1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KSCL Giữa HK2 Toán 9

10 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Họ và tên: ………………………………………………………….……………………… Môn: TOÁN 9 – NĂM HỌC: 2006 – 2007 Lớp 9/……… Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Câu 1: Một học sinh giải Hpt: (*)    =+ =+ 19y25x 21y32x bằng 4 giai đoạn được đánh số (1); (2); (3) và (4) như sau: (1) Ta có: (*) ⇔    =+ =+ 57y615x 24y64x (2) Từ đó: -11x = -33 ⇔ x = 3 (3) Suy ra: 2.3 + 3y = 12 ⇔ 6 + 3y = 12 ⇔ 3y = 18 ⇔ y = 6. (4) Vậy hệ có nghiệm là: S = (3; 6). A. Lời giải trên sai từ giai đoạn (1). B. Lời giải trên sai từ giai đoạn (2). C. Lời giải trên sai từ giai đoạn (3). D. Lời giải trên sai từ giai đoạn (4). Câu 2: Để giải một phương trình bậc hai, trong trường hợp tổng quát, ta làm như sau: Lập biệt thức ∆ = b 2 – 4ac. Khi đó: (1) ∆ < 0: Phương trình vô nghiệm. (2) ∆ = 0: Phương trình có nghiệm kép a b xx 2 21 − == . (3) ∆ > 0: Phương trình có hai nghiệm: a b x 2 2,1 ∆±− = Trong các câu trên: A. Chỉ có câu (1) đúng. B. Chỉ có câu (1) và (2) là hai câu đúng. C. Chỉ có câu (2) đúng. D. Không có câu nào sai. Câu 3: Để giải một phương trình ax 2 + bx + c = 0, trong trường hợp b là số chẵn, ta lập biệt thức ∆’ = b’ 2 – ac, với b = 2b’. Khi đó: (1) ∆’ < 0: Phương trình vô nghiệm. (2) ∆’ = 0: Phương trình có nghiệm kép a b xx 2 ' 21 − == . (3) ∆’ > 0: Phương trình có hai nghiệm: a b x '' 2,1 ∆±− = Trong các câu trên: A. Cả ba câu trên đều đúng. B. Chỉ có câu (1) và (2) là hai câu đúng. C. Chỉ có câu (1) và (3) là hai câu đúng. D. Chỉ có câu (2) và (3) là hai câu đúng. E. Không có câu nào đúng. Câu 4: Giải phương trình 06)23( 2 =++− xx A. Một nghiệm là số vô tỉ, một nghiệm kia là số nguyên. B. Cả hai nghiệm đều là số hữu tỉ. C. Một nghiệm bằng 17316 , nghiệm kia là số nguyên. D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 5: Cho hình vẽ 1, biết AD là đường kính của đường tròn (O). ACB = 50 0 . Số đo của góc DAB bằng: A. 50 0 B. 45 0 C. 40 0 D. 30 0 Câu 6: Cho đường tròn (O, R) (Hình vẽ 2). sđ MaN = 120 0 . Diện tích hình quạt tròn OMaN bằng: A. 3 2 R π B. 6 2 R π C. 4 2 R π D. 3 2 Rπ Hình vẽ 2 O M N a A C O B D Hình vẽ 1 50 0 TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA NĂM Họ và tên: ………………………………………………………….……………………… Môn: TOÁN 9 – NĂM HỌC: 2006 – 2007 Lớp 9/……… Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần II: Tự luận (7,0 điểm). Câu 1: (3,5 điểm) Cho phương trình: 4x 2 – 2.(m + 3).x + m 2 + 3 = 0 a) Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm x = 2. b) Với giá trò nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? c) Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm kép? Câu 2: (3,5 điểm) Cho hình vẽ: a) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông. b) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông. c) Tính diện tích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đường tròn (O; r) d) Tính diện tích hình viên phân BmC. TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA NĂM Họ và tên: ………………………………………………………….……………………… Môn: TOÁN 9 – NĂM HỌC: 2006 – 2007 Lớp 9/……… Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần II: Tự luận (7,0 điểm). Câu 1: (3,5 điểm) Cho phương trình: 4x 2 – 2.(m + 3).x + m 2 + 3 = 0 a) Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm x = 2. b) Với giá trò nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? c) Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm kép? Câu 2: (3,5 điểm) Cho hình vẽ: a) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông. b) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông. c) Tính diện tích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đường tròn (O; r) d) Tính diện tích hình viên phân BmC. A B CD m O 4 cm A B CD m O 4 cm . TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Họ và tên: ………………………………………………………….……………………… Môn: TOÁN 9 – NĂM HỌC: 2006 – 2007 Lớp 9/ ……… Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao. 1 50 0 TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA NĂM Họ và tên: ………………………………………………………….……………………… Môn: TOÁN 9 – NĂM HỌC: 2006 – 2007 Lớp 9/ ……… Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian giao. phân BmC. TRƯỜNG THCS BÌNH NGUYÊN BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA NĂM Họ và tên: ………………………………………………………….……………………… Môn: TOÁN 9 – NĂM HỌC: 2006 – 2007 Lớp 9/ ……… Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian giao

Ngày đăng: 09/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w