1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao san chương trinh bah nả ( họa mi)

30 797 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 301,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 2 Thứ ngày Môn dạy Đề tài Mọi lúc mọi nơi Thứ hai 29/9/2008 Bài số 6 TDBS LQMTXQ GDÂN HĐVC Hô hấp2, tay2, chân1, bụng3,bật 1 Đồ dùng đồ chơi của lớp (T1) Đi học về (T3) Chơi theo ý thích các góc - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui đònhgọn gàng ngăn nắp - Luyện múa động tác khó. Thứ ba 30/9/2008 Bài số 7 LQVT LQVH HĐVC Rộng – hẹp Hoa kết trái(T1) Trò chơi :Trồng nụ – trồng hoa Chơi theo các góc - Trẻ liên hệ thực tế về rộng hẹp. - Luyện đọc thơ chữ to - Trẻ vẽ hoa mà trẻ thích Thứ tư 1/10/2008 Bài số 8 TDCK LQCC HĐTH HĐVC Đi trên ghế băng đầu đội túi cát Làm quen với các dấu thanh Vẽ mưa Trò chơi : thỏ đổi lồng . Chơi theo ý thích các góc - Trẻ tập đi trên ghế băng - Cho trẻ dùng phấn viết các dấu thanh . - Dạy trẻ hát bài “ Cho Tôi Đi Làm Mưa Với” Thứ năm 2/10/2008 Bài số 9 LQMTXQ GDÂN HĐVC đồ dùng đồ chơi của lớp (T1) Đi học về (T3) Chơi theo ý thích các góc - Cho trẻ xếp đồ dùng đồ chơi kê dọn bàn ghế gọn gàng . - Ôn một số bài hát để biểu diễn Thứ sáu 3/10/2008 Bài số 10 LQVT LQCC HĐVC Ôn dài – ngắn; cao – thấp; rộng – hẹp Tập tô dấu ? ~ Trò chơi : Ăn quýt –ăn cam Chơi theo các góc - Vẽ đồ vật dài ngắn, rộng – hẹp, cao – thấp. - Hoàn tành bài tập tô dấu thanh trong vở bé tập tô . Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 BÀI SỐ 6 1. Đón trẻ kiểm tra vệ sinh, họp mặt đầu tuần. 2. Thể dục buổi sáng . 3. Tổ chức hoạt động học tập : LQMTXQ : Đồ dùng và đồ chơi của lớp (T1). Âm nhạc: Tập múa “Đi học về”(T3) 4. Hoạt động vui chơi: Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi. HỌP MẶT ĐẦU TUẦN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết thứ 2 là ngày đầu tuần và hiểu nội dung buổi họp mặt. - Trẻ kể được một số công việc tốt trẻ đã làm được để tự phục vụ bản thân và giúp đỡ cha mẹ trong hai ngày nghỉ cuối tuần thứi 7 và chủ nhật. - Cô lồng ghép giáo dục trẻ thực hiện tốt các chuyên đề như: Lễ giáo, lao động vệ sinh, an toàn giao thông. II. CHUẨN BỊ : - Nội dung buổi họp mặt. - Một số câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu để hỏi trẻ. III. HƯỚNG DẪN : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ đọc bài thơ “Giúp Mẹ” + Hôm nay là thứ mấy? - Vậy thứ 7 và chủ nhật các con ở nhà làm được những việc gì tốt giúp bố mẹ và tự phục vụ bản thân. - Hôm nay thứ 2 là ngày đầu tuần cô cùng các con họp mặt đầu tuần các con hãy kể cho cô và các bạn nghe nhé. - Cho trẻ xung phong kể, cô có thể gợi hỏi để trẻ kể tốt hơn . - Sau khi trẻ kể xong cô tóm tắt ý trẻ và khen trẻ. - Cô giáo dục trẻ yêu lao động chăm chỉ làm những - Trẻ đọc thơ. - Trẻ trả lời. - Trẻ xung phong kể . việc nhỏ vừa sức mình để tự phục vụ bản thân và giúp đỡ mọi người. - Cho cả lớp đọc 5 tiêu chuẩn bé ngoan. - Cô giáo dục trẻ thực hiện tốt 5 tiêu chuẩn bé ngoan. - Chăm chỉ đi học đều, đúng giờ, đến lớp biết trực nhật giúp cô quét lớp, kê dọn bàn ghế, sắp xếp đồ chơi ngăn nắp, nhặt rác bỏ vào thùng rác. Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, hàng ngày tắm rửa gội đầu, mặc ấm kín khi trời mưa lạnh. - Đi đường luôn đi bên lề phải, tránh xe và trâu bò, không được đi tắm suối, tắm ao. - Cho trẻ đăng ký bé ngoan trong tuần. IV. KẾT THÚC : - Cô dặn dò trẻ ngoan suốt tuần để cuối tuần có phiếu bé ngoan. - Cho trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”. - Cả lớp đọc đều. - Trẻ lắng nghe tiếp thu. - Trẻ đăng ký bé ngoan. - Trẻ hát. MÔN :THỂ DỤC BUỔI SÁNG ĐỀ TÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÒNG TRÒN : HH2, T2, C1, B3, B1. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Ổn đònh đội hình đội ngũ cho trẻ. - Trẻ biết tập theo cô 5 động tác thể dục buổi sáng. - Nhằm phát triển thể lực và trí tuệ cho trẻ. - Giáo dục trẻ có nề nếp thể dục buổi sáng. II. CHUẨN BỊ : - Cô tham khảo các động tác và xem lại trò chơi ngửi hoa. - Sân phẳng rộng, sạch sẽ. III. HƯỚNG DẪN : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: - Cô cho trẻ ra sân xếp 3 hàng dọc theo tổ, dãn đềutheo hiệu lệnh. - Cho trẻ múa hát bài “Đi Vòng Tròn”, đứng thành vòng tròn dãn đều cách nhau một sải tay. 2. Trọng động : - Cô dạy trẻ tập 5 động tác sau kết hợp hát bài “ - Trẻ xếp hàng múa hát đi vòng tròn sau đó dàn đội hình. Dậy Đi Thôi”. (tập 2 lần x 8 nhòp) - Hô Hấp 2: “Thổi cháo” khum 2 tay trước miệng tưởng tượng bưng bát cháo thổi nguội. Không được phun nước bọt. (tập 2 lần x 8 nhòp) - Tay Vai 2: “2 tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay chạm vào vai”. (tập 2 lần x 8 nhòp) +TTCB: Đứng khép chân 2 tay thả xuôi. + Nhòp 1:Bước chân trái lên một bước nhỏ, chân phải kiễng gót, tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa. + Nhòp 2: Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. + Nhòp 3: Như nhòp 1. +Nhòp 4: Về TTCB + Nhòp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên đổi chân. - Chân 1: “Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao”. + TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông. + Nhòp 1: Đưa thẳng chân trái ra trước lên cao. Trọng tâm dồn chân phải. +Nhòp 2: Về TTCB + Nhòp 3: : Đưa thẳng chân phải ra trước lên cao. Trọng tâm dồn chân trái. + Nhòp 4: Về TTCB + Nhòp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên - Bụng Lườn 3: “Đứng nghiêng người sang bên”. (tập 2 lần x 8 nhòp) +TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông. + Nhòp 1: Bước chân trái sanmg bên một bước rộng bằng vai, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau hoặc gập sau gáy. + Nhòp 2: Nghiêng người sang bên trái. + Nhòp 3: Như nhòp 1. +Nhòp 4: Về TTCB + Nhòp 5, 6, 7, 8: Đổi chân nghiêng người sang phải. - Bật 1: Bật tiến về phía trước. (tập 2 lần x 8 nhòp) + TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông. + Thực hiện: bật 2 chân về phía trước 4 nhòp. Quay sau bật về chỗ cũ 4 nhòp. 3. Hồi Tónh: Trò Chơi “Ngửi hoa” - Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ tập theo cô. - Trẻ chơi trò chơi. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng . IV. KẾT THÚC : + Các con vừa tập thể dục buổi sáng có khoẻ không? - Cho trẻ đọc bài thơ “ Sáng ngủ dậy”. - Vậy các con phải thường xuyên tập thể dục buổi sáng cho người khoẻ mạnh và thông minh nhé . - Khoẻ ạ! - Trẻ đọc bài thơ. MÔN: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : ĐỒ DÙNG VÀ ĐỒ CHƠI CỦA LỚP (T1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát khám phá để nhận biết đồ dùng và đồ chơi của lớp. - Trẻ gọi đúng tên và biết công dụng của 1 số đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Giáo giục trẻ giữ gìn đồ dung đồ chơi cẩn thận, khi dùng xong cất đúng nơi quy đònh gọn gàng ngăn nắp. II. CHUẨN BỊ : - Cô chuẩn bò nhiều đồ dùng đồ chơi sắp xếp trưng bày gọn gàng, đẹp mắt. - Giấy báo hoặc bìa, lá mít, tăm để trẻ làm rổ rá. III. HƯỚNG DẪN : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động tập thể : - Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Con thỏ” - Cô nói: Các con đến lớp được cô dạy học và bày trò chơi + Có vui không? - Để các con được học và chơi. Hôm nay cho các con làm quen 1 số đồ dùng đồ chơi của lớp nhé. - Cô giới thiệu cho trẻ biết đồ dùng của lớp bằng cách gợi hỏi: + Các con ngồi học bằng gì? + Cái ghế làm bằng gì? + Muốn viết, vẽ đặt vở lên đâu? + Cái bàn làm bằng gì? - Cho trẻ đọc: cái ghế, cái bàn - Các con ạ lớp mình có 1 cái kệ để rất nhiều đồ dùng đồ chơi - Trẻ chơi trò chơi. - Vui ạ! - Vâng ạ! - Cái ghế. - Bằng gỗ. - Cái bàn. - Bằng gỗ. - Cả lớp đọc đồng thanh + Ly uống nước để ở đâu? + Cái ly làm bằng gì? - Tương tự cô giới thiệu cho trẻ biết thêm một số đồ dùng đổ chơi khác, cho trẻ gọi tên đồ dùng đồ chơi . - Cô nói lên công dụng, màu sắc, chất liệu của từng đồ dùng . - Cô mời trẻ lên lấy từng đồ dùng gọi tên, nói công dụng, chất liệu, màu sắc của chúng . - Cô phân thành 2 nhóm : + Nhóm đồ dùng : Bàn, ghế, bảng, kệ, sách, vở, đất nặn, ly uống nước … + Nhóm đồ chơi : Búp bê, ô tô, bóng, gấu, thỏ, dây hoa hột hạt … Cô mời 1-2 trẻ lên chỉ vào từng nhóm và nói “Nhóm đồ dùng” “ Nhóm đồ chơi”. - Tất cả các đồ dùng, đồ chơi trên đây là của lớp mình Các con phải giữ gìn cẩn thận, khi chơi xong phải cất gọn gàng vào đúng nơi quy đònh để đồ chơi bền và đẹp lâu nhé . * Hoạt động nhóm: - Cô giới thiệu từng nhóm và hướng dẫn cách chơi . Sau đó cho trẻ hát “ Cô Giáo” đi đến nhóm chơi. + Nhóm 1: Sắp xếp lại đồ chơi trên kệ . + Nhóm 2: Sắp xếp đồ dùng học tập trên kệ . + Nhóm 3: Sắp xếp bàn, ghế, bảng ngay ngắn trong lớp. - Khi trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở , giáo dục trẻ . • Trò chơi : “Cúi đầu đố bạn” - Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi . 