Lớp2 Bài 1 : Vẽ trang trí VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I. Yêu cầu - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính ; đậm, đậm vừa, nhạt. - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGV, Bộ đồ dùng dạy hoc, bài vẽ có các sắc độ đâm nhạt, hình minh họa… 2.Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu…. III.Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, thực hành. IV.Tiến trình lên lớp -Giới thiệu bài: Bất kì đồ vật nào cũng có 3 sắc độ đậm nhạt chính, các sắc độ làm cho đồ vật có hình dáng rõ ràng hơn. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - T treo tranh lên bảng và H nhận biết : độ đậm, độ đậm vừa, độ nhạt. Có 3 sắc độ chính: ĐẬM – ĐẬM VỪA – NHẠT + Tại sao bài vẽ cần có sắc độ đậm nhạt ?(để bài vẽ sinh động hơn, có chiều sâu về không gian ) -T gợi ý thêm về các mức độ đậm nhạt khác nhau( H xem hình minh họa trong ĐDDH ) Hoạt động 2: Cách vẽ -T minh họa lên bảng cách vẽ đậm nhạt. • Vẽ đậm : đưa nét vẽ mạnh, đan dày • Vẽ nhạt : đưa nét nhẹ tay, nét đan thưa. Hoạt động 3: Thực hành -T nêu yêu cầu bài tập, H tự chọn màu để vẽ bài -T gợi ý cho H còn chậm thêm cách vẽ độ đậm nhạt khác nhau Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -H tự nhận xét bài vẽ theo cảm nhận của bản thân. -T nhận xét cách vẽ đậm nhạt của H, khen ngợi bài hoàn thành tốt, động viên bài chưa hoàn thành. +Cũng cố,dặn dò -T nhắc lại các bươc vẽ đậm nhạt -Chuẩn bị bài 2 ( sưu tầm tranh thiếu nhi ) . Bài 1 : Vẽ trang trí VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I. Yêu cầu - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính ; đậm, đậm vừa, nhạt. - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ. Cách vẽ -T minh họa lên bảng cách vẽ đậm nhạt. • Vẽ đậm : đưa nét vẽ mạnh, đan dày • Vẽ nhạt : đưa nét nhẹ tay, nét đan thưa. Hoạt động 3: Thực hành -T nêu yêu cầu bài tập, H tự chọn màu để vẽ. nhạt. Có 3 sắc độ chính: ĐẬM – ĐẬM VỪA – NHẠT + Tại sao bài vẽ cần có sắc độ đậm nhạt ?(để bài vẽ sinh động hơn, có chiều sâu về không gian ) -T gợi ý thêm về các mức độ đậm nhạt khác nhau( H xem