1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De KSCL Giua HK2 Toan 6

4 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Số x bằng Câu 2: Phân số nào sau đây không phải là phân số tối giản?. a Số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số?. b Số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là số nguyê

Trang 1

Nội dung chủ đề

Mức độ

Tổng số

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tính chất cơ bản của phân

1 0,25

2 0,50

Rút gọn phân số, phân số

1 0,25

2 1,00

4 1,50

Quy đồng mẫu số nhiều

phân số.

1 0,25

3 1,50

1 0,25

1 0,50

6 2,50

Nửa mặt phẳng Gĩc Số đo

gĩc Tia phân giác của một

gĩc.

4 1,00

4 1,00

1 1,00

2 2,00

11 5,00

Tổng số Số câu Số điểm 11 3,50 10 3,50 4 3,00 25 10,00

Trang 2

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Thời gian làm bài 20 phút.

Khoanh tròn chỉ chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Biết x – 0,5 = 2009 – 0,5 Số x bằng

Câu 2: Phân số nào sau đây không phải là phân số tối giản?

A 5

17

Câu 3: Tổng 7 5

4 4

 bằng: A 1

2

4 D 3

4

Câu 4: Số 5% viết dưới dạng số thập phân là: A 0,5 B 0,05 C 0,005 D – 0,05

Câu 5: Số lớn nhất trong các phân số 1 1 1 5; ; ;

4 2 3 12 là: A 1

3 B 1

4 C 1

2 D 5

12

Câu 6: Số nghịch đảo của 0,5 là: A 0,5 B 2 C 2 D 0,5

Câu 7: Biết x 2

 Số x bằng: A 3 B 4 C 5 D 6

Câu 8: Kết quả của phép tính 2 33

5 là: A 63

5 B 34

5 D 21

5

Câu 9: Kết luận nào sau đây đúng?

A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800

B Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800

C Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800

D Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900

Câu 10: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350 Số đo góc còn lại là:

Câu 11: Cho A 55 ;B 125 0   0

A A và phụ nhau.B B A và bù nhau.B

C A và kề nhau.B D A và kề bù.B

Câu 12: Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc (Hình 1) thì:

A aOb aOc bOc  B aOb bOc

C aOc cOb aOb  D aOb bOc aOc  

Câu 13: Tia Oz là tia phân giác của xOy khi:

A xOz yOz B xOz xOy C   1

xOz zOy xOy

2

  D yOz xOy

Câu 14: Điền dấu “” vào ô thích hợp:

a) Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh

ấy hai góc bằng nhau

b) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 900

c) Hai góc bù nhau có tổng số đo 1800

O

a b c

Hình 1

Trang 3

Phần II: TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Thời gian làm bài 40 phút.

Câu 15: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 3 1

15 10 c) 5 18

9 25

 

 

 

Câu 16: (1,0 điểm) Cho biểu thức A 5

5 n

 với n là số nguyên

a) Số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số?

b) Số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là số nguyên?

Câu 17: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Vẽ hai tia Oy và Oz sao

cho: xOy 120 0, xOz 80 0

a) Tính yOz

b) Vẽ tia phân giác Ot của xOz Tính zOt

c) Tia Oz có phải là tia phân giác của yOt không? Vì sao?

TRƯỜNG THCS SỐ 2 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 2 BÌNH NGUYÊN Môn: Toán 6 – Thời gian: 60 phút

Phần II: TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Thời gian làm bài 40 phút.

Câu 15: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 3 1

15 10 c) 5 18

9 25

 

 

 

Câu 16: (1,0 điểm) Cho biểu thức A 5

5 n

 với n là số nguyên

a) Số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số?

b) Số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là số nguyên?

Câu 17: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Vẽ hai tia Oy và Oz sao

cho: xOy 120 0, xOz 80 0

a) Tính yOz

b) Vẽ tia phân giác Ot của xOz Tính zOt

c) Tia Oz có phải là tia phân giác của yOt không? Vì sao?

Trang 4

A TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

a) b) c)

Đáp

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

B TỰ LUẬN (6,0 điểm)

15a) 3 1 3 4 3 4 7

15c) 5 18 5.( 18) 5.9.( 2) 2

15d) 5 :1 8 16: 8 16 9 16.( 9) 8.2.3.( 3) 6

 

 

16a) A 5

5 n

 Để A là một phân số thì: 5 – n ≠ 0  n ≠ 5 0,5

16b)

5 A

5 n

 Để A là một số thì: 5 ⋮ (5 – n) hay (n – 1) là ước của 5

Ta có Ư(5) = {5; 1; – 5; – 1}

* Với n – 5 = 5  n = 10 * Với n – 5 = 1  n = 6

* Với n – 5 = –5  n = 0 * Với n – 5 = –1  n = 4

Vậy các giá trị cần tìm của n là: n  {0; 4; 6; 10}

0,5

17a)

Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (

xOy 120 ; xOz 80 0; 1200 > 800) nên:

xOz zOy xOy   zOy xOy xOz 

zOy 120 80 40

Vậy zOy 40 0

1,0

17b)

Vì Ot là tia phân giác của góc xOz nên   1

xOt tOz xOz

2

zOt 80 40

2

17c) Ta có: 

0

zOy 40 ; zOt 40 0 và yOz zOt yOt  Suy ra   1

zOy zOt yOt

2

  Vậy Oz là tia phân giác của yOt. 1,0

(Học sinh giải cách khác, đúng vẫn ghi điểm tối đa)

x

t

O

Ngày đăng: 09/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w