1 người cúi đầu tất cả đứng xung quanh để tay phải trên lưng bạn cúi đầu , 1 bạn đọc câu đố “Tối trời bạn nhắm mắt đi – nhắm mắt đi. Bạn biết gì đây. Từ “đây” trúng vào bạn nào thì bạn đó nắm tay lạiđồng thời tay trỏ phía trái nằm giữa tay phải. Tất cả đọc “Bạn biết gì đây?” nhiều lần. Ngón tay mọi người vặn đi vặn lại khi nào bạn cúi đầu nói đúng ai là người cầm đồ vật trong tay thì bạn đó cúi đầu thay. * Hoạt động cá nhân : - Cô cho trẻ dùng que tăm, giấy bìa làm mỗi trẻ 1 rổ để vào kệ đồ chơi dành cho buổi chơi sau. IV. KẾT THÚC : - Cô nhận xét khen lớp – tổ –cá nhân . - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ lấy đồ dùng đồ chơi gọi tên, nói màu sắc, công dụng và chất liệu . - 1-2 trẻ xung phong . - Trẻ lắng nghe . - Trẻ quan sát lắng nghe sau đó hát và đi đến nhóm chơi. - Trẻ quan sát lắng nghe sau đó chơi trò chơi . - Trẻ tự làm cái rổ bằng vật liệu có sẵn. Trẻ nghỉ tay nhận xét . - Cho trẻ đọc bài thơ “Đồ chơi” Cả lớp đọc thơ. MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : ĐI HỌC VỀ (T3) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ múa hát được theo cô cả bài “ Đi học Về” - Trẻ được nghe hát bài “ Ru Con” dân ca Bah Nar và chơi trò chơi “ Gà gáy –Vòt kêu”. - Giáo dục trẻ khi đi học, đi chơi về phải biết chào Ông, Bà, Cha, Mẹ và khách trong nhà . II. CHUẨN BỊ : - Cô thuộc động tác múa và trò chơi “Gà gáy –Vòt kêu”. - Cô hát tốt bài “ Ru Con” dân ca Bah Nar . III. HƯỚNG DẪN : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động tập thể : - Cô cho cả lớp hát bài “ Đi học Về”. - Các con đã hát thuộc bài “ Đi học Về”. - Hôm nay cô sẽ dạy các con múa bài hát “Đi học Về” để về nhà múa hát cho Bố, Mẹ xem nhé. 1. Vận động bài mới: - Cô múa mẫu lần 1. - Cô múa mẫu lần 2 vừa múa vừa giải thích từng động tác cho trẻ hiểu . + Động tác 1: “Đi học về là đi học về” Dẫm chân đi đều 2 tay xít 2 bên theo nhòp mô phỏng đi học về . + Động tác 2: “Em vào nhà em chào cha mẹ”. 2 tay úp trước ngực nhún vào chữ “nhà” “mẹ”. + Động tác 3: “ Cha em khen rằng con rất ngoan”Vỗ tay nhún theo nhòp . + Động tác 4: “Mẹ âu yếm hôn đôi má em”. 2 tay úp vào má đung đưa theo nhòp . - Cô dạy cả lớp múa hát theo cô từng câu đến hết bài (2 lần ). * Hoạt động nhóm: - Cô dạy từng tổ luân phiên múa hát theo cô, cô chú ý sửa sai và khen trẻ kòp thời. - Cả lớp hát. - Trẻ quan sát lắng nghe. - Trẻ múa hát theo cô . - Từng tổ múa hát theo cô. - Cô dạy cá nhân múa hát theo cô . - Cô mời cả lớp múa hát cùng cô 1 lần cả bài . 2. nghe hát: “ Ru Con”. - Cô hát cháu nghe lại bài “Ru Con” Dân ca Bah Nar 2 lần sau đó tâm tình với trẻ về tình cảm mẹ con Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ . 3. Trò chơi âm nhạc : “ Gà gáy –Vòt kêu” - Cô làm mẫu 1 lần đố trẻ trò chơi gì ? - Sau đó cô chỉ đònh từng nhóm. + Nhóm 1: Làm gà gáy + Nhóm 2 và nhóm 3 làm vòt kêu . - Sau đó các nhóm cùng làm gà gáy – vòt kêu để so sánh 2 âm thanh cao thấp khác nhau . IV. KẾT THÚC : - Cô nhận xét khen lớp- tổ –cá nhân . - Cô cho cả lớp múa hát bài “ Đi học Về”. Các con về nhà múa hát cho Bố, Mẹ xem nhé . - Cả lớp múa hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nói tên trò chơi . - Trẻ chơi theo nhóm . - Cả lớp cùng chơi. - Cả lớp múa hát. