Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT (KÌ II) Lớp: Môn: Ngữ văn 7 Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm: (2đ). 1. Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp. B. Văn học viết D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. 2. Em hiểu thế nào là tục ngữ? A. Là những câu nói ngắn, gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là thể loại văn học dân gian. D. Cả 3 ý trên. 3. Vấn đề nghị luận của bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta năm ở vị trí nào? A. Câu mở đầu C. Câu mở đầu đoạn 3 B. Câu mở đầu đoạn 2 D. Phần kết luận 4. Bài văn trên Bác viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ nào? A. Trong quá khứ C. Trong quá khứ và hiện tại B. Trong hiện tại D. Trong tương lai 5. Tác giả Đặng Thai Mai chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào? A. Ngữ âm C. Ngữ pháp B. Từ vựng D. Cả ba mặt trên. 6. Phạm Văn Đồng đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? A. Bữa ăn, công việc B. Quan hệ với mọi người trong lời nói, bài viết C. Đồ dùng, căn nhà D. Cả 3 phương diện trên. 7. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người B. Tình yêu lao động của con người C. Lòng thương người và rộng ra là thương muôn vật muôn loài. D. Do lực lượng thần thánh tạo ra. 8. Trong nghị luận văn học, sự chứng minh có cần thiết không? A. Có B. Không II. Tự luận: 1. Hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” (2đ) 2. Chép phần đầu của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và cho biết vấn đề chủ chốt tác giả nêu ra để nghị luận là vấn đề gì? Được thể hiện trong những câu văn nào? (3đ). 3. Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài nghị luận. Ý nghĩa văn chương (2,5đ). Đáp án và biểu điểm: Phần I: Trắc nghiệm (2đ). Mỗi câu đúng 0,25đ. 1 - A; 2 - D; 3 - A; 4 - C; 5 - D; 7 - C; 8 - A Phần II: Tự luận. Câu 1: Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực, nuôi sống con người vì vậy đối với họ tấc đất quý như tấc vàng. Qua đó nó đề cao, khẳng định sự qúi giá của đất (2đ). Câu 2: - Chép nguyên văn không sai lỗi chính tả đoạn 1 (1,5đ). - Vấn đề nghị luận là truyền thống yêu nước của nhân dân ta. . Vấn đề được thể hiện ở câu 1 và 2 (1,5đ). Câu 3: Nêu được giá trị nội dung của bài (2,5đ). Lưu ý: 0,5 điểm cho các lỗi về trình bày: chính tả, dùng từ, đặt câu, chữ viết. Người ra đề Người duyệt đề Nguyễn Mai Hương Trần Thị Lý . Chép nguyên văn không sai lỗi chính tả đoạn 1 (1, 5đ). - Vấn đề nghị luận là truyền thống yêu nước của nhân dân ta. . Vấn đề được thể hiện ở câu 1 và 2 (1, 5đ). Câu 3: Nêu được giá trị nội dung của. và biểu điểm: Phần I: Trắc nghiệm (2đ). Mỗi câu đúng 0,25đ. 1 - A; 2 - D; 3 - A; 4 - C; 5 - D; 7 - C; 8 - A Phần II: Tự luận. Câu 1: Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT (KÌ II) Lớp: Môn: Ngữ văn 7 Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm: (2đ). 1. Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn