1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de luyen thi DH so1-codan

7 228 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa học LTĐH môn Hóa –Cô Son ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ SỐ 01 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Khi nhận xét về khí CO2 điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Chất khí không màu, không mùi nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống, sự cháy. D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại Câu 2: Liên kết trong chất nào sau đây phân cực nhất? Đề kiểm tra định kỳ số 01 A. SiO2. B. Al2O3. Câu 3: Nguyên tố X có cấu hình [Ar]3d A. chu kỳ 4, nhóm IIB. C. chu kỳ 4, nhóm VIIB. C. Na2O. D. P2O5. 54s2có vị trí trong bảng tuần hoàn là B. chu kỳ 4, nhóm VIIA. D. chu kỳ 4, nhóm IIA. Câu 4: Clo tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị: 35Cl có nguyên tử khối là 34,97 và 37Cl có nguyên tử khối là 36,97. Nguyên tử khối trung bình của clo tự nhiên là 35,45 Thành phần phần trăm về số nguyên tử của đồng vị 35Cl và 37Cl lần lượt là A. 24% và 76%. B. 76% và 24%. C. 97% và 3%. D. 50% và 50%. Câu 5: Nguyên tố Mg có 3 đồng vị bền là phân tử MgCl2 có thể có là bao nhiêu ? 24 25 26 37 A. 3 B. 9. C. 6. D. 12. Câu 6: Dãy so sánh bán kính nguyên tử nào sau đây không đúng? A. Be < Mg < K B. Na > Mg > Al C. K > Ca > Mg D. S > O > N Câu 7:Clo có 2 đồng vị bền là thể có là bao nhiêu ? 35 37 A. 11 B. 10. C. 9. D. 12. 2 và H gồm 2 đồng vị bền là 1H và 2H A. 5,35 . 1022 B. 4,35 . 1022 C. 5,67 . 1022 D. 6,57 . 1022 Câu 9: Nguyên tử A ở nhóm IIA, nguyên tử X ở nhóm VIIA. Công thức của hợp chất giữa A và X là A. AX. Câu 10: Nguyên tử X có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p3 . X là D. A2X. A. kim loại. B. khí hiếm. C. phi kim. D. không xác định được. Câu 11:Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. X là nguyên tố A. Cl (Z = 17). B. K (Z = 19). C. P (Z = 15). D. S (Z = 16). Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16,2 g một kim loại M vào dung dịch HNO3 được 5,6 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2 (đktc) có khối lượng 7,2 g. Kim loại M là A. Al B. Mg C.Fe D. Zn Câu 13:Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,3 M và H2SO4 0,3M, thấy sinh ra V lít ( đktc ) một chất khí có tỉ khối hơi so với hidro là 15 . Hiệu suất phản ứng đạt 100%. V có giá trị là A. 336 ml B. 672 ml C. 504 ml D. 448 ml Câu 14: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là A. 4,45 gam. B. 5,07 gam. C. 5,69 gam. D. Không xác định được. Câu 15: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng 1 nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng số proton trong nguyên tử bằng 22. Hai nguyên tố đó là A. O và S. B. N và P. C. C và Si. D. B và Al. Câu 16:Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng? A. F < Cl < P < Al < Na Download tài li u h c t p t i : http://aotrangtb.com B. Cl < F < P < Al < Na - Trang | 1 - Mg, Mg, Mg ; Cl có 2 đồng vị bền là 35 Cl, Cl . Số loại Cl, Cl . Si gồm 2 loại đồng vị là 38 Si và 39 Si. Số loại phân tử SiCl 4 có Câu 8: Trong 100 gam nước có bao nhiêu đồng vị H, biết khối lượng nguyên tử H là 1,008, của O là 16 B AX2. C. AX4. Khóa học LTĐH môn Hóa –Cô Son C. Cl < P < Al < F < Na D. Na < Al < Cl < F < P Đề kiểm tra định kỳ số 01 Câu 17: Trong các phân tử dưới đây phân tử nào có cấu tạo hình học dạng tháp đáy tam giác A. BH3 B. PH3 C. SO3 D. AlCl3 Câu 18:Cặp phân tử nào sau đây có hình dạng phân tử giống nhau nhiều nhất? A. BeH2 và H2O B. BF3 và NH3 C. CO2 và SiO2 D. BeH2và C2H2 Câu 19: Cho các chất SO2, C2H4, CO2, C2H2, C2H6, BeH2, H2O. Số phân tử có hình dạng cấu tạo thẳng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 20: Cho phản ứng hoá học sau: MxOy + HNO3 M(NO3)n+ NO +H2O Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là A : 3 , ( 2 n x - 2 y ) , 2 x , ( 2 n x - y ), ( n x - y ) C : 3 , ( 4 n x - 2 y ) , 3 x , ( n x - 2 y ) , ( 2 n x - y ) B: 6 ,(2nx- y) ,x ,(nx- y) , (3nx- y) D: 3 ,(4nx- 4y) ,3x ,(2nx- 2y) ,(2nx- 2y) Câu 21: Hệ số cân bằng của KNO3 trong phản ứng KNO3 + FeS2 Fe2O3 + SO3 + KNO2 là A. 16. B. 17. C. 18. D. 15. Câu 22:Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br. Có bao nhiêu phần trăm khối lượng của 79Br trong NaBrO3? A. 28,5 3% B. 23,82% C. 29,25% D. 24,42% Câu 23: Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc, tính theo lít) khí NO và NO2 lần lượt là A. 0,22 4 và 0,67 2. B. 2,24 và 6,72. C. 0,672 và 0,224. D. 6,72 và 2,24. Câu 24: Kim loại kẽm được coi như gồm các nguyên tử Zn hình cầu xếp khít nhau, thể tích các khe trống chiếm 26%. Khối lượng riêng của kim loại kẽm là 7,75 g/cm3. Khối lượng mol nguyên tử kẽm là 65g. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Zn. A. 1,38 Ao. B. 1,32Ao. C. 1,35Ao. D. 1,18Ao. Câu 25: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là: A. Silic . B. Lưu huỳnh. C. Clo. D. Cacbon. Câu 26: Nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e bằng 48. Biết số khối gấp 2 lần số đơn vị điện tích hạt nhân. R có số e lớp ngoài cùng là A. 6. B. 8. C. 4. D. 2. Câu 27: Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng: A. 43,5 2g. B. 89,11g. C. 25,87g. D. 35,28g Câu 28: Hòa tan 1 5g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khíSO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là: A. 63 % và 37 %. B. 50% và 50%. C. 36% và 64%. D. 46% và 54%. Câu 29: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp hai kim loại X, Y có hóa trị tương ứng là I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4, thì thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2(đktc) và tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được mg muối khan. Giá trị của m là: A. 41, 21 g. B. 23,12 g. C. 14,12 g. D. 21,11g. Câu 30: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tìm x. A. 0,0 7 mo l. B. 0,05 mol. C. 0,1 mol. D. 0,09 mol. 14 15 H (đơteri); 13H (triti). Số phân tử NH3 có thể tạo ra là A. 12 B. 18C. 20 D. 28. Câu 32: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là A. 6, 0 2 3. 1 0 3 B. 3,000. 1023 C. 2,189. 1023 D. 1,500.1023 Câu 33: Oxi có đồng vị bền 168O ; 178O ; 188O còn N có 2 đồng vị bền 147 N và 157 N , số phân tử N 2 O có thể có là D o w n l o a d t à i li u h c t p t i : h tt p :/ / a o tr a n g t b . c o m - Trang | 2 - Câu 31: Trong tự nhiên nitơ có 2 đồng vị bền 7 N và 7 N , còn hiđro có 3 đồng vị bền 11 H (proti); Khóa học LTĐH môn Hóa –Cô Son Đề kiểm tra định kỳ số 01 A. 4 B. 6 C. 9 D. 18. Câu 34: Liên kết trong phân tử nào dưới đây không phải là liên kết cộng hoá trị. A. Na2O. B. As2O3. C. Cl2O5 D. Br2O7. Câu 35: Chất hay ion nào chỉ thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hoá học. A. SO3, Al3+, Cr3+, NH3, NaCl , Cl2, Ne. B. Cu2+, Fe, Ag+, Zn, CO2, S, Br2. C. Fe3+, F2, KMnO4, H2SO4, SO3, Hg2+, HNO3 D. HCl, MgSO4, Al, Pb(NO3)2, Cr2O3, I2, Fe2+ Câu 36: Hỗn hợp X gồm MgO, ZnO, CuO và Fe2O3. Cho CO đi qua X nung nóng thu được chất rắn Y và khí Z. Sục từ từ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 90 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít NO duy nhất (đktc). Tính giá trị của V. A . 1 3, 4 4 B. 11,2 D. 22,4 D. 20,16 Câu 37: Có 600ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. Thêm 5,64 gam hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dung dịch trên, thì được dung dịch A. Chia dung dịch A thành 3 phần bằng nhau: - Cho rất từ từ 100ml dung dịch HCl vào phần thứ nhất, thu được dung dịch B và 448ml khí (đktc) bay ra. Thêm nước vôi trong (dư) vào dung dịch B thấy tạo thành 2,5 gam kết tủa. - Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 0,1M. - Cho khí HBr (dư) đi qua phần thứ ba, sau đó cô cạn thì thu được 8,125 gam muối khan. Tính nồng độ mol của các muối trong dịch A và của dung dịch HCl đã dùng. A. 0,4M B. 0,5M C. 0,6M D. 0,7M Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 4,24 gam Na2CO3 vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ từng giọt đến hết 20 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy mạnh. Tiếp theo cho thêm vào đó dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2. Tính thể tích khí thoát ra và khối lượng kết tủa. A. 0,224 lít; 2 gam. B. 0,224 lít; 0 gam. C. 0 lít; 2 gam. D. 0 lít, 1 gam. Câu 39 : Một ion M 3+có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. Câu 40: Cho hỗn hợp khí CO và H2 đi qua hỗn hợp bột gồm các oxit Al2O3, ZnO, CuO, Fe2O3, Ag2O nung nóng. Sau 1 thời gian thu được chất rắn khan có khối lượng giảm 4,8 gam so với ban đầu. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 5,6. D. 2,24. G i á o v i ê n : T ố n g T h ị S o n Downloa d tài liệu học t p t i : http://aotr angtb.co m Download tài li u h c t p t i : http://aotrangtb.com Nguồn: Hocmai.vn - Trang | 3 - 1D 2C 3C 4B

Ngày đăng: 31/10/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w