CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ_CHƯƠNG II docx

7 1.2K 16
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ_CHƯƠNG II docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NHIỆM CHƯƠNG II Nhóm 4 Nhóm trưởng: Trần Văn Hạnh Thư kí: Nguyễn Thị Hạnh 1. Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam tổ chức theo mô hình nào dưới đây? A. Mô hình nhà nước thống nhất B. Mô hình nhà nước liên bang C. A và B đều sai 2. Có các loại thuế suất nào? A. Thuế suất cố định, thuế suất tỉ lệ B. Thuế suất tỉ lệ C. Thuế suất cố định, thuế suất tỉ lệ, thuế suất lũy tiến D. Thuế suất cố định 3. Vai trò của NSNN? A. Cả 3 ý trên B. Là công cụ huy động tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu NSNN C. Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội D. Là công cụ điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư 4. Cân đối NSNN là? A. Các khoản thu thường xuyên và các khoản thu không thường xuyên B. Kèm theo trách nhiệm hoàn trả trong tương lai C. Không kèm theo trách nhiệm hoàn trả trong tương lai D. Cả A và C 5. Lệ phí là một khoản thu: A. Không mang tính hoàn trả trực tiếp B. Mang tính chất hoàn trả trực tiếp C. Mang tính chất bù đắp D. Cả A và B 6. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước là: A. GDP bình quân đầu người B. Bản chất chế độ xã hội C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất D. Khả năng tích lũy của nền kinh tế 7. Các nguyên tắc tổ chức chi NSNN: A. Đảm bảo sự công bằng B. Dựa vào các nguồn thu để hoạch định chi tiêu C. Ổn định và lâu dài D. Đơn giản 8. Tìm câu đúng trong các câu sau; A. Sự phát triển của lực lượng sản xuất thì chi NSNN tăng, thu NSNN tăng B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất thì chi NSNN giảm, chi NSNN giảm C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất thì chi NSNN tăng, chi NSNN giảm D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất thì chi NSNNgiảm, chi NSNNtăng 9. Biện pháp nào không giúp tăng thu giảm chi cho NSNN? A. Thu hẹp bộ máy quản lý nhà nước B. Mở rộng bộ máy quản lý nhà nước C. Tăng thuế D. Cho thuê và nhượng bàn tài sản quốc gia cố thời hạn 10. Nền kinh tế phát triển thì các khoản chi cho phúc lợi xã hội như thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Có thể tăng có thể giảm 11. Căn cứ vào đối tượng đánh thuế, thuế được chia thành : A. Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thuế đánh vào sản phẩm hàng hóa, thuế đánh vào thu nhập, thuế đánh vào việc sử dụng tài sản. B. Thuế trực thu, thuế gián thu C. Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vào hàng hóa thuế lợi tức, thuế đánh vào tài sản D. Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vào sản phẩm hàng hóa, vào thu nhập vào sử dụng tài sản, vào tài sản 12. So với thuế, lệ phí có tính pháp lý: A. Cao hơn B. Thấp hơn C. Bằng nhau D. Không so sánh được 13. Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN là: A. Nguyên tắc ổn định và lâu dài, nguyên tắc đảm bảo sự công bằng B. Nguyên tắc rõ ràng chắc chắn, nguyên tắc ổn định lâu dài C. Nguyên tắc ổn định và lâu dài, nguyên tắc rõ ràng chắc chắn, nguyên tắc đảm bảo sự công bằng D. Nguyên tắc ổn định lâu dài, nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, nguyên tắc rõ ràng chắc chắn, nguyên tắc đơn giản 14. Căn cứ vào tính chất điều tiết của thuế, thuế được chia thành mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 15. Chọn khái niệm đúng nhất về NSNN? A. NSNN là bản dự toán thu chi tài chính cả nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. B. NSNN là quỹ tiền tệ của nhà nước C. NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể trong xã hội, phát sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất trong nhà nước nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng cưa nhà nước về mọi mặt. D. NSNN là nguồn lực huy động tài chính phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của nhà nước 16. Chọn câu đúng: A. Hoạt động thu chi NSNN gắn liền với quyền lực kinh tế chính trị của nhà nước, được tiến hành trên cơ sở luật lệ nhất định. B. Hoạt động thu chi NSNN mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. C. Hoạt động thu chi NSNN chứa đựng các quan hệ kinh tế nhất định, quan hệ lợi ích nhất định, trong đó lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu chi phối các quan hệ kinh tế khác. D. Cả A và C 17. Nguồn thu chủ yếu của NSNN là: A. Thuế B. Phí và lệ phí C. Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước. D. Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước. 18. Các biện pháp cân đối NSNN là A. Tăng thu B. Giảm chi C. Tạo nguồn bù đắp thiếu hụt D. Tất cả đều đúng 19. Bội chi NSNN là gì? A. Là hiện tượng kinh tế trong đó thu NSNN không đủ dể bù cho chi NSNN trong một thời kỳ nhất định. B. Là hiện tượng kinh tế trong đó chi NSNN không đủ để bù cho thu NSNN trong một thời kỳ nhất định. C. Là hiện tượng kinh tế trong đó thu NSNN vừa đủ để bù cho chi NSNN trong một thời kỳ nhất định. D. Tất cả đều đúng 20. Chi NSNN là: A. Chi NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập các quĩ tiền tệ lớn nhất của nhà nước. B. Chi NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ lớn nhất của nhà nước. C. Chi NSNN là các khoản chi phục vụ cho các hoạt động của nhà nước. D. Chi NSNN là các khoản chi cho các hoạt động xã hội. 21. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về bản chất của NSNN? A Ngân sách nhà nước là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng tiền của NN trong một thời gian nhất định thường là một năm B Mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối các nguồn tài nguyên quốc gia(phân phối lần đầu và tái phân phối) C NSNN làm vật ngang giá chung, làm phương tiện trao đổi D NSNN luôn luôn là một công cụ kinh tế của nhà nước, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN 22. Vai trò của NSNN thực sự được phát huy tác dụng lớn nhất trong nền kinh tế nào của nước ta? A Trong thời kì nền kinh tế bao cấp B Thời kì nền kinh tế thị trường C Thời kì nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung D Không phải 3 thời kì trên 23. Nhận xét nào sau đây là sai: A Khi tỉ suất doanh lợi càng lớn thì tỉ suất thu ngân cho NSNN sẽ bị giảm B Khi mức độ trang trải các khoản chi phí của NN tăng lên thì tỉ suất thu NSNN cũng tăng lên C Bộ máy thu nộp NN càng gọn nhẹ thì sẽ làm giảm tỉ suất thu NSNN D GDP bình quân đầu người là một chỉ tiêu phản ánh khả năng tăng trưởng và phát triển của một quốc gia 24. Khi nào thì bội chi NSNN có ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế quốc gia? A Khi bội chi ở mức dưới 20% so với tổng chi NSNN B Khi bội chi ở mức dưới 5% so với tổng chi NSNN C Khi bội chi ở mức trên 8% so với tổng chi NSNN D Khi bội chi ở mức từ 10%- 15% so với tổng chi NSNN 25: Nhận xét nào sau đây đúng? A Khi nền kinh tế càng phát triển thì tỉ trọng các khoản chi sẽ giảm B Đánh thuế trên thu nhập có khuynh hướng ổn định hơn đánh thuế trên hàng bán C Bộ máy NN càng gọn nhẹ thì tỉ trọng khoản chi NSNN càng giảm D Nền kinh tế càng phát triển thì tỉ trọng các khoản chi cho phúc lợi xã hội ngày càng giảm 26.NSNN ra đời gắn liền với: A Gắn liền với nhà nước B Gắn liền với sự xuất hiện sản xuất hàng hoá C Gắn liền với sự ra đời & tồn tại của nhà nước và sự xuất hiện của sản xuất hàng hoá D Gắn liền với giai cấp tư sản 27. Lợi ích nào chi phối NSNN được đặt lên hàng đầu? A Lợi ích quốc gia B Lợi ích cá nhân C Lợi ích tập thể D Lợi ích quốc gia & lợi ích tổng thể 28. Vai trò nào của NSNN xuất phát từ yêu cầu khác phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường? A. NSN N là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế B. NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu nhà nước C. NSNN là công cụ điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế & các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công bằng xã hội D. Cả 3 đáp án trên đều đúng 29. Cơ cấu thu NSNN bao gồm: A Thu trực tiếp & thu trong cân đối NSNN B Thu gián tiếp & thu ngoài cân đói NSNN C Thu trực tiếp & thu gián tiếp D Thu trong cân đối NSNN & thu ngoài cân đối NSNN 30. Nội dung kinh tế nào của thu NSNN là khoản thu mang tính chất thu hồi vốn & có phần mang tính chất phân phối lại? A Lệ phí & thu thuế B Thu từ lợi tức cổ phần nhà nước C Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước D Thu về từ hợp tác lao động với nước ngoài 31. Nhân tố cơ bản quyết định đến nội dung cơ cấu chính sách chi NSNN là gì? A Sự phát triển của lực lượng sản xuất B Khả năng tích lũy của nền sản xuất C Chế độ xã hội D Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước 32. Chọn câu sai: NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế vai trò đó được thể hiện trên các mặt sau : A. NSNN là công cụ định hướng sản xuất kinh doanh xác lập cơ cấu kinh tế hợp lý cho nền kinh tế quốc dân, chống độc quyền. B. NSNN là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiểm soát sự lạm phát. C. NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước. D. NSNN là công cụ điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư đảm bảo công bằng xã hội. 33. Chọn câu đúng: Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thu thì thu NSNN bao gồm? A. Thu thuế, lệ phí, thu từ lợi tức cổ phần nhà nước và thu thường xuyên B. Thu thuế, lệ phí, thu từ lợi tức cổ phần nhà nước, thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu của nhà nước và thu từ hoạt động hợp tác lao động với nước ngoài C. Thu thường xuyên và thu không thường xuyên D. Thu trong cân đối ngân sách nhà nước và thu ngoài cân đối ngân sách nhà nước 34. Theo nguyên tắc ổn định và lâu dài trong thiết lập hệ thống thu NSNN, đòi hỏi phải? A. Cần hạn chế số lượng thuế suất, xác định rõ mục tiêu chính, không đề ra quá nhiều mục tiêu trong một sắc thuế B. Trong thiết kế hệ thống thuế các điều luật của các sắc thuế phải rõ ràng, cụ thể ở các mức thuế, cơ sở đánh thuế, tránh tình trạng tránh thuế. C. Trong thiết kế hệ thống thuế phải có quan điểm công bằng với mọi người chịu thuế, không phân biệt địa vị xã hội hay thành phssnf kinh tế D. Trong những điều kiện hoạt động kinh tế bình thường thì phải ổn định mức thu, ổn định các sắc thuế, không gây xáo trộn lớn trong hệ thống thuế 35. Căn cứ vào đối tượng đánh thuế thì thuế được chia thành mấy loại? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 36. Có bao nhiêu cách để phân loại thu NSNN? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 37. Phương pháp lũy tiến gồm mấy phương pháp? A.1 B.3 C. 2 D. 4 38. Có mấy nguyên tắc tổ chức chi NSNN? A.4 B. 6 C. 5 D. 7 39. Mỗi sắc thuế được cấu thành bởi mấy yếu tố? A 2 B 4 C 6 D 8 40. Nhận xét nào sau đây là sai? A Khi tỉ suất doanh lợi càng lớn thì tỉ suất thu ngân cho NSNN sẽ bị giảm B Khi mức độ trang trải các khoản chi phí của NN tăng lên thì tỉ suất thu NSNN cũng tăng lên C Bộ máy thu nộp NN càng gọn nhẹ thì sẽ làm giảm tỉ suất thu NSNN D GDP bình quân đầu người là một chỉ tiêu phản ánh khả năng tăng trưởng và phát triển của một quốc gia. 15. Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp là: Trích: a) điều kiện tiền đề, đảm bảo sự tồn tại ổn định và phát triển. b) điều kiện để doanh nghiệp ra đời và chiến thắng trong cạnh tranh. c) điều kiện để sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định d) điều kiện để đầu tư và phát triển. TL: a) Đã bao hàm đầy đủ các vai trò của vốn đối với DN. 16.Vốn lưu động của doanh nghiệp theo nguyên lý chung có thể được hiểu là: Trích: a) Giá trị của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp đó. b) Giá trị của tài sản lưu động và một số tài sản khác có thời gian luân chuyển từ 5 đến 10 năm. c) Giá trị của công cụ lao động và nguyên nhiên vật liệu có thời gian sử dụng ngắn. d) Giá trị của tài sản lưu động, bằng phát minh sáng chế và các loại chứng khoán Nhà nước khác. TL: a) 17.Vốn cố định theo nguyên lý chung có thể được hiểu là: Trích: a) Giá trị của toàn bộ tài sản cố định, đất đai, nhà xưởng và những khoản đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp. b) Giá trị của máy móc thiết bị, nhà xưởng, và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. c) Giá trị của tài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. d) Theo quy định cụ thể của từng nước trong mỗi thời kỳ. TL:A ( Hình như thế ) 18.Sự khác nhau căn bản của vốn lưu động và vốn cố định là: Trích: a) Quy mô và đặc điểm luân chuyển. b) Đặc điểm luân chuyển, vai trò và hình thức tồn tại. c) Quy mô và hình thức tồn tại. d) Đặc điểm luân chuyển, hình thức tồn tại, thời gian sử dụng. e) Vai trò và đặc điểm luân chuyển. TL: b) là phương án đầy đủ nhất. 19 Nguồn vốn quan trọng nhất đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển và hiện đại hoá các doanh nghiệp Việt Nam là: Trích: a) Chủ doanh nghiệp bỏ thêm vốn vào sản xuất kinh doanh. b) Ngân sách Nhà nước hỗ trợ. c) Tín dụng trung và dài hạn từ các ngân hàng thương mại, đặc biệt là ngân hàng thương mại Nhà nước. d) Nguồn vốn sẵn có trong các tầng lớp dân cư. e) Nguồn vốn từ nước ngoài: liên doanh, vay, nhận viện trợ. TL: d) 20 ý nghĩa của việc nghiên cứu sự phân biệt giữa vốn cố định và vốn lưu động của một doanh nghiệp là: Trích: a) Tìm ra các biện pháp quản lý, sử dụng để thực hiện khâu hao tài sản cố định nhanh chóng nhất. b) Tìm ra các biện pháp để quản lý và tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động. c) Tìm ra các biện pháp để tiết kiệm vốn. d) Tìm ra các biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả nhất đối với mỗi loại. e) Để bảo toàn vốn cố định và an toàn trong sử dụng vốn lưu động. TL: d) 21. Vốn tín dụng ngân hàng có những vai trò đối với doanh nghiệp cụ thể là: Trích: a) Bổ sung thêm vốn lưu động cho các doanh nghiệp theo thời vụ và củng cố hạch toán kinh tế. b) Tăng cường hiệu quả kinh tế và bổ sung nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. c) Bổ sung thêm vốn cố định cho các doanh nghiệp, nhất là các Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. d) Tăng cường hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. TL: b) . CÂU HỎI TRẮC NHIỆM CHƯƠNG II Nhóm 4 Nhóm trưởng: Trần Văn Hạnh Thư kí: Nguyễn Thị Hạnh 1. Hệ thống ngân sách. nhất về NSNN? A. NSNN là bản dự toán thu chi tài chính cả nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. B. NSNN là quỹ tiền tệ của nhà nước C. NSNN là hệ thống các quan hệ. lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất trong nhà nước nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng cưa nhà nước về mọi mặt. D. NSNN là nguồn lực huy động tài chính phục vụ cho

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan