16,725g  21,7g  32,53g !=>: Cho 3,36 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào dd chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dung dịch chứa:  0,15 mol Na 2 CO 3 ! 0,09 mol Na 2 CO 3  0,03 mol NaHCO 3 ; 0,12 mol Na 2 CO 3  0,12 mol NaHCO 3 ; 0,03 mol Na 2 CO 3 !=>: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO 2 vào 400ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu?  1,5g ! 10g  4g  0,4g Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2 . Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:  Chỉ có CaCO 3 ! Chỉ có Ca(HCO 3 ) 2  CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2  Ca(HCO 3 ) 2 và CO 2 Hấp thu hết CO 2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?  Na 2 CO 3 ! NaHCO 3  NaOH và Na 2 CO 3  NaHCO 3 , Na 2 CO 3  Dẫn 5,6 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?  0,75 ! 1,5  2  2,5 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?  0,032 ! 0,048  0,06  0,04 Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO 2 vào 3 lít dd Ca(OH) 2 0,01M được?  1g kết tủa ! 2g kết tủa  3g kết tủa  4g kết tủa Hấp thụ 0,224lít CO 2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH) 2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? 10

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w