1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Đề thi trắc nghiệm vật lý (50 câu-thời gian 90p) pptx

6 572 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 267,75 KB

Nội dung

Đề thi gồm 50 câu – Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Biên độ dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật D. Hai câu B v à C đúng Câu 2: Ch ọ n phát bi ể u đ úng: Trong dao độ ng đ i ề u hòa A. Vận tốc cùng pha với li độ B. Vận tốc ngược pha với gia tốc C. V ận tốc sớm pha π / 2 so với li độ D. Gia tốc trễ pha π / 2 so với li độ Câu 3: Đồ thị của hai dao động điều hòa được vẽ như sau: Kết luận nào sau đây đúng: A. x 1 và x 2 vng pha B. x 1 và x 2 đồng pha C. x 1 và x 2 ngược pha D. x 1 và x 2 lệch pha Câu 4: Một con l ắc lò xo đang dao độ ng điề u hòa với phương trình t 4 sinAx π = . Sau đây là đồ thị biểu diễn động năng W đ và thế n ăng W t của con l ắc theo thời gian: Sau bao lâu thì động n ăng trở lạ i bằ ng thế n ăng: A. 2(s) B. 4(s) C. 6(s) D. 8(s) Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ là 2(s), biên độ 4(cm). Chọn gốc thời gian là lúc m đang ở vị trí biên về phía dương. Cho π 2 = 10. Xác định khoảng thời gian vật di chuyển được 1 đoạn đường 6(cm): A. 1 / 6 (s) B. 2 / 3 (s) C. 4 / 3 (s) D. 7 / 6 (s) Câu 6: Một con lắc đơn đang đứng n cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc là v o = 6,28( cm / S ) có phương ngang dọc theo chiều âm thì vật m sẽ dao động với biên độ 1(cm). Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc v o thì phương trình dao động của vật sẽ là: W W o = 1 / 2 KA 2 W o / 2 t (s) 0 W đ W t t (s) x 0 x 2 x 1 A 1 A 2 -A 1 -A 2 T T / 4 T / 2 3T / 4 A. s = sin2πt(cm) B. ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ π + π = 2 t 2 sin s (cm) C. ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ π − π= 2 t2sins (cm) D. s = sin(2 π t + π )(cm) Câu 7: Chọn phát biểu đúng: A. Âm thanh có thể truyền được trong mọi môi trường chất, kể cả chân không B. Âm thanh có th ể truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí C. Âm thanh chỉ có thể truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng D. Âm thanh chỉ có thể truyền được chất khí Câu 8: Cho một sợi dây đàn dài 1=l (m) cố định hai đầu. Dây đang rung với tần số 100(Hz). Vận tốc truyền sóng trên dây bằng 50( m / S ). Trên dây có bao nhiêu bó sóng: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 9: Hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8(cm) trên mặt một chất lỏng dao động với phương trình t10cosauu 2 S 1 S π== , vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,2( m / S ). Giữa S 1 , S 2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại: A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 10 : Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng: A. 20 lần B. 50 lần C . 100 lần D. 200 lần Câu 11: Cho mạch điện, với u AB = 100 2 sin100πt(V), U AM = 100(V) và U MB =100 2 (V).Chọn phát biểu đúng: A. Dòng điện qua m ạch i nhanh hơn hiệ u điệ n thế u MB một góc π / 2 B. Dòng điệ n qua mạch i chậ m hơn hiệu điện thế u AM m ột góc π / 4 C. Dòng điện qua mạch i nhanh hơn hiệu điện thế u AB một góc π / 4 D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 12: Cho mạch điện gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Hiệu thế ở hai đầu mạch u = 100 2 sin100πt(V) và π = 2 1 L (H). Ch ọn biểu thứ c đúng của c ường độ dòng điện qua mạch khi công suất tiêu thụ cực đại: A. ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ π + π= 4 t100sin2i (A) B. ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ π − π= 4 t100sin2i (A C. ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ π + π = 4 t 100 sin 2 2 i (A) D. ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ π − π = 4 t 100 sin 2 2 i (A) Câu 13: Cho mạch điện, u AB = 170sin100πt(V). Số chỉ trên hai volt kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 2 π . Các volt kế chỉ: A. 30(V) B. 30 2 (V) C. 60 2 (V) D. 60(V) Câu 14: Cho mạch R, L, C nối tiếp đang trong tình trạng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện, giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai: B C L A M V 1 V 2 R B C r , L A V 1 V 2 A. Hệ số công suất của mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm C. Hi ệ u th ế hi ệ u d ụ ng trên t ụ gi ả m D.Hi ệ u th ế hi ệ u d ụ ng trên đ i ệ n tr ở t ă ng Câu 15: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Biết rằng dòng điện qua m ạ ch nhanh pha h ơ n hi ệ u th ế hai đầ u đ o ạ n m ạ ch m ộ t góc 15 ° , Số chỉ hai volt kế giống nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau một góc 90 ° . Chọn câu đúng về hiệu thế hai đầu đoạn mạch MB: A. Trễ pha hơn dòng điện một góc π / 6 B. Trễ pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc π / 6 C . Tr ễ pha hơn dòng điện một góc π / 3 D. Trễ pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc π / 3 Câu 16: Chọn phát biểu đúng: A. Trong độ ng c ơ không đồ ng b ộ ba pha, roto là m ộ t nam châm v ĩ nh c ữ u B. Stato của động cơ không đồng bộ ba pha có cấu tạo giống phần cảm của máy phát điện ba pha C . Trong động cơ không đồng bộ ba pha khung dây quay với vận tốc góc ω o nhỏ hơn vận tốc ω của từ trường, hay nói khác đi khung dây quay không đồng bộ với từ trường D. Dòng điện tạo ra từ máy phát điện một chiều cũng giống như dòng điện tạo ra từ pin hay ắcquy Câu 17: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Áp vào hai đầu mạch một hiệu thế xoay chiều u = U o sin ω t. Tần số f thỏa công thức nào sau đây thì U C có giá trị cực đại: A. LC2 1 f π = B. 2 2 L2 R LC 1 2 1 f − π = C. 2 2 L R2 LC 1 2 1 f − π = D. 2 2 L2 R LC 2 2 1 f − π = Câu 18: Cho đoạ n mạch RLC như hình v ẽ, u AB = 100 2 sin100πt(V). Thay đổi R đến R o thì P max = 50(W). Giá trị R o bằ ng: A. 200(Ω) B. 100( Ω ) C. 50( Ω ) D. 150(Ω) Câu 19: Cho mạ ch điện xoay chi ều như hình v ẽ, R = 50( Ω ), π = − 4 10.2 C (F). Cu ộn dây thu ần cả m có độ tự cảm thay đổi được, u = 100sin100 π t(V). Điều chỉnh L để U MB cực đại thì giá trị cực đại này bằng: A. 50 2 (V) B. 100 2 (V) C . 100(V) D. 50(V) Câu 20: Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 10sin(2.10 3 t + π / 2 )(mA). Điện dung của tụ điện là C = 5( μF). Năng lượng điện từ của mạch là: A. 2,5(mJ) B . 2,5( μJ) C. 5(mJ) D. 5(μJ) Câu 21: Chọn phát biểu đúng: A. Một điện trường biến thiên trong không gian làm phát sinh một từ trường xoáy B. Một từ trường biến thiên trong không gian cũng làm phát sinh một điện trường xoáy R B C r , L A V 1 V 2 M R B C L A R B C L A M C . Sự biến thiên của điện trường theo thời gian làm phát sinh ra một từ trường giống như một dòng đ i ệ n d ẫ n nên ta g ọ i đ ó là dòng đ i ệ n d ị ch D. Cả ba đều đúng Câu 22: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 8(pF) và cuộn dây thuần cảm L = 2( μ H). Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2(V). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có thể nhận giá trị nào sau đây: A. 2(mA) B . 4(mA) C. 6(mA) D. 8(mA) Câu 23: M ạ ch ch ọ n sóng c ủ a máy thu vô tuy ế n g ồ m m ộ t cu ộ n dây thu ầ n c ả m có độ t ự c ả m L = 2( μH) và một tụ điện có điện dung C o = 200(pF). Máy thu này có thể bắt được sóng vô tuyến có b ướ c sóng là: A . 