Trường THCS Trung Giang ĐÊ KIỂM TRA 1TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ Văn ( tiếng việt) Lớp 8 Người ra đề: Phan Công Huấn A - MA TRẬN ĐÊ chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu vận dụng tổng số câu /Đ TN Tự luận TN Tự luận TN Tự luận Chủ đề 1: Tiếng việt Câu: Bài Từ tượng hình,từ tượng thanh 1,2 3,5,7,8 1,2 8 câu/ Điểm 0,5 1 4 5.5đ Chủ đề 2: Tiéng việt Câu Bài:tình thái từ Thán từ 4,6 2 câu Điểm 0,5 0,5 đ Chủ đề 3: Tập làm văn Câu: Bài:phương pháp thuyêt minh 3 1câu Điểm 4 4đ Tổng Câu: Bài: 11câu Điểm 10đ B - NỘI DUNG RA ĐỀ * Mã đề01. I - Trắc nghiệm ( 2đ),mỗi câu 0,25đ Câu 1: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh A- Móm mém B – Hu hu C – Loay hoay D - Chua chát Câu 2 : Từ nào dưới đây là từ tượng hình . A - Ăng ẳng B – Gâu gâu C – ư ử D- Ve vẩy Câu 3 : Tác dụng của từ tượng thanh? A - Gợi được hình ảnh âm thanh sinh động B - Có giá trị biểu cảm cao C - Thường được dùng trong văn bản miêu tả, tự sự D- Tất cả đều đúng Câu4 – Trong câu:”Em bé reo lên,cho cháu đi với” từ nào là tình thái từ A : Em B ; Với C: Cháu D : Đi Câu 5- Dấu ngoặc kép trong “Đập đá ở Côn Lôn” được dùng để làm gì? A : Đánh dấu từ ngữ ,đoạn dùng trực tiếp B : Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai? C: Đánh dấu tên tác phẩm ,tờ báo ,tập san .dẫn trong câu D : Tất cả đều đúng. Câu 6 - Trong câu “Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!” từ nào dưới đây là thán từ? A : Đêm B : ơi C : thu D : lắm Câu 7 - Câu “Người thuê viết nay đâu” là câu: A : Trần thuật B : Nghi vấn C : Cầu khiến Câu 8 : Trong câu thất ngôn bát cú đường luật,cặp câu nào bắt ,buộc phải đối ý đối lời? A : Câu 1,2,câu3,4 B : Câu 3,4 câu 5,6 B : Câu 5,6,câu 7,8 D : Câu 1,2 câu 7,8 II - Tự luận(8đ) 1) (2đ) Đặt một câu có dùng từ tượng thanh,một câu có dùng từ tượng hình 2) (2đ)Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng 3) (4đ) Viết đoạn văn ngắn thuyết minh từ 6-8 câu có dùng dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu ngoặc đơn. Giải thích công dụng của các loại dấu trong đoạn văn đó. Mã đề 02 I - Trắc nghiệm ( 2đ),mỗi câu 0,25đ Câu 1 : Từ nào dưới đây là từ tượng hình . A - Ăng ẳng B – Gâu gâu C – ư ử D- Ve vẩy Câu 2 : Tác dụng của từ tượng thanh? A - Gợi được hình ảnh âm thanh sinh động B - Có giá trị biểu cảm cao C - Thường được dùng trong văn bản miêu tả, tự sự D- Tất cả đều đúng Câu3 – Trong câu:”Em bé reo lên,cho cháu đi với” từ nào là tình thái từ A : Em B ; Với C: Cháu D : Đi Câu 4- Dấu ngoặc kép trong “Đập đá ở Côn Lôn” được dùng để làm gì? A : Đánh dấu từ ngữ ,đoạn dùng trực tiếp B : Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai? C: Đánh dấu tên tác phẩm ,tờ báo ,tập san .dẫn trong câu Câu 5- - Trong câu “Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!” từ nào dưới đây là thán từ? A : Đêm B : ơi C : thu D : lắm B : Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai? C: Đánh dấu tên tác phẩm ,tờ báo ,tập san .dẫn trong câu D : Tất cả đều đúng. Câu 6 - Câu “Người thuê viết nay đâu” là câu: A : Trần thuật B : Nghi vấn C : Cầu khiến Câu 7 Trong câu thất ngôn bát cú đường luật,cặp câu nào bắt ,buộc phải đối ý đối lời? A : Câu 1,2,câu3,4 B : Câu 3,4 câu 5,6 C : Câu 5,6,câu 7,8 D : Câu 1,2 câu 7,8 Câu 8: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh A- Móm mém B – Hu hu C – Loay hoay D - Chua chát II - Tự luận(8đ) 2) (2đ) Đặt một câu có dùng từ tượng thanh,một câu có dùng từ tượng hình 2) (2đ)Dấu chấm dùng để làm gì? Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng 3) (4đ) Viết đoạn văn ngắn thuyết minh từ 6-8 câu có dùng dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu ngoặc đơn. Giải thích công dụng của các loại dấu trong đoạn văn đó. Mã đề 03 I - Trắc nghiệm ( 2đ),mỗi câu 0,25đ Câu 1 : Tác dụng của từ tượng thanh? A - Gợi được hình ảnh âm thanh sinh động B - Có giá trị biểu cảm cao C - Thường được dùng trong văn bản miêu tả, tự sự D- Tất cả đều đúng Câu2 – Trong câu:”Em bé reo lên,cho cháu đi với” từ nào là tình thái từ A : Em B ; Với C: Cháu D : Đi Câu 3 Dấu ngoặc kép trong “Đập đá ở Côn Lôn” được dùng để làm gì? A : Đánh dấu từ ngữ ,đoạn dùng trực tiếp B : Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai? C: Đánh dấu tên tác phẩm ,tờ báo ,tập san .dẫn trong câu D : Tất cả đều đúng. Câu 4 - Trong câu “Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!” từ nào dưới đây là thán từ? A : Đêm B : ơi C : thu D : lắm Câu 5 - Câu “Người thuê viết nay đâu” là câu: A : Trần thuật B : Nghi vấn C : Cầu khiến Câu 6 : Trong câu thất ngôn bát cú đường luật,cặp câu nào bắt ,buộc phải đối ý đối lời? A : Câu 1,2,câu3,4 B : Câu 3,4 câu 5,6 B : Câu 5,6,câu 7,8 D : Câu 1,2 câu 7,8 Câu 7: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh A- Móm mém B – Hu hu C – Loay hoay D - Chua chát Câu 8: Từ nào dưới đây là từ tượng hình . A - Ăng ẳng B – Gâu gâu C – ư ử D- Ve vẩy II - Tự luận(8đ) 1 (2đ) Đặt một câu có dùng từ tượng thanh,một câu có dùng từ tượng hình 2) (2đ)Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng 3) (4đ) Viết đoạn văn ngắn thuyết minh từ 6-8 câu có dùng dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu ngoặc đơn. Giải thích công dụng của các loại dấu trong đoạn văn đó. Mã đề 04 I - Trắc nghiệm ( 2đ),mỗi câu 0,25đ Câu1 – Trong câu:”Em bé reo lên,cho cháu đi với” từ nào là tình thái từ A : Em B ; Với C: Cháu D : Đi Câu 2- Dấu ngoặc kép trong “Đập đá ở Côn Lôn” được dùng để làm gì? A : Đánh dấu từ ngữ ,đoạn dùng trực tiếp B : Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai? C: Đánh dấu tên tác phẩm ,tờ báo ,tập san .dẫn trong câu D : Tất cả đều đúng. Câu 3 - Trong câu “Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!” từ nào dưới đây là thán từ? A : Đêm B : ơi C : thu D : lắm Câu 4 - Câu “Người thuê viết nay đâu” là câu: A : Trần thuật B : Nghi vấn C : Cầu khiến Câu 5 : Trong câu thất ngôn bát cú đường luật,cặp câu nào bắt ,buộc phải đối ý đối lời? A : Câu 1,2,câu3,4 B : Câu 3,4 câu 5,6 B : Câu 5,6,câu 7,8 D : Câu 1,2 câu 7, Câu 6: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh A- Móm mém B – Hu hu C – Loay hoay D - Chua chát Câu 7 : Từ nào dưới đây là từ tượng hình . A - Ăng ẳng B – Gâu gâu C – ư ử D- Ve vẩy Câu 8 : Tác dụng của từ tượng thanh? A - Gợi được hình ảnh âm thanh sinh động B - Có giá trị biểu cảm cao C - Thường được dùng trong văn bản miêu tả, tự sự D- Tất cả đều đúng II - Tự luận(8đ) 1 (2đ) Đặt một câu có dùng từ tượng thanh,một câu có dùng từ tượng hình 2) (2đ)Dấu chấm lửng là gì? Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng 3) (4đ) Viết đoạn văn ngắn thuyết minh từ 6-8 câu có dùng dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu ngoặc đơn. Giải thích công dụng của các loại dấu trong đoạn văn đó. ĐÁP ÁN ,HƯỚNG DẪN CHẤM I . Trắc nghiệm 1. Mã đề01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D D B C B B B 2. Mã đề 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D B C B B D B 3 . Mã đề 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C B B B B D 4. Mã đề 04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B B B B D D II Tự luận 1. Dấu chấm lửng dùng để biểu thị sự ngập ngừng ngắt quãng; đánh dấu bộ phận chưa liệt kê; làm giãn nhịp điệu câu văn,hài hước, dí dỏm. - Đặt câu: ví dụ: Ù .ù .ù ,tiếng tù và bỗng vang lên phá tan màn đêm yên lặng . 2. H/s đặt được 2 câucó từ tượng thanh và từ tượng hình,câu viết đầy đủ thành phần chủ,vị 3 . H/s viết được đoạn văn từ 6-8câu đúng thể loại thuyết minh có sử dụng các loại dấu hai chấm,dấu ngoặc kép phù hợp với đoạn văn viết.Giải thích được công dụng của các loại dấu đó,diễn đạt suôn sẻ ,không có lỗi chính tả III Chấm điểm Điểm 9-10 : H/s làm đúng đủ theo đáp án trên Điểm 7-8 : Bài viết sử dụng chưa đúng một đến hai dấu nội dung vẫn đạt các yêu cầu trên Điểm 5-6 : Trắc nghiệm và đặt câu đúng nhưng có câu diễn đạt thiếu mạch lạc,bài viết sử dụng sai các loại dấu. Điểm dưới 5: Bài viết yếu sai trắc nghiệm,một số câu đặt chưa chính xác. Tuỳ theo bài làm của học sinh để cho điểm yếu ,kém. . Trung Giang ĐÊ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2 010 -2 011 Môn: Ngữ Văn ( tiếng việt) Lớp 8 Người ra đề: Phan Công Huấn A - MA TRẬN ĐÊ chủ đề kiến thức Nhận biết. 0,5 0,5 đ Chủ đề 3: Tập làm văn Câu: Bài:phương pháp thuyêt minh 3 1câu Điểm 4 4đ Tổng Câu: Bài: 11 câu Điểm 10 đ B - NỘI DUNG RA ĐỀ * Mã đề 01. I - Trắc