Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc B.. Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định B.. Tệp chứa dữ liệu được tổ chức theo một cách
Trang 1ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC KHỐI 11
ĐỀ 1
1 Cho xâu s = ‘bai tap tin hoc’ chọn kết quả của thủ tục delete(s,1,4);
2 Cho xâu s1 = ‘tin hoc’ , s2 = ‘lop 11’ chọn kết quả của thủ tục insert(s2,s1,7);
3 Cho xâu s = ‘bai tap tin hoc’ chọn kết quả của hàm copy(s,1,11);
A bai tap tin B tin hoc C tap tin D bai tap
4 Cho xâu s = ‘truong bc thanh an’ chọn kết quả của hàm copy(s,1,9);
5 Cho xâu s = ‘bai tap tin hoc lop 11’ chọn kết quả của hàm length(s);
6 Cho xâu s = ‘bai tap tin hoc’ chọn kết quả của hàm pos(‘tap’,s);
7 Cho xâu s = ‘bai tap tin hoc’ chọn kết quả của thủ tục delete(s,1,4);
8 Chọn cách đúng khai báo tệp
A.Var tep1,tep2 : string; B.Var tep1,tep2 : integer
C.Var tep1,tep2 : string[30]; D Var tep1,tep2 : text;
9 Độ dài tối đa của một xâu ký tự trong pascal là
A.255; B.155; C.tuỳ ý; D 256;
10.Cho bản ghi sinhvien gồm các trường hoten,ngaysinh,gioitinh Biểu thức nào truy cập đến trường gioitinh của bản ghi A.hoten.gioitinh; B.gioitinh; C sinhvien.gioitinh; D sinh_vien->gioitinh;
11.Chọn cách khai báo một bản ghi
C type: sinhvien = record D type sinhvien := record
12.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A Xâu là một dãy các ký tự trong bảng mã ASCII Kiểu xâu là một kiểu có cấu trúc
B Số lượng ký tự trong xâu chính là độ dài của xâu
C Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu tương tự như tham chiếu đến một phần tử của mảng
D.Các phép toán thao tác với xâu tương tự như các phép toán thao tác với mảng
13.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc
B Với A,B là hai biến bản ghi thì ta chỉ có thể dùng lệnh gán A:= B trong trương hợp A và B cùng kiểu
C Có thể so sánh các bản ghi bất kỳ với nhau bằng các quan hệ <, >, <>, <=, >=
D Xâu không khai báo độ dài có độ dài mặc định là 255 ký tự
14.Chọn cách đúng khai báo một xâu
A.Var ten:string; B.Var ten:string(30); C.Var ten:string{30}; D Var ten:string[]; 15.Chọn kết quả của phép ghép xâu ‘xau 1’ + ‘-’ + ‘xau 2’
A.‘xau 1 xau 2’ B.‘xau 1 - xau 2’ C.‘xau 1-xau 2’ D.‘xau 1_xau 2’
16.So sánh hai xâu a=’Ha Noi’, xâu b=’Sai Gon’ hãy chọn kết quả
A a < b B.a > b C a = b D a >= b
Trang 217.So sánh hai xâu a=’Toan’, xâu b=’Van’ hãy chọn kết quả.
A a < b B.a > b C a = b D a >= b
18.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định
B Tệp chứa dữ liệu được tổ chức theo một cách thức nhất định gọi là tệp có cấu trúc
C Tệp văn bản không thuộc loại tệp có cấu trúc
D Tệp văn bản gồm các kí tự theo mã ASCII được phân chia thành một hay nhiều dòng
19.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
A Số lượng phần tử của tệp là cố định
B Kích thước của tệp có thể rất lớn
C Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục
D Tệp lưu lâu dài trên đĩa, không thể xoá tệp trên đĩa
20.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A Tệp nhị phân thuộc loại tệp có cấu trúc
B Các dòng văn bản trong tệp có độ dài bằng nhau
C Có thể hiểu nội dung các tệp văn bản khi hiển thị nó trên màn hình trong phần mềm sọan thảo văn bản
D Không thể hiểu nội dung các tệp có cấu trúc khi hiển thị nó trên màn hình trong phần mềm soạn thảo văn bản 21.Phát biểu nào dưới đây sai về biến
A Biến toàn cục có thể được sử dụng ở trong một thủ tục
B Biến cục bộ có thể có kiểu khác với kiểu của biến toàn cục có cùng tên
C Biến cục bộ phải có tên khác với tên của biến toàn cục
D Một hàm có thể có nhiều tham số biến
22.Thủ tục Inssert(s1,s2,vt) thực hiện
A Chèn xâu s1 vào s2 bắt đầu từ vị trí vt B Chèn xâu s2 và s1 bắt đầu từ vị trí vt
23.Cho s là một xâu kí tự đoạn chương trình sau thực hiện gì?