37,68(m) B. 75,36(m) C. 150,72(m) D. 301,44(m) Câu 24: Đặ t m ộ t v ậ t sáng AB có A trên tr ụ c chính và vuông góc v ớ i tr ụ c chính c ủ a m ộ t g ươ ng c ầ u lõm có tiêu cự f, ta được một ảnh cùng chiều lớn gấp bốn lần vật, khoảng cách từ vật đến ảnh bằng 75(cm). Gương cầu có tiêu cự: A. 5(cm) B. 10(cm) C. 15(cm) D . 20(cm) Câu 25: Chi ế u tia sáng t ớ i, n ằ m trong ti ế t di ệ n th ẳ ng vào m ặ t bên AB c ủ a l ă ng kính, có góc chi ế t quang A = 60 ° , chiết suất 2 . Để luôn luôn có tia ló ở mặt AC góc tới i phải thỏa điều kiện: A. i < 21,47 ° B. i ≤ 21,47 ° C. i > 21,47 ° D.i ≥ 21,47 ° Câu 26: Đặ t m ộ t v ậ t sáng AB vuông góc v ớ i tr ụ c chính c ủ a m ộ t quang c ụ (th ấ u kính ho ặ c g ươ ng cầu) thì ảnh A'B' của AB hứng được trên màn, AB và A'B' ở cùng một bên của quang cụ. Vậy quang cụ này: A . G ương cầu lõm B. Gương cầu lồi C. Thấu kính phân kỳ D. Thấu kính hội tụ Câu 27: Mộ t thấu kính có tiêu cự f = -16(cm). Để vật AB sáng cao bằ ng 1 / 5 lầ n ảnh thì phải đặt vật trước, vuông góc với thấu kính và cách thấu kính: A. 8(cm) B. 24(cm) C. 48(cm) D . Không có v ị trí nào Câu 28: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f k = − 60(cm) được đặt trước và cùng trục chính với một gương cầu lõm có f G = 60(cm), cách gươ ng khoả ng a. Vật AB được đặt vuông góc vớ i trụ c chính và trước hệ thống thì khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính, muốn ảnh cuối cùng qua hệ thống không thay đổ i độ lớn thì a ph ải b ằng: A. 30(cm) B . 60(cm) C. 90(cm) D. 120(cm) Câu 29: Một thấu kính có tiêu cự f = 40(cm) và 1 gương phẳng đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính một đoạn a (a ≠ 0). S ở trên trục chính và cách thấu kính 40(cm). Khoảng cách a phải có giá trị nào sau đây để ảnh S' cho bởi hệ trùng với S: A. 90(cm) B. 120(cm) C. 150(cm) D*. S  S' với mọi a ≠ 0 Câu 30: Một người lớn tuổi có thể nhìn rõ những vật ở rất xa mà không phải điều tiết, điểm cực cận của người này cách mắt 100 / 3 (cm). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó bằng: A . 3 điop B. 0,03 điop C. 2 điop D. 0,02 điop Câu 31: Một kính lúp có ghi X5 trên vành kính. Người quan sát có OC C = 20(cm), người này đặt m ắ t cách kính 5(cm) để quan sát m ộ t v ậ t. Độ b ộ i giác b ằ ng khi ng ườ i này ng ắ m ch ừ ng ở C C bằng: A. 3 B . 4 C. 5 D. 6 Câu 32: Một người có giới hạn nhìn rõ ngắn nhất là 15(cm), giới hạn nhìn rõ là 35(cm). Người đó c ầ m m ộ t g ươ ng ph ẳ ng đặ t sát m ắ t r ồ i lùi d ầ n g ươ ng xa m ắ t. Khi ng ườ i này nhìn th ấ y ả nh c ủ a m ắ t trong gương thì độ tụ của mắt sẽ thay đổi như thế nào theo vị trí của gương: A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không thể xác đị nh Câu 33: Một người đang dùng gương phẳng để soi mặt mình. Góc trông ảnh sẽ lớn nhất khi người đó: A. Ngắm chừng ở C C B. Ng ắ m ch ừ ng ở C V C. Đặt gương tại trung điểm của OC C D.Cả hai câu A và C Câu 34: Quan sát ánh sáng phản xạ trên váng dầu khi có ánh sáng trắng chiếu vào, ta thấy có những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng: A. Phản xạ ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng C. Phát quang D . Giao thoa ánh sáng Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng, dùng hai ánh sáng có bước sóng λ 1 = 0,6( μ m) và λ 2 = 0,5( μ m) và quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 4 và thứ 6 cùng bên vân sáng giữa của ánh sáng λ 1 có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa: A . 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 36: Khi thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng cách nhau 1(mm), khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa 2 khe là 1(m), người ta thấy khoảng cách từ vân giữa đến vân sáng thứ 4 là 2,4(mm). Nếu bề rộng vùng giao thoa là 20(mm) thì số vân sáng quan sát được là: A. 16 B. 32 C . 