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ CHƠI Ở CÁC GÓC CHƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thích chơi ở các góc chơi . - Rèn trẻ có thói quen nề nếp hoạt động góc . - Giáo dục trẻ chơi đúng góc của mình và đoàn kết bạn bè . II. CHUẨN BỊ : - Cô sắp xếp các góc chơi gọn gàng đẹp mắt . - Nhiều Đồ dùng, đồ chơi phù hợp . III. HƯỚNG DẪN : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cùng cả lớp vừa đi vừa hát bài “Cô Và Mẹ”. - Cô giới thiệu các góc chơi và hướng dẫn cách chơi . 1. Góc học tập: Sử dụng vở tập tô tô nối đường đi của các con vật. 2. Góc nghệ thuật: Luyện múa hát bài “Đi Học Về”. 3. Góc xây dựng: Xây dựng lớp mẫu giáo của - Cả lớp hát . - Trẻ quan sát lắng nghe . chúng ta . 4. Góc vui chơi: Chơi với đồ chơi 5. Góc thiên nhiên : Nhổ cỏ tưới nước cho cây . + Theo ai? Theo ai ? - Cô cho trẻ theo cô hát bài “Vui đến trường”đi về góc của mình tiến hành chơi, cô quan sát nhắc nhở giáo dục trẻ chơi đúng góc, đoàn kết ,giữ gìn đồ chơi cẩn thận . IV. KẾT THÚC : - Cô nhận xét khen từng nhóm, dặn dò. - Cho trẻ đọc bài thơ “Đồ chơi” và cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy đònh . - Theo cô –theo cô . - Trẻ hát và đi đến góc chơi . - Trẻ vừa đọc thơ vừa cất đồ chơi . Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm2008 BÀI SỐ 7 1. Đón trẻ, kiểm tra về sinh. 2. Thể dục buổi sáng . 3. Tổ chức hoạt động học tập: LQVT : Rộng – Hẹp.(Să-Hrăt) (Rơhơi-Hrăt) LQVH : Hoa Kết Trái (T2) 4. Hoạt động vui chơi : Trò chơi : Trồng nụ – trồng hoa. Chơi các góc chơi. MÔN :LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI : RỘNG –HẸP (să –hrăt) (rơ hơi – hrăt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ phân biệt được rộng – hẹp - Biết liên hệ rộng –hẹp trong thực tế. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng đồ chơi có kích cỡ rộng hẹp khác nhau như sách, vở bảng trang ản, băng bìa, bàn, ghế… III. HƯỚNG DẪN : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động tập thể : - Cô cho trẻ hát bài “Đường em đi là đường bên phải”. - Trên con đường đi hoc có chỗ rộng, chỗ hẹp rất dễ bò tai nạn. Hôm nay cô sẽ dạy các con làm quen với khái niệm rộng- hẹp. - Nhìn xem – nhìn xem . - Xem cô có 2 băng bìa có kích thước dài -ngắn, rộng -hẹp khác nhau. Bây giờ chúng ta hãy nhận biết băng bìa nào dài, băng bìa nào ngắn và băng bìa nào rộng băng bìa nào hẹp nhé . - Cô gắn 2 băng bìa Xanh, đỏ lên bảng có chiều rộng bằng nhau, chiều dài băng xanh dài hơn. + Trong 2 băng bìa này băng bìa nào dài hơn ? + Băng bìa nào ngắn hơn? Vì sao ? - Đúng rồi vì 2 băng bìa này có chiều rộng bằng nhau nhưng chiều dài thì băng màu xanh dài hơn nên băng xanh rộng hơn. Do băng màu đỏ ngắn hơn nên băng đỏ hẹp hơn . - Cho trẻ đọc “ băng xanh rộng hơn” “băng đỏ hẹp hơn”. - Cô mời 1-2 trẻ lên chỉ đọc . - Tương tự cô cho trẻ so sánh 1 quyển vở và 1 cái bảng con có chiều dài bằng nhau chiều rộng khác nhau . - Cô mời 1-2trẻ lên phân biệt đọc kết quả . - Cho trẻ nhận biết trên 2 băng bìa của trẻ nói kết quả * Hoạt động nhóm: - Cô giới thiệu và hướng dẫn cách chơi từng nhóm sau đó cho trẻ chơi . + Nhóm 1: Chọn băng giấy hẹp xếp riêng, chọn băng giấy rộng xếp riêng . + Nhóm 2: Vẽ con đường rộng hẹp . + Nhóm 3: Xếp hình con đường rộng hẹp . * Hoạt động cá nhân : - Cho trẻ cắt băng giấy rộng hẹp để vào góc chơi . IV. KẾT THÚC : - Cô nhận xét khen lớp –tổ –cá nhân. - Cô giáo dục trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy đònh . - Cho trẻ đọc bài thơ “ Đồ chơi” và cất đồ chơi vào nơi quy đònh . - Trẻ hát. - Xem gì ? xem gì? - Trẻ quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi. Lớp –tổ –cá nhân đọc . - Trẻ tự so sánh 2 băng bìa. - Trẻ quan sát lắng nghe sau đó hát 1 bài đi đến nhóm của mình chơi . - Trẻ cắt băng giấy rộng -hẹp . - Trẻ đọc thơ và cất đồ chơi . [...]... Lườn 3: “Đứng nghiêng người sang bên” (tập 2 lần x 8 nhòp) + TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông + Nhòp 1: Bước chân trái sanmg bên một bước rộng bằng vai, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhauhoặc gập sau gáy +Nhòp 2: Nghiêng người sang bên trái + Nhòp 3: Như nhòp 1 + Nhòp 4: Về TTCB + Nhòp 5, 6, 7, 8: Đổi chân nghiêng người sang phải - Bật 1: Bật tiến về phía trước (tập 2 lần x 8 nhòp) + TTCB:... hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 Chương trình biểu diễn văn nghệ của lớp mẫu giáo làng Kuk Đak được bắt đầu - Trong chương trình văn nghệ hôm nay cô xin giới thiệâu ban nhạc công gồm có: - Ban nhạc công nhận Hlưm-trống lắc nhiệm vụ Thuý đei- thanh gõ Nhranh- đàn goong - Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay cô mời cả lớp hát và gõ đệm bài “Đi học Về” ( 2 lần ) - Tiếp theo chương trình cô mời nhóm hoa... tay đưa trước, đưa cao” (tập 2 lần x 8 nhòp) +TTCB: Đứng thẳng khép chân 2 tay thả xuôi + Nhòp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai 2 tay dưa trước, lòng bàn tay sấp + Nhòp 2: Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau +Nhòp 3: Như nhòp 1 + Nhòp 4: Về TTCB + Nhòp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên chân phải bước sang bên - Chân 1: “Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao” (tập 2 lần x 8 nhòp) +... ngày 2 tháng 10 năm 2008 BÀI SỐ 9 1.Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh 2.Thể dục buổi sáng 3.Hoạt động học tập: LQMTXQ: Đồ dùng đồ chơi của lớp (T2) GDAN : Đi học về (T4) 4 Hoạt động vui chơi : Chơi theo góc MÔN : LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI :ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP(T2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức cho trẻ gọi đúng tên, nói được vật liệu làm ra đồ chơi và màu sắc của đồ chơi đó - Giáo dục...MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI : HOA KẾT TRÁI (T2) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ đọc thuộc bài thơ “Hoa kết trái”, hiểu nội dung bài thơ - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu hoa, biết chăm sóc và bảo vệ hoa II CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài thơ - Tranh thơ chữ to, có từ khó chữ to - Mô hình vườn hoa có trong bài thơ, rối người bah nar III HƯỚNG DẪN : Hoạt động của cô * Hoạt... trẻ nhận biết từng dấu thanh, và phát âm lần lượt từng dấu thanh Vídụ: Thanh huyền(\) cô cho lớp –tổ –cá nhân phát âm thanh huyền Cô phân tích cấu tạo dấu thanh Sau đó các thanh thực hiện tương tự - Trò chơi “Đố Bạn” - Cô phát mỗi cháu một thẻ dấu thanh - Cho cả lớp đọc đố bạn dấu gì? - Cô giơ thẻ dấu ? hoặc ~ và nói(Dấu…) - Cháu nào có thẻ cùng dấu của cô đọc đồng thanh dấu đó * Hoạt động nhóm :... giải, tự giải tài không ăn quýt ăn cam lên hồng, bây giờ lên hồng A ( Kéo dài tùy ý) quýt hay cam * Lời 2 : Trẻ đứng đối diện : 1 người làm quýt 1 người làm cam 2 người thoả thuận riêng với nhau - Không cho mọi người biết 2 người cầm tay giơ lên cho mọi người chui qua - Những trẻ khác nắm tay nhau đi vòng tròn qua 2 người làm cam và quýt (Vòng số 8.) Vừa đi vừa đọc lời của trò chơi đến câu cuối cùng chữ... mẫu - Trẻ lần lượt tập - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ 1-2 vòng - Trẻ nhắc lại tên đề tài - Trẻ lắng nghe tiếp thu MÔN : LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI ĐỀ TÀI : LÀM QUEN CÁC DẤU THANH (\ , /, ? , ~, ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các dấu thanh - Nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ làm quen chữ cái - Giáo dục trẻ có nề nếp học tập II CHUẨN BỊ : - Thẻ 5 dấu thanh đủ... đọc bài thơ “Đồ Chơi”và cất dọn đồ chơi và nơi quy đònh - Trẻ làm đồ chơi theo nhóm - Trẻ quan sát lắng nghe sau đó chơi trò chơi - Trẻ đọc thơ và cất đồ chơi MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : ĐI HỌC VỀ (T4) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hát múa thành thạo bài “Đi học Về” Được nghe cô hát bài “Vòng quanh nhảy múa vòng quanh” - Rèn luyện kỹ năng gõ đệm đúng theo của bài hát - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin... nề nếp học tập cho trẻ - Giáo dục trẻ không đi giữa mưa sẽ bò cảm lạnh II CHUẨN BỊ : - Vở vẽ, bút chì, phấn, bảng con, que tính đủ trẻ học - Tranh mẫu vẽ mưa - Cho trẻ quan sát hiện tượng khi trời mưa ( nếu có điều kiện ) III HƯỚNG DẪN : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động tập thể : - Cô cho cả lớp vận động hát bài “ Trời nắng trời mưa” - Hôm trước cô cho các con quan sát trời mưa thấy bầu . Hẹp.(Să-Hrăt) (Rơhơi-Hrăt) LQVH : Hoa Kết Trái (T2) 4. Hoạt động vui chơi : Trò chơi : Trồng nụ – trồng hoa. Chơi các góc chơi. MÔN :LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI : RỘNG –HẸP (să –hrăt) (rơ hơi. + Nhòp 2: Nghiêng người sang bên trái. + Nhòp 3: Như nhòp 1. +Nhòp 4: Về TTCB + Nhòp 5, 6, 7, 8: Đổi chân nghiêng người sang phải. - Bật 1: Bật tiến về phía trước. (tập 2 lần x 8 nhòp) . như trên - Bụng Lườn 3: “Đứng nghiêng người sang bên”. (tập 2 lần x 8 nhòp) +TTCB: Đứng khép chân 2 tay chống hông. + Nhòp 1: Bước chân trái sanmg bên một bước rộng bằng vai, 2 tay đưa

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w