for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;
A In từng ký tự ra màn hình B In từng ký tự ra màn hình theo thứ tự ngược lại
C In môït số ký tự ra màn hình D In từng ký tự ra màn hình trừ ký tự đầu tiên
24.Phát biểu nào sau đây về chức năng của kiểu bản ghi là phù hợp nhất
A Để mô tả đối tượng chứa nhiều loại thông tin khác nhau B Để mô ta nhiều dữ liệu
C Để mô tả dữ liệu gồm cả số và xâu ký tự D Để tạo mảng nhiều chiều
25.Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị TRUE ?
26.Biểu thức quan hệ nào dưới đây cho giá trị FALSE ?
A.“MOOR” < “LOOK” B.“MOOR” < “MOORK”;
27.Chọn phát biểu đúng
A Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc
B Mỗi bản ghi mô tả một đối tượng, mỗi bản ghi gồm một số thành phần gọi là trường, mỗi trường mô tả một thuộc tính của đối tượng Giống như kiểu mảng, các thành phần tạo thành một bản ghi phải cùng một kiểu dữ liệu khác nhau
C Có thể so sánh các bản ghi bất kỳ với nhau bằng các quan hệ <, >, <=, >=
D Trên các bản ghi ta có thể sử dụng các phép toán số học
28.Mô tả nào dưới đây về chương trình có cấu trúc là phù hợp nhất
A Chương trình có sử dụng cấu trúc mảng và bản ghi
Trang 3B Sử dụng các hàm và thủ tục thư viện chuẩn
C Được chia thành nhiều chương trình con
D Cả A và b
29.Các thao tác đọc/ghi tệp văn bản chứa dữ liệu là
A Gán biến tệp với tên tệp->thông báo mở tệp để đọc->đọc dữ liệu trong tệp->đóng tệp
B Thông báo mở tệp->đọc dữ liệu trong tệp->gán biến tệp với tên tệp->đóng têp
C Mở tệp->thông báo mở file để ghi dữ liệu mới->ghi dữ liệu mới->đóng tệp
D Gán biến tệp với tên tệp->thông báo mở tệp để đọc->ghi dữ liệu mới-> đóng tệp
30.Mô tả nào dưới đây về hàm là sai?
C Trong hàm có thể gọi lại chính hàm đó D Có thể có các biến cục bộ
31.Mô tả náo dưới đây về tham số là sai?
A Một hàm có thể có cả tham số giá trị và tham biến B Có thể truyền giá trị cho tham số biến
C Có thể truyền biến số cho tham số giá trị D Có thể dùng tham số biến để nhận kết quả 32.Cho xâu s1,s2 , chọn câu đúng trong các câu dưới đây
A Length(s1) cho kết quả là một số nguyên hoặc số thực
B Pos(s1,s2) cho kết quả là một số nguyên không âm
C Upcase(s1) cho kết quả s1 là một xâu ký tự không in hoa
D Copy(s1,s2) cho kết quả là một số nguyên
Cho đoạn chuơng trình sau.(áp dụng cho các câu 33,34,35)
Function Sum(a,b:integer):integer;
Begin
Sum := a+b;
End;
33.Đoạn chuơng trình trên thực hiện công việc gì?
A Tính tổng của hai số nguyên B Tính tổng của hai số thực
C Tìm số lớn nhất trong hai số D Tìm số nhỏ nhất trong hai số
34.Đoạn chuơng trình trên cho kết quả gì khi nhập a = 10, b = 3
35.Đoạn chuơng trình trên cho kết quả gì khi nhập a = 4, b = 3
Cho đoạn chuơng trình sau (áp dụng cho các câu 36,37,38,39,40)
Function Max(a,b:integer):integer;
Begin
If a>b then Max := a else Max :=b ; End;
36.Đoạn chuơng trình trên thực hiện công việc gì?
A Tính tổng của hai số nguyên B Tính tổng của hai số thực
C Tìm số lớn nhất trong hai số D Tìm số nhỏ nhất trong hai số
37.Đoạn chuơng trình trên cho kết quả khi nhâp a = 3, b = 12?
38.Đoạn chuơng trình trên cho kết quả khi nhâp a = 9, b = 17?
39.Trong chương trình chính khi ta gọi hàm Max(Max(a,b),c) khi nhập a = 9, b = 10, c = 8 hãy chọn kết quả?
40.Trong chương trình chính khi ta gọi hàm Max(Nax(a,b),c) khi nhập a = 20, b = 17, c = 8 hãy chọn kết quả?
Trang 4A 10 B 9 C 17 D 20