33 D. 17 Câu 37: Chất nào sau đ ây trong suốt đối v ới tia tử ngo ại gần: A. Nước B. Thủy tinh C . Th ạch anh D. Nước và thủy tinh Câu 38: Khi vận tốc của e - đập lên đối catot là 8.10 7 ( m / S ). Hiệu điện thế giữa anot và catot trong một ống Rơnghen là bao nhiêu: A . 18200(V) B. 36400(V) C. 182000(V) D. 364000(V) Câu 39: Nguồn nào sau đây có thể phát ra tia tử ngoại: A. Hồ quang đ iện B. Đèn th ủy ngân C. V ật bị nung nóng trên 3000 °C D .C ả ba nguồ n trên Câu 40: Về hiện tượng quang dẫn. Chọn phát biểu đúng: A. Trong hiện tượng quang dẫn, electron không được giải phóng khỏi khối bán dẫn B. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp C. Ứng dụng quan trọng nhất của hiện tượng quang dẫn là tạo ra quang trở D . Cả ba phát biểu trên đều đúng Câu 41: Chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,185(μm) vào catốt tế bào quang điện có công thoát electron là 7,2.10 -19 (J). Trị truyệt đối của điện tích electron là e = 1,6.10 -19 (C). Hiệu điện thế giữa anot và catot làm dòng quang điện triệt tiêu phải thỏa điều kiện nào: A. U AK = 2,2(V) B. U AK = -2,2(V) C. U AK ≤ 2,2(V) D . U AK ≤ -2,2(V) Câu 42: Trong quang phổ H, bước sóng vạch H α và H γ trong dãy Banme lần lượt là λ α = 0,656( μ m) và λ γ = 0,434( μ m). Bước sóng vạch thứ hai của dãy Pasen bằng: A. λ 1 = 1,039( μ m) B. λ 1 = 1,875( μ m) C . λ 1 = 1,282( μ m) D. λ 1 = 1,275( μm) Câu 43: Chiếu lần lượt vào mặt 1 kim loại 2 bức xạ điện từ có λ 1 = 0,35( μ m) và λ 2 = 0,54( μ m) thì th ấ y v ậ n t ố c c ủ a các quang electron khác nhau 2 l ầ n. Công thoát c ủ a kim lo ạ i đ ó b ằ ng: A. 2.10 -19 (J) B. 2,5.10 -19 (J) C. 3.10 -19 (J) D. 3,5.10 -19 (J) Câu 44: Trong hi ệ n t ượ ng quang đ i ệ n, độ ng n ă ng ban đầ u c ự c đạ i c ủ a các electron quang đ i ệ n ph ụ thuộc vào: A . Bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất tấm kim loại B. Bước sóng ánh sáng kích thích C. Bản chất tấm kim loại D. Cường độ chùm ánh sáng kích thích Câu 45: Chọn phát biểu sai khi nói về tia α: A. Là chùm h ạ t nhân He 4 2 và làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ, tia α b ị l ệ ch v ề b ả n âm C . Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng D. Tia α chỉ đi được tối đa 8(cm) trong không khí Câu 46: P 30 15 → e 0 1 + X. X là hạt nhân nào sau đây: A. N 30 14 B . Si 30 14 C. C 30 14 D. Al 30 14 Câu 47: Cho hạt nhân có số khối A sẽ có khối lượng A.u. Hạt nhân Po là chất phóng xạ α , hạt α bay ra có động n ăng 4,8(MeV). Năng lượ ng toàn phần tỏa ra t ừ phản ứ ng bằng: A . 4,89(MeV) B. 0,489(MeV) C. 4,98(MeV) D. 0,498(MeV) Câu 48: Hãy s ắp xếp theo thứ tự tăng d ần về khả năng đ âm xuyên của các tia α , β , γ : A. β, α, γ B . α, β, γ C. γ, α, β D. β, γ, α Câu 49: Độ phóng x ạ củ a plutoni sau 432 nă m bị gi ảm 32 l ần. Chu k ỳ bán rã củ a plutoni là: A. 72 năm B. 84,6 năm C . 86,4 n ăm D . 84 n ăm Câu 50: U 238 92 có chu kỳ bán rã 4,6.10 9 năm, phân rã theo phản ứng: U 238 92 → Pb 206 82 + 8α + 6β − . Giả sử ban đầu quặng Urani không lẫn chì. Vào thời điểm khảo sát một mẫu quặng Urani, người ta thấy tỉ số khối lượng U238 và Pb206 là 37 m m Pb U = . Tuổi của quặng Urani này bằng: A. 2.10 5 năm B. 2.10 6 năm C. 2.10 7 năm D. 2.10 8 năm . đúng: A. Một điện trường biến thi n trong không gian làm phát sinh một từ trường xoáy B. Một từ trường biến thi n trong không gian cũng làm phát sinh một. ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật B. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật D. Hai câu B v à C đúng

Ngày đăng: 25/01/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w